- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ đề, biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình.. - Trẻ bê ghế đúng cách, cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng khi chơi xong - Phát triển các qu
Trang 1GIÁO ÁN DẠY HÈ MẦM NON - LỚP LÁ CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ
I Mục đích, yêu cầu.
1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả và hiểu nội dung bài thơ “Bé học toán”.
- Trẻ biết được phía phải, phía trái của bản thân
- Trẻ biết giới thiệu về bản thân
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và hiểu nội dung bài hát “Chào ngày mới”
- Trẻ biết đi các kiểu chân theo hiệu lệnh của cô
- Trẻ biết vẽ trường mầm non theo mẫu của cô
- Trẻ nhận biết được chữ cái O, Ô, Ơ
2 Kỹ năng:
- Phát triển vận động cơ bản cho trẻ.
- Phát triển vận động tinh cho trẻ
- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3 Thái độ:
- Trẻ biết yêu quý trường lớp mầm non
II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng của cô:
- Tranh thơ “Bé học toán”
- Tranh mẫu “Vẽ trường mầm non”
- Nhạc bài hát “Chào ngày mới”, “Ngày vui của bé”, “Ngày đầu tiên đi học”
- Sắc xô, phách tre, mõ
- Các thẻ chữ rời các từ: o, ô, ơ.
- Một số hình ảnh có chứa chữ o, ô, ơ.
2 Đồ dùng của trẻ:
- Giấy A4, sáp màu
- Sắc xô, phách tre, mõ
III Kế hoạch tuần:
- Thứ 2: Trò chuyện về hai ngày nghỉ của bé
+ Con giúp bố mẹ làm những công việc gì?
+ Bố mẹ đã dẫn con đi chơi những đâu vào ngày cuối tuần?
Trang 2+ Con hãy kể tên một số đồ chơi ngoài trời ở trường mình
+ Hô hấp: Thổi nơ
+ Tay: Đưa lên cao, ra phía trước, sang ngang
+ Bụng: Nghiêng người sang bên
+ Chân: Đứng, một chân đưa lên trước, khụy gối
+ Bật: Bật lên trước, ra sau, sang bên
Hoạt
động
học
Làm quen chữ cái:
Tạo hình:
trườngmầm non(mẫu)
KPKH:
- Bé giới
thiệu vềbản thân
Thể dục:
- Đi cáckiểu chân
Giáo dục
âm nhạc:
- Chàongày mới
- TCVĐ:
Dung dăngdung dẻ
- CTD:
- HĐCMĐ:
Thí nghiệmvật chìm, vậtnổi
- TCVĐ:
Chó sóixấu tính
- CTD:
- HĐCCĐ:
Quan sátthời tiếttrong ngày
- TCVĐ:
Ôtô vàchim sẻ
- CTD:
- HĐCCĐ:Quan sát 1
số đồ chơingoài trời
- TCVĐ:Mèo đuổichuột
- Góc văn hóa, địa lý:
+ Quả cầu màu.
- Góc thực hành cuộc sống:
+ Cách sử dụng thìa
- Góc cảm giác:
+ Hộp hình tam giác (2)
Trang 3động
chiều
- Cờ vua (NK)
- Kỹ năng sống
(NK).
- Mỹ thuật (NK).
- Ngôn ngữ (Mont).
Vovinam (NK).
- Tiếng anh
- Tiếng anh
(GVBN) Thứ 7: Bé vui múa hát, đọc thơ, kể chuyện, theo chủ đề.
KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 2 ngày tháng năm 2018
- Trẻ nhận biết và phát âm chính xác chữ o, ô, ơ.
- Trẻ biết điểm giống và khác nhau của chữ o, ô, ơ.
- Các thẻ chữ rời các từ: o, ô, ơ.
- Một số hình ảnh có chứa chữ o, ô, ơ.
3 Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
a Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Cho trẻ chơi tự do.
- Cô cho trẻ đi xem triển lãm tranh với chủ đề trường mầm non.
- Cô và trẻ cùng quan sát và trò chuyện về triển lãm tranh trường
mầm non.
=> Cô khái quát, giáo dục trẻ.
b Hoạt động 2: Bé tìm hiểu chữ o, ô, ơ.
* Làm quen với chữ o.
- Cô cho trẻ xem tranh ảnh Cô giáo đang dạy học.
+ Trong tranh giáo đang làm gì?.
