Đề cương trắc địa ảnh viễn thám

29 2.7K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đề cương trắc địa ảnh viễn thám

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy tr` công nghệ của pp đo ảnh theo các bc như sau: -Đối tg đo đạc: khi đo vẽ bản đồ cần thể hiện 2 ND cơ bản đó là, địa hình và địa vật trên bề mặt trái đất của khu vực đo vẽ, vì vậy đối tg đo đạc chính là địa hình và địa vật trên bề mặt trái đất tại khu vực đo. Để ghi lại hình ảnh của đối tg đo trc khi bay chụp ng` ta phải lập kế.h bay chụp gồm các ND: +Công tác chụp ảnh: tập hợp các số liệu đo đạc đã có trên khu vực bay chụp (bản đồ các loại, ảnh chụp từ những năm trc, các dấu mốc trắc địa trong khu vực bay chụp, ranh giới khu vực bay chụp, thời tiết, khí hạu của khu vực qua n` năm), tùy thuộc vào loại bản đồ mà ng` ta chọn t.g bay chụp, thời điểm chụp cho phù hợp với ND của bản đồ. Từ các số liệu đó ng` ta thiết lập kế.h bay chụp cho phù hợp với đ/k cụ thể của khu vực đo +Công tác trắc địa:

Đề cương trắc địa ảnh viễn thám Câu1: Nêu quy tr` công nghệ của pp đo ảnh Quy tr` công nghệ của pp đo ảnh theo các bc như sau: -Đối tg đo đạc: khi đo vẽ bản đồ cần thể hiện 2 ND cơ bản đó là, địa hình và địa vật trên bề mặt trái đất của khu vực đo vẽ, vì vậy đối tg đo đạc chính là địa hình và địa vật trên bề mặt trái đất tại khu vực đo. Để ghi lại hình ảnh của đối tg đo trc khi bay chụp ng` ta phải lập kế.h bay chụp gồm các ND: +Công tác chụp ảnh: tập hợp các số liệu đo đạc đã có trên khu vực bay chụp (bản đồ các loại, ảnh chụp từ những năm trc, các dấu mốc trắc địa trong khu vực bay chụp, ranh giới khu vực bay chụp, thời tiết, khí hạu của khu vực qua n` năm), tùy thuộc vào loại bản đồ mà ng` ta chọn t.g bay chụp, thời điểm chụp cho phù hợp với ND của bản đồ. Từ các số liệu đó ng` ta thiết lập kế.h bay chụp cho phù hợp với đ/k cụ thể của khu vực đo +Công tác trắc địa: Để thể hiện đc các dấu mốc trắc địa lên ảnh ng` ta phải tìm hiểu các điểm trắc địa như là: điểm trắc địa quốc gia, điểm trắc địa khu vực và ở ngoài thực địa ng` ta đánh dấu các điểm đó sao cho nó thể hiện trên ảnh đúng vị trí. Đây là những điểm cơ sở cho công tác đo vẽ sau này, tuy nhiên những điểm này rất thưa thớt vì vậy ng` ta thg` phải tăng dày các điểm khống chế trắc địa Việc đo vẽ bản đồ = ảnh có mật độ điểm khống chế ít hơn là pp đo vẽ truyền thống từ 2- 3 lần theo cùng 1 tỷ lệ +Các pp đo vẽ Có n` pp đo vẽ ảnh (pp đo ảnh tương tự, pp đo ảnh giải tích, pp số). Ngày nay ng` ta thg` s/d pp đo ảnh số, đầu vào của nó có thể là ảnh số hoặc các ảnh đc số hóa. Tuy nhiên tất cả các pp đo ảnh đều phải tuân theo các bc như sau: >Tăng dày điểm khống chế ảnh: vì các điểm khống chế có trên ảnh rất thưa thớt ko đủ mật độ để tiến hành đo vẽ, ng` ta có thể tăng dày điểm khống chế đó = việc đo đạc ngoài thực địa, tức là trên ảnh ng` ta chọn các điểm địa vật rõ ràng, đo nối nó với các điểm khống chế đã có trên ảnh thông qua việc tính toán, XĐ đc tọa độ điểm tăng dày. Ngày nay nhờ thiết bị GPS ng` ta dễ dàng XĐ tọa độ điểm tăng dày ngoài ra ng` ra cũng có thể tăng dày điểm khống chế trong phòng đo đạc >Nắn ảnh: Khi chụp ảnh theo ng.lý của phép chiếu xuyên tâm h.