Các biểu diễn thành phần pha•G: lưu lượng mol của pha y pha khí, kmol/h •L: lưu lượng mol của pha x pha lỏng, kmol/h •G i : lưu lượng mol của cấu tử i đang xét trong pha y, kmol/h •L i :
Trang 1KỸ THUẬT QUÁ TRÌNH VÀ
THIẾT BỊ 2 Chương 5: Quá trình truyền
khối – hấp thu
GV: TS Bùi Tấn Nghĩa
I Định nghĩa & Phân loại
1 Định nghĩa:
“Quá trình truyền vật chất từ pha (phase) này sang pha khác khi hai pha tiếp xúc trực tiếp với nhau gọi là quá trình truyền khối.
Động lực của quá trình là sự sai biệt nồng
độ làm cho chất khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp.”
2
Quá trình truyền khối (Mass transfer)
I Định nghĩa & Phân loại
2 Phân loại:
Hấp thu (absorption)
Chưng (distillation)
Hấp phụ (adsorption)
Trích ly (extraction, destraction)
Kết tinh (crystallization)
Hòa tan (dissolvation)
Trao đổi ion (ion exchange)
II Các biểu diễn thành phần pha
a Nồng độ phần mol, mol/(mol hỗn hợp) b.Nồng độ phần khối lượng, kg/(kg hỗn hợp)
c Nồng độ tỷ số mol d.Nồng độ tỷ số khối lượng
1 Các loại nồng độ thành phần
Trang 2II Các biểu diễn thành phần pha
•G: lưu lượng mol của pha y (pha khí), kmol/h
•L: lưu lượng mol của pha x (pha lỏng), kmol/h
•G i : lưu lượng mol của cấu tử i đang xét trong pha y, kmol/h
•L i : lưu lượng mol của cấu tử i đang xét trong pha x, kmol/h
y: nồng độ phần mol của cấu tử đang xét trong pha y
x: nồng độ phần mol của cấu tử đang xét trong pha x
Y: nồng độ tỷ số mol của cấu tử đang xét trong pha y
X: nồng độ tỷ số mol của cấu tử đang xét trong pha X
Quy ước:
5
II Các biểu diễn thành phần pha
• : lưu lượng k/lượng của pha y (pha khí), kg/h
• : lưu lượng k/lượng của pha x (pha lỏng), kg/h
• : lưu lượng k/lượng của cấu tử i đang xét trong pha y, kg/h
• : lưu lượng k/lượng của cấu tử i đang xét trong pha x, kg/h : nồng độ phần k/lượng của cấu tử đang xét trong pha y : nồng độ phần k/lượng của cấu tử đang xét trong pha x : nồng độ tỷ số k/lượng của cấu tử đang xét trong pha y : nồng độ tỷ số k/lượng của cấu tử đang xét trong pha x
G L i G i
L y x Y X
6
II Các biểu diễn thành phần pha
Nồng độ phần mol của cấu tử trong pha x, pha y
Các loại nồng độ thành phần
G
G y L
L
Nồng độ phần khối lượng của cấu tử trong pha x, pha y
G
G y L
L
7
II Các biểu diễn thành phần pha
Nồng độ tỷ số mol của cấu tử trong pha x, pha y Các loại nồng độ thành phần pha
i i i
i
G G
G Y L L
L X
Nồng độ tỷ số khối lượng của cấu tử trong pha x, pha y
i i i
i
G G
G Y L L
L X
8
Trang 3II Các biểu diễn thành phần pha
2 Quan hệ giữa các nồng độ thành phần pha
9
II Các biểu diễn thành phần pha
2 Quan hệ giữa các nồng độ thành phần pha
10
II Các biểu diễn thành phần pha
2 Quan hệ giữa các nồng độ thành phần pha
Y M
M
.