- Giới thiệu từ “Cô giáo”.
- Cả lớp phát âm 2 lần
- Cô cho trẻ lên ghép từ “Cô giáo”.
- Cô giới thiệu chữ o.
+ Cô phát âm.
- Sau đó cô cho tổ, nhóm, cá nhân phát âm.
- Chữ o có cấu tạo như thế nào? (cô mời2 - 3 trẻ) nêu cấu tạo chữ.
=> Cô khái quát lại.
- Cô giới thiệu các kiểu chữ o khác nhau nhưng đều phát âm là o
* Trò chơi: Bé tạo dánh cho chữ o.
- Cô cho trẻ lấy hột hạt xếp chữ o
* Làm quen với chữ ô, ơ
- Quan sát và trò chuyện cùng cô.
Trang 4- Cô đưa tranh Cô giáo, Vui chơi.
- Các bước tương tự chữ o
- Hôm nay cô cho các con làm quen với chữ gì?.
- Cô cho trẻ sánh điểm giống và khác nhau về cấu tạo giữa chữ o, ô,
ơ.
=> Cô khái quát lại
c Hoạt động 3: Trò chơi với chữ cái.
* Trò chơi: Tìm chữ theo hiệu lệnh.
+ Cho trẻ xếp các chữ cái đã học ra trước mặt rồi phát âm lại Khi
cô nói “Tìm chữ” thì các cháu hỏi “Chữ gì” khi cô phát âm chữ cái
nào thì các cháu tìm nhanh chữ cái đó, khi cô gõ một tiếng thước
thì các cháu giơ lên, hai tiếng thước thì quay chữ cái vào và đọc, ba
tiếng thước thì đặt chữ cái xuống và tiếp tục chơi tìm chữ khác
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
* Trò chơi: Vào rừng hái nấm.
- Các cây nấm có chứa chữ cái o, ô, ơ Chia lớp làm 3 đội.
+ Đội Hoa Hồng: Hái nấm chứa chữ o
+ Đội Hoa Sen: Hái nấm chứa chữ ô
+ Đội Hoa Cúc: Hái nấm chứa chữ ơ
- Cách chơi: Thời gian được tính là một bản nhạc, khi có tiếng nhạc
thì các thành viên của cả 3 đội bật liên tục vào vòng lên hái nấm rồi
mang về để vào rổ của đội mình, khi bản nhạc kết thúc đội nào hái
được nhiều nấm và đúng thì đội đó thắng cuộc.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi.
- Trẻ chơi song cô kiểm tra kết quả rồi cho trẻ ra chơi.
- Kiểm tra kết quả cùng cô
II Hoạt động ngoài trời:
- Quan sát có chủ đích: Quan sát trường mầm non.
- Trò chơi vận động: Dung dăng dung dẻ.
- Chơi tự do theo ý thích với các đồ chơi ngoài trời
1 Yêu cầu:
a Kiến thức:
- Phát triển và rèn luyện kỹ năng quan sát, đàm thoại cho trẻ
- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên
b Kỹ năng:
- Biết tác dụng của trường mầm non
c Thái độ:
- Trẻ chơi hứng thú, đúng luật
- Thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ
- Trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết
2 Chuẩn bị:
- Nguyên liệu cho trẻ hoạt động: Đồ chơi, bóng, vòng, phấn,…
- Địa điểm quan sát: Sân rộng, phẳng an toàn cho trẻ
- Trang phục gọn gàng, dễ vận động
Trang 53 Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ
* HĐ1: Hoạt động có mục đích: Cô cho trẻ ra
sân chơi để quan sát và trò chuyện về trường
+ Lớp học của con đâu?
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sân trường, lớp
- Cô giới hạn sân chơi, vị trí chơi để dễ bao quát
Cô theo dõi, bao quát, bảo vệ an toàn cho trẻ
- Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại, điểm danh lại sĩ
số và cho trẻ đi rửa tay và xếp hàng vào lớp
- Trẻ đi ra sân
- Trẻ trả lời
- Trẻ tham gia chơi cùng cô
- Trẻ tham gia chơi
- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ đề, biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình.
- Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm 1 cách nhịp nhàng.
* Góc xây dựng
Trang 6- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu: gạch , cây hoa , thảm cỏ, khối gỗ, đồchơi ngoài trời, vật liệu khác để xây dựng trường Mầm non Rainbow.