ảnh thu đc trên ảnh đúng là h.chiếu xuyên tâm của k.z địa vật trên mp nghiêng (tức là góc nghiêng α # 0) điều này dẫn đến vị trí điểm ảnh xê dịch, sự xê dịch này lại ko đồng đều làm cho tỷ lệ ảnh ko thống nhất, vì vậy trc khi đưa ảnh vào máy đo ta cần phaie nắn ảnh. Thực chất của việc nắn ảnh là đưa ảnh nghiêng về ảnh ngang. Có n` pp nắn ảnh nhưng chủ yếu là đưa ảnh vào máy nắn >Giải đoán và điều vẽ ảnh: Trên ảnh có các đối tg của bề mặt trái đất, để biết rõ các đối tg này ta cần phải giải đoán và điều vẽ. Giải đoán ảnh là dựa vào các kiến thức về ảnh, ng.lý của phép chiếu xuyên tâm để nhận biết các đối tg trên ảnh Điều vẽ ảnh: Khi các đối tg trên ảnh nhận biết đc = việc giải đoán ta có thể mang ảnh ra thực địa để đối soát và nhận biết đối tg đó trên ảnh. Việc nhận biết các đối tg trên ảnh phải dựa vào các đối tg # đã nhận biết. Ngoài ra điều vẽ ảnh là bổ xung các đối tg hoặc thông tin chưa có trên ảnh nhưng có ngoài thực địa tại thời điểm đo vẽ >Dựng mô hình đo vẽ: Sau khi đưa ảnh vào máy đo vẽ, mô hình lập thể của khu vực đo vẽ đc lập nên, ta tiến hành đo vẽ trên khu vực đó, XĐ chính xác vị trí các điểm và thể hiện nó theo ND, tỷ lệ bản đồ và KQ cuối cùng của công tác đo ảnh là có thể thu đc các số liệu cơ bản, bản đồ ảnh, bản đồ địa hình và mô hình số Câu2: Nêu KN của pp chiếu xuyên tâm -Phép chiếu thẳng: Giả sử trong k.z chiếu hình có 4 điểm A, B, C, D, tất cả các điểm đc ng` ta chiếu lên 1 mp ngang theo phương dây dọi và nhận đc h.chiếu A 0 , B 0 , C 0 , D 0 và A 0 B 0 C 0 D 0 gọi là h.chiếu thẳng đứng của ABCD lên mp ngang (E), đây gọi là hình ảnh bản đồ -Phép chiếu xuyên tâm: nếu cũng các điểm A, B, C, D ng` ta chiếu nó lên mp nghiêng (P) ta thu đc ảnh của nó a, b, c, d, nó phải qua 1 tâm chiếu S. Hình abcd là h.chiếu xuyên tâm của ABCD lên mp nghiêng (P) Câu3: Tr` bày 1 sô ng.tắc, các ytố hình học cơ bản của ảnh đo a,Những ytố h.họ cơ bản của ảnh đo -Trong đo ảnh ng` ta phải khôi phục lại trùm tia chụp để dựng lại mô hình lập thể và tiến hành đo vẽ trên mô hình đó, do vậy khi đưa ảnh vào máy đo vẽ các ytố có liên quan đến nhau đc thể hiện trên ảnh gọi là ytố h.học cơ bản của ảnh đo +Mặt phẳng vật (E) (giả thiết là nằm ngang) +Mp ảnh (P). Trong TH chung nó nghiêng với mp (E) 1 góc = α; góc α đc gọi là góc nghiêng của ảnh +Điểm S là tâm chụp (tâm chiếu). Vị trí của S là bất kì +Qua tâm S dựng mp đứng (W). Mp này vuông góc với (E) và (P). Gọi nó là mặt đứng chính +Vết cắt của mặt đứng chính với