III Cân bằng pha (phase)
Tại mỗi điều kiện xác định sẽ tồn tại một mối quan
hệ cân bằng giữa nồng độ của cấu tử trong hai pha
vàđược biểu diễn bằng đường cân bằng
Khi cânbằng thì sự khuếch tán tổng cộng của hai phabằng 0
Khi chưa cân bằng, sẽ xảy ra Quá trình khuếch táncủa cấu tử giữa hai pha để đưa hệ về trạng thái cânbằng
Giới hạn của quá trình truyền khối là khi hệ đạt trạng thái cân bằng
1.Khái niệm
Trang 4III Cân bằng pha (phase)
Chiều khuếch tán của cấu tử sẽ tuân
13
III Cân bằng pha (phase)
Định luật Henry:
“Đối với dung dịch lý tưởng áp suất
p = H.x
2 Các định luật về Cân bằng pha (phase)
14
III Cân bằng pha (phase)
Định luật Raoult: “Áp suất riêng
phần p của một cấu tử trên dung
dịch bằng áp suất hơi bão hòa Pbh
của cấu tử đó (ở cùng nhiệt độ) nhân
với nồng độ phần mol x của cấu tử
đó trong dung dịch.”
p = Pbhi.x
2 Các định luật về Cân bằng pha (phase)
15
III Cân bằng pha (phase)
Ở trạng thái cân bằng, ta có:
• Định luật Raoult: p* = Pbh.x
p* = P.y*
• y*=(Pbh/P).x
16
Trang 5III Cân bằng pha (phase)
ycb = m.x
ycb = f(x)
x
y
17
Khuếch tán phân tử
Xảy ra trong lớp màng ở chế độ
chuyển động dòng
Động lực là chênh lệch nồng độ
Khuếch tán từ nơi nồng độ cao đến
nơi nồng độ thấp trong lớp màng
Xảy ra rất chậm
IV Quá trình khuếch tán
18
IV Quá trình khuếch tán
Khuếch tán đối lưu
Xảy ra trong nhân pha ở chế độ
chuyển động xoáy
Xảy ra là nhờ sự xáo trộn của các
phân tử trong dòng
Khuếch tán phân tử quyết định tốc
độ cho cả Quá trình khuếch tán
V Động lực khuếch tán
y
x
Trang 6Nếu tính theo pha y
y = ycb – y hay y = y – ycb
Nếu tính theo pha x
x = xcb – x hay x = x – xcb
V Động lực khuếch tán
21
V Động lực khuếch tán
Phương trình truyền khối
G = ky..F.ytb= kx..F.xtb
Động lực trung bình
2 1
2 1
ln
y y
y y
ytb
2 1
2 1
ln
x x
x x
xtb
22
VI Phương pháp tính kích thước thiết bị truyền khối
D
H
23
VI Phương pháp tính kích thước thiết bị truyền khối
0
.
4
V
D
trongđó: V – lưu lượng thể tích của pha y, m3/s
0–vận tốc pha y đi qua toàn bộ tiết diện thiết bị, m/s.
24
Trang 7VI Phương pháp tính kích thước thiết bị truyền khối
2.Tính chiều cao
• Dựa vào phương trình truyền khối
tb
y y k
G F
tb
x x k
G F
f y k
G H
tb
y
f x k
G H
tb
x
Từ đó tính chiều cao thiết bị H Nếu là tháp đệm thì:
F = .V ; m2 Hay là F = .H.f
Từ đó rút ra:
trong đó: V- thể tích làm việc của thiết bị, m 3
- bề mặt riêng của đệm, m 2 /m 3
f – tiết diện ngang của thiết bị, m 2 25
VI Phương pháp tính kích thước thiết bị truyền khối
2.Tính chiều cao
• Tính theo bậc thay đổi nồng độ
l t
N
N
) 1
H
t
N h
- hệ số hiệu chỉnh (hiệu suất ngăn) Chiều cao thiết bị được xác định như sau:
-Đối với tháp mâm(đĩa):
h – khoảng cách giữa hai ngăn, m -Đối với tháp đệm(chêm):
h0– chiều cao tương đương một bậc thay đổi nồng độ 26
Quá trình hấp thu (Absorption)
“Hấp thụ là quá trình hấp khí bằng chất
lỏng, khí bị hút gọi là chất bị hấp thụ, chất
lỏng dùng để hút gọi là dung môi (còn gọi
là chất hấp thụ), khí không bị hấp thụ gọi
là khí trơ.”