- Biết đặt tên cho công trình mà mình vừa xây dựng “Trường Mầm nonRainbow”
- Trẻ có kỹ năng giao tiếp và có kỹ năng chơi
- Trẻ dùng các khối gạch để xây và sắp xếp các khu hợp lí
- Có kĩ năng tô màu đẹp, không chờm ra ngoài
- Trẻ bê ghế đúng cách, cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng khi chơi xong
- Phát triển các quá trình nhận thức, khả năng quan sát, tưởng tượng ghi nhớ có chủ định thông qua hoạt động vui chơi
c Giáo dục
- Trẻ tham gia tích cực, hứng thú với hoạt động góc
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm tạo hình, biết quý trọng, bảo vệsản phẩm do mình và tập thể làm ra
- Trẻ đoàn kết, giúp đỡ, chia sẻ đồ chơi với nhau khi chơi
Trang 7+ Cô cùng các con vừa hát bài gì vậy?
+ Trong bài hát có nhắc đến gì?
+ Chúng mình đang học trường gì?
+ Đến trường chúng mình được gặp những ai?
+ Chúng mình có thấy vui vẻ khi đến trường không?
- Tuần này chúng mình chuyển sang chủ đề mới đó là chủ đề trường
mầm non của bé Cô cũng đã chuẩn bị cho chúng mình rất nhiều góc
+ Những bạn nào muốn chơi ở góc xây dựng nào?
+ Với chủ đề nhánh là “Trường mầm non của bé” thì các bạn
ở góc xây dựng có dự định là sẽ xây gì?
+ Thế các bạn sẽ phân thành những khu vực nào?
+ Bạn nào muốn làm bác kỹ sư trưởng nào?
- Không chỉ có góc “Xây dựng” mà ở mỗi góc chơi còn lại cô cũng đã
chuẩn bị cho các con các bài giáo cụ về chủ đề chúng mình đang học
đấy Chúng mình có thích không nào?
- Các con ơi! Trong khi chơi chúng mình có được tranh giành đồ chơi
của nhau không? Các con hãy chơi với nhau thật là đoàn kết Các
* HĐ2: Quá trình chơi
- Cô bao quát trẻ, xử lý các tình huống xảy ra trong khi chơi.
- Hỏi han động viên, khuyến khích trẻ ở các góc chơi.
* Góc xây dựng:
+ Các bác thợ xây đang xây dựng công trình gì?
+ Muốn xây dựng trường mầm non thì đầu tiên chúng mình
phải xây gì trước?
+ Bác sẽ phân ra những khu vực gì trong trường mầm non?
* Góc thực hành cuộc sống “Gia đình bé”
+ Hôm nay gia đình mình định nấu những món gì?
+ Với những món ăn đó thì phải đi mua những thực phẩm gì?
+ Món ăn này được chế biến như thế nào?
…
* HĐ3: Nhận xét quá trình chơi
- Cô thấy lớp mình hôm nay chơi rất là giỏi đấy.
- Cô đi đến các góc và nhận xét từng góc chơi
+ Hôm nay các con đã học thuộc được khá nhiều chữ cái
nguyên âm trong bảng chữ cái Tiếng Việt.
Trang 8+ Ở góc xây dựng các kỹ sư đã xây được công trình gì đây?
+ Bác kỹ sư trưởng có thể giới thiệu về công trình nào.
- Cô khái quát lại các góc và nhận xét: Cô thấy hôm nay các con chơi
ở các góc chơi ngoan và nhập vai chơi rất tốt, cô tuyên dương cả lớp
c Kết thúc
- Cô cùng trẻ hát bài hát “Hết giờ chơi” và cùng trẻ thu dọn đồ dùng
đồ chơi lên góc gọn gàng, ngăn nắp.
Trang 9- Phát triển ngôn ngữ nói mạch lạc, trả lời gọn câu.
- Luyện kỹ năng ghi nhớ, chú ý có chủ định.
c Thái độ:
- Trẻ yêu thích môn toán học.
2 Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài thơ “Bé học toán”.
- Bài hát “Ngày vui của bé”.
3 Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ
a Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Cô cho trẻ hát bài “Ngày vui của bé” trò
chuyện về nội dung bài hát
- Bài hát nói về gì?