mp (P) là đường v. Đường v gọi là đường dọc chính +Vết cắt của mặt đứng chính với mp (E) là đường V, gọi là đường hướng chụp +Giao của mp (P) với mp (E) là đường TT gọi là đường gốc +Từ S kẻ đường vuông góc với mp (E), đường này cắt mp (E) tại N. Đoạn SN = H gọi là độ cao bay chụp +Kéo dài đường SN, cắt đường dọc chính vv tại n gọi là điểm đáy ảnh +Từ S kẻ đường SO vuông góc với mp (P) (cắt mp (P) tại điểm O, O Є vv). Đường SO gọi là tia sáng chính và đoạn SO = f = tiêu cự của máy chụp +Góc OSn = α : góc nghiêng của ảnh +Từ S kẻ đường phan giác của góc OSn, đường phân giác này cắt đường vv tại C. C gọi là đường đẳng giác, CSn = α 2 +Từ S kẻ đường song song với (E) cắt (P) tại I (I Є vv), I gọi là điểm trụ chính +Từ O kẻ đường song song với đường TT là đường h o h o gọi là đường nằm ngang chính +Từ I kẻ đường song song với đường TT là đường h i h i gọi là đường chân trời +Từ C kẻ đường song song với đường TT là đường h c h c Trong quá tr` đo ảnh thì các đại lượng góc α của ảnh, tiêu cự f của máy chụp, H độ cao bay chụp ng` ta cần phải tính 1 số ytố # fSO 2 cos f SC cos f Sn = α = α = 2 gcot.fOC gcot.fOI tg.fOn sin f ICSI α = α= α= α == Trong đo ảnh ng` ta thg` đưa ra 2 vị trí đặc biệt +Đo ảnh hàng ko (ảnh hàng ko nằm ngang α = 0) hay ảnh lí tưởng. Trong TH này các điểm chính ảnh O trùng với điểm C trùng với điểm I và trên mp ảnh, điểm I và h i h i nằm ở vô cực +Đối với ảnh mặt đất (α = 90 o ) tức là mp (P) thẳng đứng. Trong TH này điểm chính ảnh O trùng Sở dĩ đưa ra 2 TH này là ng` ta muốn so sánh ảnh thực tế với vị trí lí tưởng Câu4: Tr` bày 1 số t/c , đ.lý cơ bản của phép chiếu xuyên tâm Ảnh đo đc chụp thep ng.lý của phép chiếu xuyên tâm, h.ảnh thu đc trên ảnh chính là h.chiếu xuyên tâm của điểm vật trên mp nghiêng. Vì vậy vị trí của nó luôn bị xê dịch, sự xê dịch nay flaf ko đồng đều, điều này làm cho tỷ lệ ảnh ko thống nhất Việc nghiên cứu các đ.lý này giúp chúng ta đoán nhận đc điểm ảnh và điểm vật tương ứng khi đoán đọc và điều vẽ ảnh 4.1-Các đ.lý cơ bản 4.1.1-Đ.lý cơ bản về phép chiếu của điểm a,Đ.lý thuận Nếu có mp (P), có tâm chiếu S. Một điểm A ngoài thực dịa thì h.chiếu của A là điểm a và chỉ có a mà thôi b,Đ.lý đảo Nếu đã có mp (P), tâm chiếu S, điểm a Є (P) thì ngoài thực địa sẽ có 1 điểm tương ứng tuy nhiên có TH ngoài thực địa sẽ là 1 đn thẳng , đn thẳng đó nằm trên Sa kéo dài 4.1.2-Đ.lý về phép chiếu của đn thẳng a,Đ.lý thuận Nếu có 1 mp (P), tâm chiếu S, một đn thẳng AB thì h.chiếu của AB là ab và chỉ có ab mà thôi b,Đ.lý đảo Nếu có 1 mp (P), một tâm chiếu S, một đn thẳng ab Є (P) thì ngoài thực địa có 1 đn thẳng tương ứng là AB nhưng ko phải là duy nhất (nó có thể là đường gấp khúc, cùng có thể là 1 đường cong). Điều này giúp cho việc đoán nhận điểm vật tương ứng khi biết điểm ảnh 4.2-Ng.lý dựng hình trong phép chiếu xuyên