Ứng dụng
Quá trình hấp thụ đóng một vai trò quan trọng trong sản xuất hóa học, được ứng dụng để:
Thu hồi các cấu tử quý
Làm sạch khí
Tách hỗn hợp thành cấu tử riêng
Tạo thành sản phẩm cuối cùng
Trang 8Dung môi và tính chất của dung môi
Quá trình hấp thụ thực hiện được tốt hay
xấu phần lớn là do tính chất dung môi
quyết định.
Các tính chất cần thiết của dung môi:
29
1 Có tính chất hòa tan chọn lọc
Nghĩa là chỉ hòa tan với 1 hoặc 1 nhóm cấu tử, còn những cấu tử khác không
có khả năng hòa tan hoặc
hòa tan rất ít.
30
2 Độ nhớt của dung môi bé
Để giảm trở lực và tăng
hệ số chuyển khối
31
3 Nhiệt dung riêng bé
Để tiết kiệm nhiệt năng khi hoàn nguyên dung môi
32
Trang 94 Có nhiệt độ sôi khác xa với nhiệt độ sôi
của cấu tử hòa tan
Để dễ dàng phân riêng chúng qua chưng luyện
33
5 Có nhiệt độ đóng rắn thấp
Để tránh hiện tượng đóng rắn làm tắc thiết bị
34
6 Không tạo thành kết tủa khi hòa tan
Để tránh tắc thiết
bị và dễ thu hồi dung môi
7 Ít bay hơi
Để tránh tổn thất
Trang 108 Không độc và không ăn mòn thiết bị
An toàn cho người và bảo
vệ thiết bị
37
2.1 Cơ sở vật lý của quá trình hấp thu
2.1.1 Độ hòa tan của khí trong lỏng
Độ hòa tan của khí trong chất lỏng là lượng khí hòa tan trong một đơn vị chất lỏng.
Độ hòa tan của khí trong chất lỏng phụ thuộc vào:
Tính chất của khí và chất lỏng
Nhiệt độ môi trường
Áp suất riêng phần của khí trong hỗn hợp.
38
Định luật Henry-Dalton
Biểu thức:
ycb= m.x
Khi tính toán hấp thụ, người ta thường
dùng tỷ số mol, trong trường hợp này ta
có:
39
1
Y
y
Y
X x
X
2.1.2 Cân bằng vật chất của quá trình hấp
thụ
Gọi:
G d : lượng hỗn hợp khí đi vào thiết bị hấp thụ kmol/h.
kmol/kmol khí trơ.
Y c : nồng độ tỷ số mol cuối của hỗn hợp khí kmol/kmol khí trơ.
L tr : lượng dung môi đi vào thiết bị kmol/h
kmol/kmoldung môi
X c : nồng độ tỷ số mol cuối của dung môi kmol/kmol dungmôi
G tr : lượng khí trơ vào thiết bị kmol/h
40
) 1
1 ( )
1 (
đ đ
đ đ
tr
Y G
y G
G
Trang 11Phương trình cân bằng vật chất (toàn tháp)
Theo nguyên tắc: lượng khí pha lỏng thu
được bằng lượng khí mất đi trong pha
hơi.
Gtr(Yđ - Yc) = Ltr(Xc - Xđ)
Xác định lượng dung môi cần thiết:
41
tr tr
Xác định lượng dung môi tối thiểu
Lượng dung môi tối thiểu khi nồng độ chất tan trong dung môi đạt cực đại:
42
trmin tr
max
Xác định Xcmax(Đường cân bằng cong lồi)
Y
X
Yc
Đường cân bằng
Yd
Ltrmin/Gtr D
X
Yc
Đường cân bằng
Yd
D
đường thẳng)
Trang 12Lượng dung môi cần thiết
đ c
c đ
tr tr
tr
đ c
c đ
tr tr
X X
Y
Y G
L b
L
X X
Y
Y G
L
min
max min
*
45
Phương trình cân bằng vật chất đối với khoảng thể tích thiết bị
kể từ một tiết diện bất kì nào
đó với phần trên của thiết bị.