- Ngoài bài hát ra còn có một bài thơ rất hay cô
muốn giới thiệu với chúng mình
b Bài mới:
- Có một nhà thơ viết về bạn nhỏ chăm học toán
rất hay các con hãy nghe cô đọc bài thơ “bé học
toán” của tác giả Phan thị thu Huyền
* Đọc thơ cho trẻ nghe:
- Cô đọc lần 1: giới thiệu tên tác giả, tên bài thơ
- Cô đọc lần 2 kèm tranh giảng nội dung theo
tranh: bài thơ nói về niềm vui của bạn nhỏ khi
học toán
- Cô đọc lần 3
*Đàm thoại:
- Bài thơ có tên là gì ? bài thơ của tác giả nào?
- Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?
- Trẻ lắng nghe cô đọc thơ
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ đọc thơ
II Hoạt động ngoài trời:
- Quan sát có chủ đích: Thí nghiệm vật chìm, vật nổi.
- Trò chơi vận động: Nhảy lò cò.
Trang 10- Chơi tự do theo ý thích với các đồ chơi ngoài trời
* HĐ1: Cô hỏi trẻ về thời tiết, kiểm tra sức khỏe của trẻ
sau đó cho trẻ đi dạo chơi
- Cho trẻ ngồi xung quanh chậu nước, cho trẻ gọi tên
các đồ dùng cô mang theo: Bóng nhựa, hòn đá, xốp, ổ
khóa, thìa inox, bát inox
- Cô hỏi trẻ những vật cô chuẩn bị thì những vật nào bị
chìm xuống nước và những vật nào nổi được ở trên mặt
nước
Sau đó cô cho trẻ thực hiện thí nghiệm
- Cô cho trẻ thả hòn đá, thìa inox, ổ khóa xuống nước
làm lần lượt với từng đối tượng và hỏi trẻ:
+ Hòn đá nằm ở đâu? Chìm hay nổi? Vì sao hòn đá lại
chìm dưới nước?
+ Thìa inox nằm ở đâu? Vật này chìm hay nổi? Vì sao
thìa inox lại chìm dưới nước?
+ Ổ khóa nằm ở đâu? Vật này chìm hay nổi? Vì sao ổ
khóa lại chìm dưới nước?
=> Những vật nào chìm dưới nước? Vật chìm là vật
- Trẻ chơi
Trang 11* HĐ2: Trò chơi “Nhảy lò cò”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần
* HĐ3: Chơi tự chọn
- Cô giới thiệu đồ chơi trên sân trường và đồ chơi cô đã
chuẩn bị: Phấn vẽ, vòng, lá cây, và hướng dẫn trẻ cách
chơi các đồ chơi đó
- Cô gợi ý cho trẻ chọn đồ chơi mà trẻ thích
- Cô bao quát, hướng dẫn, khuyến khích, động viên trẻ
chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chọn đồ chơiyêu thích
- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ đề, biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình.
- Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm 1 cách nhịp nhàng.
Trang 12- Trẻ có kỹ năng giao tiếp và có kỹ năng chơi.
- Trẻ dùng các khối gạch để xây và sắp xếp các khu hợp lí
- Có kĩ năng tô màu đẹp, không chờm ra ngoài
- Trẻ bê ghế đúng cách, cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng khi chơi xong
- Phát triển các quá trình nhận thức, khả năng quan sát, tưởng tượng ghi nhớ có chủ định thông qua hoạt động vui chơi
c Giáo dục
- Trẻ tham gia tích cực, hứng thú với hoạt động góc
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm tạo hình, biết quý trọng, bảo vệsản phẩm do mình và tập thể làm ra
- Trẻ đoàn kết, giúp đỡ, chia sẻ đồ chơi với nhau khi chơi
+ Đến trường chúng mình được gặp những ai?
+ Chúng mình có thấy vui vẻ khi đến trường không?
b Bài mới
* HĐ1: Giới thiệu góc chơi - thăm dò ý tưởng -hướng trẻ vào cuộc
chơi
- Hôm nay cô cũng đã chuẩn bị cho chúng mình rất nhiều góc chơi
- Góc chơi đầu tiên mà cô muốn giới thiệu với lớp chúng mình là
“Góc xây dựng”
+ Những bạn nào muốn chơi ở góc xây dựng nào?
+ Với chủ đề nhánh là “ Trường mầm non của bé” thì các bạn
ở góc xây dựng có dự định là sẽ xây gì?
+ Thế các bạn sẽ phân trường mầm non có những khu nào?