tâm 4.2.1-Các đ.lý cơ bản a,Đ.lý thuận Nếu có 2 tam giác ABC Є (E) và A’B’C’ Є (P) mà đường nối các cạnh tương ứng của nó đi qua 1 điểm chung S, khi đó đường nối các cạnh tương ứng của 2 tam giác giao nhau tại các điểm L, M, N và các điểm này nằm trên đường gốc TT (TT là đường giao của 2 mp (E) và (P)) b,Đ.lý đảo Giao điểm L, M, N của các cạnh tương ứng của 2 tam giác ABC và A’B’C’ nằm trên 1 đường thẳng gốc TT thì đường nối các đỉnh của 2 tam giác sẽ đi qua 1 điểm chung S (tâm chiếu S) 4.2.2-Đ.lý về sai số kép Trong đo ảnh ng` ta phải dựng lại chùm tia chiếu để có đc mô hình lập thể của khu đo, trên mô hình lập thể đó có thể tính toán đc chiều dài của đn thẳng khi biết đc một số ytố, để t/h n.vụ đó ng` ta XD đ.lý về tỷ số kép của hàng điểm và của 1 số đn thẳng a,Tỷ số kép của 4 điểm trên đường thẳng *ĐN: Giả sử 4 điểm A,B,C,D trên 1 đường thẳng trong k.z chiếu hình. Ta có: Tỷ số đơn thứ nhất: (ABC) = AC/BC = k 1 Tỷ số đơn thứ hai: (ABD) = AD/BD = k 2 Từ 2 tỷ số đơn ta có tỷ số kép (ABCD) = (ABC)/(ABD) = k 1 /k 2 = λ *T/c của tỷ số kép Giả sử có các điểm ABCX. Trong đó AB=6cm; BC = 4cm; λ =2. Tính AX=? Theo ĐN về tỷ số kép (ABCX) = AC/BC : AX/BX = k 1 /k 2 = λ (=2) Từ k 1 /k 2 = λ => k 2 = k 1 / λ Tỷ số đơn thứ 2: (ABX) = AX/BX = k 2 = k 1 / λ => AX. λ = k 1 .BX = k 1 .(AX-AB) = k 1 .AX – k 1 .AB <=> AX. λ – k 1 .AX = - k 1 .AB <=> (λ-k 1 ).AX = -k 1 .AB <=> AB. k k AX 1 1 λ− −= AB=6cm; BC=4cm => AC = AB+BC = 10cm => k 1 = AC/BC = 10/4 = 2,5 => cm306. 25,2 5,2 AX = − = b,Tỷ số kép 4 đường thẳng trong trùm đường thẳng trong k.z chiếu hình a,b,c,d Tỷ số đơn thứ nhất: (abc) = sin(ac)/sin(bc) Tỷ số đơn thứ hai: (abd) = sin(ad)/sin(bd) =>Tỷ số kép (abcd) = (abc)/(abd) = sin(ac)/sin(bc) : sin(ad)/sin(bd) = k 1 /k 2 = λ Câu5: Tr` bày các hệ tọa độ trong đo ảnh Để XD mq.hệ chiếu hình tương ứng giữa điểm ảnh, điểm mô hình và điểm vật ng` ta phải XD các hệ tọa độ trong đo ảnh 5.1-Hệ tọa độ k.z ảnh 5.1.1-Hệ tọa độ mp ảnh Trên 1 tấm ảnh thường có in các mẫu khung ép phim, các mẫu khung này đc chế tạo sao cho mẫu khung trái – phải vuông góc với mẫu khung trên – dưới Lợi dụng t/c này của ảnh ng` ta dựng hệ tọa độ mp ảnh như sau: Đường nối giữa 2 mẫu khung trái – phải đc chọn làm trục x, ký hiệu x’ Đường nối 2 mẫu khung trên – dưới đc chọn làm trục y, ký hiệu y’ Giao điểm của trục x’ và y’ là gốc tọa độ O’ Như vậy 1 điểm p’ có tọa độ (x’, y’) và đc biểu thị = vecto r’ = (x’, y’) T TH lý tưởng thì O trùng O’ 5.2-Hệ tọa độ k.z vật a,Hệ tọa độ đo ảnh (hệ tọa độ mô hình) -Chọn 1 điểm rõ trên mô hình làm gốc tọa độ còn các trục tọa độ chỉ cần vuông góc với nhau -1 điểm p (p Є mô hình) đc XĐ trong hệ tọa độ mô hình = vecto R  ′ và đc biểu thị : T )'z'y'x(R = ′  b,Các hệ tọa độ trắc địa trong đo ảnh Tùy thuộc vào các lựa chọn phép chiếu khi XD bản đồ ng` ta có