Gtr( Y - Yc) = Ltr(X - Xd) Suy ra:
46
Y = tr X + Y - X tr
Số mâm lý thuyết (số bậc thay đổi nồng độ)
lt t
N
N
47
Quá trình xuôi dòng
Y
X
Y2
Đường cân bằng
Xe
Y1 Đường làm việc
- Ltr/Gtr
Ye
48
Trang 13Trong điều kiện làm việc nhất định thì lượng khí bị hấp
thụ không đổi và xem hệ số truyền khối là không đổi
2.1.3 Sự liên hệ giữa lượng dung môi và kích thước TB
Như vậy bề mặt tiếp xúc chỉ thay đổi tương ứng với sự
thay đổi của Ytbsao cho tích số F Ytblà không đổi
Ta có thể khảo sát sự thay đổi động lực trung bình Ytb
trên đồ thị Y-X Khi Yđ, Ycvà Xdcố định thì giá trị nồng
độ cuối của dung môi Xcquyết định động lực trung bình
của quá trình
49
2.1.3 Sự liên hệ giữa lượng dung môi và kích thước TB
50
2.1.4 Ảnh hưởng của nhiệt độ và áp suất lên
quá trình hấp thu
Nhiệt độ tăng => Hằng số Henry tăng
Y
t1 < t2 < t3< t4
Đường cân bằng
P
t4 t3 t2 t
1
Q
Đường
làm việc
2.1.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ và áp suất lên quá trình hấp thu
Áp suất tăng => Hằng số Henry giảm
Y
P1 < P2 < P3< P4
Đường cân bằng
P
4 Q
Đường làm việc
Trang 14TÓM TẮT CÔNG THỨC
Lượng khí trơ đi trong thiết bị:
) 1 ( ) 1 ( 1
1 1
1
c c đ đ c c d đ
Y
G Y
G
Lượng hỗn hợp khí vào và ra khỏi thiết bị
) 1 ( 1
1
) 1 ( 1
1
c tr
c tr
c
đ tr
d tr
đ
Y G
y G
G
Y G
y G
G
53
Chuyển đổi từ V(m/h) sang G(kmol/h) chỉ áp dụng với chất khí
RT
V P
G .
Lượng hỗn hợp lỏng vào và ra khỏi thiết bị
) 1
( 1
1
) 1
( 1
1
c tr
c tr
c
đ tr
d tr
đ
X L
x L
L
X L
x L
L
54
Nồng độ của pha khí
Lượng dung môi sử dụng
đ c
c đ tr tr
tr
đ c
c đ tr tr
X X
Y Y G bL
L
X X
Y Y G L
min
max min
) 1 (
1
đ
c Y Y
y
y Y
55
Nồng độ cuối của pha lỏng
Phương trình đường làm việc
đ c
đ tr
tr
L
G
X ( )
đ tr
tr c
tr
G
L Y
X G
L
56
Trang 152.2 Các thiết bị hấp thụ và tính toán
57
Thiết bị hấp thụ loại bề mặt Thiết bị hấp thụ loại ống Thiết bị hấp thụ loại tấm Thiết bị hấp thụ loại phun Thiết bị hấp thụ loại đệm Thiết bị hấp thụ loại đĩa
THIẾT BỊ HẤP THỤ LOẠI BỀ MẶT
58
Thiết bị hấp thụ loại bề mặt kiểu vỏ
THIẾT BỊ HẤP THỤ LOẠI BỀ MẶT
Thiết bị hấp
thụ loại bề mặt
kiểu ống
Đặc điểm:
Cấu tạo đơn giản nhất, bề mặt tiếp xúc nhỏ.
