2.0 điểm Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất lỏng: ancol etylic, etylen glicol và phenol.. 1.0 điểm Cho 11 gam hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng ancol etylic tá
Trang 1SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TPHCM ĐỂ KIỂM TRA 1 TIẾT
THỜI GIAN: 45 PHÚT
Họ và tên: ……….
Lớp: …………
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố:
C=12; O=16; Na= 23; H= 1
Câu 1 ( 2 điểm) Hoàn thành các phản ứng hóa học sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu
có ):
a) Butan-2-ol
b) 3-metylbutan-2-ol + CuO
c) Glixerol + Cu(OH)2
d) Phenol + Br2
Câu 2 (2.0 điểm ) Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất lỏng: ancol etylic,
etylen glicol và phenol Viết phương trình hóa học( nếu có)
Câu 3 (1.0 điểm ) Cho 11 gam hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng ancol etylic
tác dụng với Na thu được 3,36 lít khí (đktc) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên 2 ancol trên
Câu 4 (2 điểm) Cho 20,3 gam hỗn hợp A gồm glixerol và ancol no đơn chức tác dụng
với Na dư thu được 5,04 lít khí (đktc) Mặt khác, cần 8,12 gam A để tác dụng hết với 1,96 gam Cu(OH)2
a) Xác định công thức phân tử của ancol trên
b) Tính phần trăm khối lượng của ancol trong hỗn hợp A
Câu 5 (2 điểm) Chia 11,7 gam hỗn hợp gồm phenol và một ancol X no, đơn chức làm
hai phần bằng nhau:
a) Phần 1: Cho tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch NaOH 1M Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
b) Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn rồi dẫn khí CO2 qua dung dịch nước vôi trong thu được 35 gam kết tủa Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của X
Câu 6 ( 1 điểm) Tại sao khi chưng cất rượu người ta không lấy phần rượu ban đầu mới
chảy ra mà phải đợi một thời gian mới lấy phần rượu sau đó để sử dụng?
HẾT
-MÃ ĐỀ THI: 01
H 2 SO 4,đặc , t o
Trang 2ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN:
ANCOL-PHENOL
1 a) CH3 – CH2 – CH(OH) – CH3
CH3 – CH2 – CH = CH2 + H2O CH3 – CH = CH – CH3 + H2O b) CH3 – CH– CH(OH) – CH3 + CuO
(CH3) CH3 – CH – C – CH3 + Cu + H2O (CH3) O
c) 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 [C3H5(OH)2O]2Cu +
2H2O d) C6H5OH + 3Br2 C6H5OHBr3 + 3HBr
Mỗi phương trình viết đúng được 0,5đ Viết thiếu điều kiện trừ 0,25đ
2 - Cho Cu(OH)2 vào 3 chất lỏng đã cho, nếu dung dịch có
màu xanh đậm thì đó là etylen glicol
2C2H4(OH)2 + Cu(OH)2 [C2H4(OH)O]2Cu + 2H2O
- Nhỏ vài giọt dd Br2 vào 2 chất lỏng còn lại, nếu thấy kết
tủa thì là phenol, chất lỏng không hiện tượng là etylic
C6H5OH + 3Br2 C6H5OHBr3 + 3HBr
0.5đ
0.5đ 0.5đ 0.5đ
3 n H 2 = 0,15 mol
CnH2n + 1OH + Na CnH2n + 1ONa + 1/2H2
0,3 0,15
Mancol = 0,311 =36,36 → 14n´ + 18 = 36,67 → n´= 1,33
n1 = 1 < n´= 1,33 < n2 = 2
CTPT : CH3OH : a ( mol )
C2H5OH : b (mol )
CTCT: CH3 – OH metanol
CH3 – CH2 – OH etanol
1.0đ
4 nH2 = 0,225
a) C3H5(OH)3 + 3Na C3H5(ONa)3 + 3/2H2
CnH2n + 1OH + Na CnH2n + 1ONa + 1/2H2
H 2 SO 4,đặc
t 0
Trang 3Chỉ có C3H5(OH)3 tác dụng với Cu(OH)2
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O
0,04 0,02
n Cu(OH)2 = 0,02 mol
m C3H5(OH)3 = 3,68 gam
ta có: 8,12 gam hh → 3,68 gam C3H5(OH)3
20,3 gam hh → 9,2 gam C3H5(OH)3
→ n C3H5(OH)3 = 0,1 mol = x
→ mancol = 20,3 – 9,2 = 11,1 gam
x = 0,1
3/2x + 1/2y = 0,225 y = 0,15
Mancol = 11,10,15=74
CTPT: C4H9OH
b) % C4H9OH = 11,120,3 100=54,58 %
0.5đ
0.5đ
1đ
5 a) nNaOH = 0,05 mol, ancol không tác dụng với NaOH
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
0,05 0,05
m phenol = 0,05.94 = 4,7 gam → % phenol = 80,34%
m ancol = 5,85 – 4,7 = 1,15 gam → % ancol = 19,65 %
b) C6H5OH + 6O2 6CO2 + 3H2O
0,05 0,3 CnH2n + 2O + 3n/2O2 nCO2 + (n+1)H2O
0,05/n 0,05
nkết tủa= 0,35 mol=n CO2
Mancol = 1,15 n0,05 =14 n+18 → n = 2
CTPT:C2H5OH
CTCT: CH3 – CH2 – OH
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
6
1đ - Rượu có thể sử dụng được là rượu etylic.- Người ta không lấy rượu ngay khi rượu mới chảy ra vì
trước khi chưng cất etylic bị tẫn nhiều tạp chất, trong đó
có rượu metylic ( độc)
Metylic bay hơi trước vì vậy sẽ chưng cất được rượu này trước nên ban đầu cần đợi một thời gian để lượng
metylic hết đi, ta mới tiến hành thu rượu etylic
0.5đ 0.5đ
MA TRẬN:
t 0
t 0
Trang 4BÀI Số câu trắc nghiệm