thể s/d 1 trong 2 hệ tọa độ như sau *Hệ tọa độ Gauss-Kruger Đây là hệ tọa độ vuông góc phẳng Trái đất đc chia làm n` múi, mỗi múi đc g.h bởi 2 kinh tuyến gọi là kinh tuyến biên, tùy theo tỷ lệ của bản đồ mà múi đó là 3 o , 6 o , 15 o Cho Elipsoid vào trong hình trụ, 1 múi nào đó chiếu lên mặt trụ cắt mặt trụ theo đường hình sin -> trải ra mp khi đó kinh tuyển giữa giao của X và Y là O (gốc tọa độ) Ở VN X>0, Y có thể âm, để tránh TH Y<0 ng` ta dịch O’ về O sao cho OO’=500km Như vậy 1 điểm M bất kỳ có tọa độ là M(x M , y M + 500) Bản đồ VN trc đây đc XD theo phép chiếu Gauss-Kruger, Elipsoid là Elip của Kraxofki, hệ tọa độ nay gọi là HN-72. Ngày nay thì ng` ta dùng phép chiếu # gọi là phép chiếu UTM -> hệ tọa độ UTM *Hệ tọa độ UTM Trong phép chiếu Gauss những điểm nằm trên kinh tuyến trục ko có sự biển dạng còn những điểm càng xa kinh tuyến trục thì sự biến dạng càng lớn. Để giảm bớt ảnh hưởng này ng` ta dùng phép chiếu UTM. Về cơ bản phép chiếu UTM cũng giống như phép chiếu Gauss chhỉ # là ng` ta cho múi chiếu cắt mặt trụ tại2 kinh tuyến biên, Elipsoid là Elip VN GS-84, gốc tọa độ tại viện nghiên cứu địa chính, hệ tọa độ VN-2000. Như vậy chuyển từ hệ tọa độ HN-72 sang VN-2000 bằng các phần mềm chuyên dụng cho từng tỉnh, thành phố Câu6: Tr` bày các nguyên tố định hướng của ảnh đo 6.1-ĐN: Để XD mq.hệ chiếu hình tương ứng giữa ảnh đo và đối tượng đo cần phải XĐ vị trí k.z của ảnh đo trong k.z va vị trí tương đối của tâm trục S đối với mp ảnh. Những ytố hình học XĐ mqhệ nói trên đc gọi là ng.tố định hướng của ảnh đo Có 2 loại: ng.tố định hướng trong và ng.tố định hướng ngoài 6.2-Các ng.tố định hướng trong của ảnh đo Là ytố h.học XĐ vị trí k.z của tâm chụp S với mp ảnh nhằm khôi phục lại chùm tia chụp của nó khi đo ảnh, gồm: -Tọa độ của điểm chính ảnh O trong hệ tọa độ mp ảnh tức là : x 0 ’, y 0 ’ -Đoạn SO = f k là tiêu cự kính vật của máy chụp ảnh 6.3-Các ng.tố định hướng ngoài của ảnh đo -Là ytố h.học XĐ vị trí của chùm tia chụp trong k.z vật -Gồm: tọa độ k.z của tâm chụp S trong hệ tọa độ dùng trong trắc địa (có thể là Gauss hoặc UTM) -Nó đc chia làm 2 nhóm có thể s/d 1 trong 2 nhóm đó *Nhóm1 gồm: +α : góc nghiêng của ảnh: là góc hợp bởi đường tia sáng chính và đường dây dọi đi qua tâm chiếu S +t: là góc hợp bởi đường hướng chụp VV với trục x trong hệ tọa độ đo ảnh +Góc ε là góc hợp bởi đường dọc chính vv với trục tọa độ y’ trong hệ tọa độ mp ảnh *Nhóm 2 gồm: +φ : góc nghiêng dọc: là góc hợp bởi h.chiếu của tia sáng chính SO trên mp yoz và trục z +Góc ω: là góc nghiên ngang của ảnh, là góc kẹp giữa tia sáng chính SO và h.chiếu của nó nên mp yoz +Góc ε là góc kẹp bởi đường dọc chính vv với trục y’ trong hệ tọa độ mp ảnh Như vậy các ytố nhóm 1 hoặc nhóm 2 cho phép ng` ta XĐ vịtrí của chùm tia chụp trong đo ảnh Câu7: Mối quan hệ giữa tọa độ điểm trên ảnh và trên mặt đất. Mối quan hệ giữa tọa độ điểm ảnh và điểm vật khi lấy điểm đẳng giác c làm mốc tọa độ Để phục vụ cho phân tích các đại lượng đặc trưng của ảnh đo ng` ta XD m.qhệ giữa điểm ảnh và điểm vật tương ứng. Với các đặc trưng trên của ảnh nghiêng trong đ/k α #0, t=ε=0 -Giả sử từ tâm chụp S, chụp đc tấm ảnh nghiêng P của 1 vùng đất = phẳng ta sẽ thu đc h.