THIẾT BỊ HẤP THỤ LOẠI MÀNG
Thiết bị hấp thụ loại màng kiểu ống và kiểu tấm
Trang 16THIẾT BỊ HẤP THỤ LOẠI MÀNG
Đặc điểm thiết bị hấp thụ loại màng kiểu
tấm:
Trở lực nhỏ nhất.
Vận tốc chất lỏng đến 5 m/s.
Hiệu suất thấp khi chiều cao lớn
Khó phân phối đều chất lỏng
Ứng dụng nhiều, đặc biệt là chưng và hấp
thụ ở áp suất chân không.
61
THÁP ĐỆM
62
Tháp đệm và các loại đệm
THÁP ĐỆM
Vật liệu đệm: Tăng bề mặt tiếp xúc pha.
→ Tăng tốc độ truyền khối.
→ Tăng tổn thất áp suất.
Chế độ làm việc: Chất lỏng chảy từ trên xuống
theo bề mặt đệm, khí đi từ dưới lên tiếp xúc với
pha lỏng trên màng nước trên bề mặt đệm.
Theo vận tốc khí có chế độ dòng, quá độ và xoáy.
Hiện tượng đảo pha (ngập lụt – khí sủi bọt trong
lỏng): tốc độ truyền khối lớn, nhưng không ổn
định.
→ Làm việc thực tế ở chế độ màng.
63
THÁP ĐỆM
Yêu cầu với vật liệu đệm:
Bề mặt riêng lớn (bề mặt trong một đơn vị thể tích đệm).
Thể tích tự do lớn.
Khối lượng riêng bé, bền hóa học.
Ưu điểm:
Hiệu suất cao vì bề mặt tiếp xúc lớn.
Cấu tạo đơn giản, trở lực trong tháp không lớn lắm.
Giới hạn làm việc tương đối rộng.
Nhược điểm: Khó làm ướt nhiều đệm.
→ Tháp cao: phải có bộ phận phân phối lại chất lỏng.
64
Trang 17THÁP ĐĨA (MÂM)
Tháp mâm chóp
Tháp mâm xuyên lỗ
THÁP ĐĨA (MÂM)
THÁP ĐĨA (MÂM)
Đặc điểm:
Sự tiếp xúc pha diễn ra trên các mâm.
Chất khí xuyên qua lỗ (chóp), sủi bọt trong chất
lỏng trên đĩa.
Chất lỏng chảy từ mâm trên xuống mâm dưới
bằng ống chảy chuyền.
Cấu tạo phức tạp và tốn nhiều vật liệu hơn tháp
đệm.
Ứng dụng trong hấp thụ, chưng cất.
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HẤP THỤ
Trang 18Bài tập
1.Trộn 50 kg NaOH vào trong 500kg nước Tính phần
mol, phần khối lượng, tỉ số mol, tỉ số khối lượng của
NaOH trong dung dịch
2.Hỗn hợp khí NH3 với không khí, NH3 chiếm 7% theo
thể tích Tính phần mol, phần khối lượng, tỉ số mol, tỉ số
khối lượng NH3trong không khí
3.Dung dịch NH4Cl với nước trong đó NH4Cl chiếm 45%
khối lượng Tính phần mol, phần khối lượng, tỉ số mol, tỉ
số khối lượng của NH4Cl trong dung dịch
4.Dung dịch NaCl với nước trong đó NaCl chiếm 45%
mol Tính phần mol, phần khối lượng, tỉ số mol, tỉ số khối
lượng của NaCl trong dung dịch
69
5 Hỗn hợp lỏng chứa 58,8% mol toluen và 41,2% mol tetrachloride carbon Xác định tỉ số khối lượng của toluen
6 Không khí bão hòa hơi nước ở áp suất 745mmHg nhiệt
độ 34oC Xác định áp suất riêng phần của không khí, phần thể tích, phần khối lượng và tỉ số khối lượng của hơi nước trong hỗn hợp không khí-hơi nước Xác định khối lượng riêng của không khí-hơi nước (so sánh với không khí khô)
7 Trộn benzen với nitrobenzen với thể tích bằng nhau cho mỗi cấu tử Xác định khối lượng riêng của hỗn hợp, tỉ số khối lượng của nitrobenzen và nồng độ mole-thể tích