+ Bạn nào muốn làm bác kỹ sư trưởng nào?
- Không chỉ có góc “Xây dựng” mà ở mỗi góc chơi còn lại cô cũng đã
chuẩn bị cho các con các bài giáo cụ về chủ đề chúng mình đang học
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
Trang 13đấy Chúng mình có thích không nào?
- Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho chúng mình góc ngôn ngữ với bài học
mới là bảng nguyên âm.
- Các con ơi! Trong khi chơi chúng mình có được tranh giành đồ chơi
của nhau không? Các con hãy chơi với nhau thật là đoàn kết Các
* HĐ2: Quá trình chơi
- Cô bao quát trẻ, xử lý các tình huống xảy ra trong khi chơi.
- Hỏi han động viên, khuyến khích trẻ ở các góc chơi.
* Góc ngôn ngữ:
+ Con nhận biết được một số chữ cái nguyên âm.
* Góc thực hành cuộc sống “Gia đình bé”
+ Hôm nay gia đình mình định nấu những món gì?
+ Với những món ăn đó thì phải đi mua những thực phẩm gì?
+ Món ăn này được chế biến như thế nào?
…
* HĐ3: Nhận xét quá trình chơi
- Cô thấy lớp mình hôm nay chơi rất là giỏi đấy.
- Cô đi đến các góc và nhận xét từng góc chơi
+ Ở góc xây dựng các kỹ sư đã xây được công trình gì đây?
+ Bác kỹ sư trưởng có thể giới thiệu về công trình nào.
- Cô khái quát lại các góc và nhận xét: Cô thấy hôm nay các con chơi
ở các góc chơi ngoan và nhập vai chơi rất tốt, cô tuyên dương cả lớp
c Kết thúc
- Cô cùng trẻ hát bài hát “Hết giờ chơi” và cùng trẻ thu dọn đồ dùng
đồ chơi lên góc gọn gàng, ngăn nắp.
Trang 14Làm quen với toán
Ôn phía phải, phía trái bản thân
1 Mục đích, yêu cầu:
a Kiến thức:
- Trẻ nhận biết được tay phải – tay trái của bản thân.
- Trẻ xác định được phía phải – phía trái của bản thân
- Trẻ nhận biết được các đồ vật xung quanh ở phía nào của mình.
b Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng nhận biết tay phải – tay trái của bản thân.
- Trẻ có kỹ năng phân biệt tay phải – tay trái của bản thân khi trẻ đứng ở các hướng khác nhau.
c Thái độ:
- Trẻ có ý thức trong giờ học.
- Trẻ biết cách sử dụng đồ dùng, lấy và cất đúng nơi quy định.
- Trẻ biết yêu quý trường mầm non.
2 Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ có một đồ chơi cầm tay.
- Các đồ dùng để xung quanh lớp.
- 1 chiếc khăn tay.
- Một số đồ chơi xung quanh lớp.
Trang 15- Đài, đĩa nhạc ghi một số bài hát ở chủ điểm “Trường mầm non của bé”như: trường chúng cháu là trường mầm non,…
3 Tiến hành:
Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ
a Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Cô và trẻ cùng nhau hát bài “Bàn tay xiu xíu”.
- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
b Nội dung:
* HĐ 1: Ôn tập xác định tay phải, tay trái của bản thân trẻ
- TC 1: Thi xem ai nhanh
+ Cô nói: “Tay phải”
Trẻ nói: “ Tay cầm thìa, cầm bút, cầm bàn chải đánh răng,
…”
+ Cô nói: “Tay trái”
Trẻ nói: “Cầm bát, giữ vở, cầm cốc,…và ngược lại Cô nói:
“Tay cầm bát” Trẻ nói: “Tay trái”
* HĐ 2: Dạy trẻ xác định và phân biệt phía phải, phía trái
của bản thân trẻ
- Cho trẻ xác định các bộ phận(tay, chân, mắt) trên cơ thể
cùng phía với tay phải – tay trái của trẻ bằng các trò chơi
sau:
- Cô và các con cùng làm các chú thỏ (Cô và trẻ để tay cạnh
tai giả làm tai thỏ) Sau đó vừa nói vừa làm các động tác
+ Nghiêng người sang bên phải – sang trái
- Cho trẻ đi lấy đồ chơi và đi về đội hình 3 hàng ngang.
+ Các con hãy cầm đồ chơi bằng tay phải giơ lên.