ảnh của điểm vật A là a -Từ tâm S hạ đường vuông góc xuống mp (P) cắt tại O, O Є vv’, SO = f k . Từ S hạ đường vuông góc xuống (E) và cắt (E) tại N, α= NS ˆ O góc nghiêng ảnh, kẻ đường phân giác của NS ˆ O , đường phân giác cắt đường vv tại c (c gọi là điểm đẳng giác) -cn trùng vv (đường dọc chính) đc lấy là trục x, đường vuông góc với nó tạ c làm trục y. Như vậy trên mp ảnh (P) ta có hệ tọa độ mà c làm gốc tọa độ, trục là x và y khi đó tọa độ của điểm a là aa’ = ya, ca’ = xa Trên mp vật (E) có hệ tọa độ tương ứng gốc tọa độ là c và ta có hệ tọa độ XcY tương ứng, khi đó tọa độ của điểm vật A sẽ là Y A =AA’, X A =cA’ Để c/m công thức: từ a’ kẻ đường song song với mp (E), đường này cắt SN tại d, từ c kẻ đường song song với mp (E) đường này cắt SN tại O’.giao đ’ của tia SC với đg a’d là đ’ K. aa’// AA’. Từ các cặp ▲: SA’A & Sa’a, SA’C & Sa’K, SA’N & Sa’d ta có: Y A /y a = X A /x a = H/Sd (1) Xét ▲ O’SC & OSC có: O’SC=CSO= α/2, SCO’=SCO= 90 0 - α/2 ; SC là cạnh chung. Vậy ▲ O’SC = OSC → SO’= SO = f k Góc: da’n= nSO= α nên: dO’ = ca’ sin α = x a . sin α sd= SO’ –dO’=f k - x a . sin α (2) thay (2) vào (1) ta có: Y A /y a = X A /x a = H/ (f k - x a . sin α) → X A , Y A Nếu lấy gốc tọa độ là điểm chính ảnh O và đ’ O t/ứ trên mặt phẳng vật, ta có mqh tọa độ của đ’ ảnh và đ’ vật sau: X A = H .x a /(f k .cosα - x a . sin α) cosα Y A = H .y a /(f k .cosα - x a . sin α) Trong đó : H là độ cao bay chụp α là góc ngiêng của ảnh f k là tiêu cựu máy Y A ,y a , X A , x a lần lượt là tung độ và hoành độ của đ’ A trên mf vật và a trên mf ảnh Câu8: Tr` bày tỷ lệ của ảnh trên ảnh đơn Một đặc điểm cơ bản của ảnh hàng ko là h.ảnh đc chụp trên ảnh là h.chiếu xuyên tâm của điểm vật trên mp nghiêng vì vậy vị trí của điểm ảnh thường xê dịch, sự xê dịch này ko đồng đều vì vậy tỷ lệ trên 1 bức ảnh là ko thống nhất. Ngoài ra do địa hình bề mặt trái đất ko phải là bằng phẳng điều này cũng làm cho vị trí của điểm ảnh bị xê dịch. Ta hãy xét tỷ lệ đối với từng loại ảnh hàng ko a,Đối với ảnh hàng ko nằm ngang (α=0) Từ công thức        α− = α− = a ak A a ak A y. sin.xf H Y x. sin.xk H X (1) Khi α=0: (1) => a k A a k A y. f H Y x. f H X = = (2) Theo ĐN về tỷ lệ ảnh: 'AA 'aa Y y X x m 1 A a A a === (3) Thay (2) vào (3) ta có: H f x. f H x m 1 k a k a == Vậy với ảnh nganh tỷ lệ ảnh 1/m = f k /H. Đây là tỷ lệ chính của ảnh b,Với ảnh hàng ko nghiêng (α#0) Sự x/h góc nghiêng α của ảnh làm cho tỷ lệ ảnh luôn luôn biến