Bài tập
70
Bài tập
8 Hỗn hợp gồm 30kg rượu etylic và 120kg nước Tính phần
khối lượng, phần mol rượu trong hỗn hợp
9 Hỗn hợp gồm 40kmol rượu metylic và 120kmol nước.
Tính phần khối lượng, phần mol rượu trong hỗn hợp
10 Hỗn hợp gồm 35% mol rượu etylic và 65%mol nước.
Tính phần khối lượng, phần mol rượu trong hỗn hợp
11 Hỗn hợp gồm 40% khối lượng rượu metylic và 60% khối
lượng nước Tính phần khối lượng, phần mol rượu trong hỗn
hợp
12 Hỗn hợp gồm 40% khối lượng rượu metylic và 60% khối
lượng nước Tính phần khối lượng, phần mol rượu trong hỗn
hợp
71
Bài tập
Bài 1 Một thiết bị hấp thụ một hỗn hợp khí HCl + không khí với lưu lượng vào tháp là 9000 m 3 /h ở 25 o C áp suất 1 at, nồng độ khí vào tháp chiếm 6% thể tích HCl, sau khi hấp thụ nồng độ giảm xuống còn 1,5% thể tích HCl Dung môi là nước sạch ở nhiệt độ ở 25 o C.
Cho lượng dung môi vào tháp bằng 1,3 lần lượng dung môi tối thiểu, và phương trình đường cân bằng Y* =1,6 X
Xác định :
a Lưu lượng dung môi đưa vào tháp (Ltr)?
b Nồng độ pha lỏng ra khỏi tháp (Xc)?
c Số mâm lý thuyết (Nlt)?
d Đường kính tháp hấp thụ? Biết vận tốc pha khí là 8.0 m/s.
e Xác định chiều cao tháp? Biết khoảng cách giữa 2 mâm là 0.3 m, hiệu suất mâm là 0.55.
72
Trang 19V=9000 m3/h, t=25oC , P=1 at
Xđ= 0
L= 1,3 Lmin
Y*= 1,6X
73
a) Lưu lượng dung môi vào tháp.
-Lượng hỗn hợp khí vào tháp áp dụng công thức ta có:
G y = = = 368,3 (kmol/h) -Lưu lượng khí trơ vào tháp:
G tr = G y ( 1- y đ ) = 368,3(1- 0,06)=346,2 (kmol/h)
Y đ = = = 0,0638 (kmol HCl/kmol khí trơ)
Y c = = = 0,0152 (kmol HCl/kmol khí trơ)
L min =
Mà X* c = = = 0,0398 (kmol.HCl/kmol nước)
L min = = 422,7 ( kmol/h)
L thực = 1,3 L min = 1,3.422,7= 549,5 (kmol/h) 74
T V
.
298 082 , 0 9000 1
d d y y
1 1 0 , 06
06 , 0
c c
y y
1 0 , 015
015 , 0
d c c d
X X Y Y Gtr
*
) (
6 , 1
d
Y
6 , 1 0638 , 0
0398 , 0
) 0152 , 0 0638 , 0 ( 2 ,
b)Xác định nồng độ Xc
= 0,0306 (kmol.HCl/kmol nước)
c) Vẽ số mâm lý thuyết trên đồ đồ thị ta có :
Nlt=4
c c d
X
Y Y
Gtr( )
thuc
c
d
L
Y
Y
Gtr
.
) (
5 , 549
) 0152 , 0 0638 , 0 ( 2 ,
d) Xác định đường kính tháp
e) Xác định chiều cao tháp
4
.
2
D A
m V
Q
3600
* 8
*
9000
* 4 3600
.
4
4
0 0
7 27 7 55 0
4
lt tt
N N