đổi, trong TH này các đại lượng f k , H, α là ko đổi, khi đó tỷ lệ ảnh: )5( f sin.x 1 H f m 1 f sin.x 1. H f H sin.xf x. sin.xf H x m 1 k a k k a k ak a ak a         α −=⇔         α −= α− = α− = f k , H, α: là đại lượng đã biết. Nếu biết tọa độ điểm A sẽ XĐ đc tỷ lệ ảnh nghiêng Nếu n` điểm ảnh nằm trên đường nằm ngang h c h c ta có tỷ lệ ảnh theo đường nằm ngang         α −= k a k hh f sin.x 1 H f m 1 (6) (m hh = m hchc = m hihi = m hoho ) Từ (6) => n.xét: Tỷ lệ ảnh theo đường nằm ngang là cố định, sự thay đổi từ đường nằm ngang này đến đường nằm ngang # sẽ càng lớn khi góc nghiêng α càng lớn *Tỷ lệ ảnh theo đường nằm ngang h c h c có x=0 khi đó tỷ lệ ảnh là: m 1 H f m 1 k hh cc == điều này có nghĩa là những điểm ảnh nằm trên đường h c h c có tỷ lệ = tỷ lệ chính của ảnh và ng` ta gọi đường h c h c là đường đẳng tỷ lệ -> g.trị của x càng lớn nghĩa là đường nằm ngang càng xa điểm đẳng c hướng về điểm I thì tỷ lệ ảnh càng nhỏ và ngc lại *Tỷ lệ ảnh theo đường dọc chính 1/m v x. sin.xf H X k α− = Lấy vi phân X theo x H.f )sin.xf( dX dx )sin.xf( dx.H.f dX )sin.xf( dx.sin.x.Hdx.sin.x.Hdx.H.f dX )sin.xf( dx.sin.x.Hdx.H).sin.xf( dX k 2 k 2 k k 2 k k 2 k k α− = α− = α− α+α− = α− α+α− = Tỷ lệ ảnh theo đường dọc chính vv là 2 k k k 2 k 2 k v k 2 k v sin. f x 1 H f H.f )sin. f x 1(f m 1 H.f )sin.xf( m 1         α−= α− = α− = N.xét: -Tại điểm đẳng giác c, tỷ lệ ảnh 1/m v = f k /H (khi đó x=0) -Các điểm có hoành độ x dương tức là các điểm tính từ điểm đảng giác c đến điểm tụ chính I thì tỷ lệ ảnh 1/m v càng nhỏ -Các điểm có hoành độ x âm tức là các điểm tính từ điểm đẳng giác c đến đường gốc TT thì tỷ lệ ảnh 1/m v tăng lên -Tỷα lệ ảnh 1/m v biến động nhanh hơn so với biến động tỷ lệ ảnh 1/m h vì )sin. f x 1( m 1 m 1 khv α−= *Tỷ lệ trung bình của ảnh hàng ko m tb = (m 1 +m 2 +m 3 + .+m n )/n Câu9: Tr` bày sự xê dịch vị trí điểm ảnh do ảnh nghiêng và do địa hình gây ra 9.1-Sự xê dịch do ảnh nghiêng -Từ tâm chụp S ta có thể chụp đc 2 tấm ảnh (P) và (P o ) -Tấm ảnh nghiêng (P) cắt (P o ) -Từ S hạ đường vuông góc SO xuống ảnh nghiên (P) là đường chính ảnh của (P) -Từ S hạ đường vuông góc SO’ xuống (P o ) là đường chính ảnh của (P o ) SO=SO’ Ca=r là bán kính vecto của điểm ảnh a Є (P) Ca o =r o là bán kính vecto của điểm ảnh a o Є (P o ) φ=φ o Quay tấm ảnh nghiêng (P) quanh h c h c đến trùng ảnh ngang (P o ) thì vị trí điểm ảnh a trùng a’ Đoạn a’a o = δ α = r-r o δ α là đại lượng xê dịch vị trí điểm ảnh do ảnh nghiêng x a = ca.cosφ = r.cosφ δ α = r-r o . +Công tác trắc địa: Để thể hiện đc các dấu mốc trắc địa lên ảnh ng` ta phải tìm hiểu các điểm trắc địa như là: điểm trắc địa quốc gia, điểm trắc địa khu. Đề cương trắc địa ảnh viễn thám Câu1: Nêu quy tr` công nghệ của pp đo ảnh Quy tr` công nghệ của pp đo ảnh theo các bc như sau:

Ngày đăng: 13/08/2013, 14:57