+ Các con hay đặt đồ chơi xuống cạnh mình.
+ Đồ chơi ở phía tay nào của con?
+ Các con hãy cầm đồ chơi bằng tay trái giơ lên (Làm tương
tự như với tay phải).
- Cho trẻ quan sát vùng không gian về bên tay phải, tay trái
trẻ xem cso ai hoặc có cái gì.
+ Con hãy đặt tay lên vai bạn ngồi bên phía phải.
+ Con hãy đặt tay lên vai bạn ngồi bên phía trái.
+ Các con hãy quay đầu sang phía trái (phía phải) xem có
- Trẻ hát cùng cô và đi thànhvòng tròn
- Trẻ tham gia trò chơi
- Trẻ tham gia trò chơi
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
Trang 16những đồ vật gì?
- Cô hỏi tương tự với các đồ vật khác.
=> KL: Phía phải là phía bên tay phải, phía trái là phía bên
tay trái.
* HĐ 3: Trò chơi củng cố
- TC1: Tai ai tinh
+ Cô cho 1 trẻ lên đội mũ chóp kín, 1 bạn lên gõ xắc xô Bạn
đội mũ chóp kín sẽ đoán xem bạn kia gõ xắc xô theo hướng
nào của mình.
- TC 2: Chèo thuyền
+ Cô cho trẻ ngồi xuống hai tay đặt lên vai bạn, hai chân mở
rộng Khi có hiệu lệnh “Chèo thuyền” trẻ sẽ làm người chèo
thuyền Cô nói “Sóng xô sóng xô” Trẻ hỏi “Xô về phía nào”.
Cô nói phía trẻ quay người sang phía đó.
- Rèn kỹ năng vận động tinh cho trẻ.
- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý và ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
c Thái độ:
- Trẻ biết yêu quý trường, lớp, cô giáo và bạn bè.
- Trẻ biết giữ gìn sản phẩm tạo hình của mình.
2 Chuẩn bị:
a Chuẩn bị cho cô:
- Bức tranh mẫu vẽ trường mầm non.
- Giấy A3, sáp màu, giá treo sản phẩm.
b Chuẩn bị cho trẻ:
Trang 17- Giấy A4, sáp màu.
- Bài hát nói về điều gì?
- Trường mẫm giáo có những ai và công việc
của từng người như thế nào?
- GD: Trẻ biết yêu quý trường, lớp mẫu giáo
- Đầu tiên cô vẽ gì?
- Sau đó cô chia hình chữ nhật thành mấy
phần?
- Sau đó cô vẽ gì cho mỗi lớp học?
- Để bài vẽ thêm đẹp thì cô làm gì?
- Cô tô màu gì?
* Trẻ thực hiện:
- Cô hỏi trẻ tư thế ngồi, cách tô màu và cách
cầm bút vẽ
- Cô quan sát trẻ vẽ và hướng dẫn trẻ để trẻ vẽ
đúng theo mẫu của cô
II Hoạt động ngoài trời:
- Quan sát có chủ đích: Quan sát vườn rau của trường.
- Trò chơi vận động: Chó sói xấu tính.
- Chơi tự do theo ý thích với các đồ chơi ngoài trời
1 Yêu cầu:
a Kiến thức:
- Phát triển và rèn luyện kỹ năng quan sát, đàm thoại cho trẻ
- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên
b Kỹ năng:
Trang 18- Biết đặc điểm và ích lợi của vườn rau.
c Thái độ:
- Trẻ chơi hứng thú, đúng luật
- Thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ
- Trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết
2 Chuẩn bị:
- Nguyên liệu cho trẻ hoạt động: Đồ chơi, bóng, vòng, phấn,…
- Địa điểm quan sát: Sân rộng, phẳng an toàn cho trẻ
- Trang phục gọn gàng, dễ vận động
3 Tổ chức hoạt động:
* HĐ1: Hoạt động có mục đích: Cô cho trẻ ra
vườn rau sạch của trường để quan sát và trò
chuyện:
- Đây là vườn rau gì?
- Rau cải lá như thế nào?
- Lá rau cải màu gì?
- Ăn rau có tác dụng gì?
- Giáo dục trẻ bảo vệ chăm sóc cây
* HĐ2: Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động:
- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 lần
- Cô nhận xét kịp thời sau mỗi lần chơi
* HĐ3: Chơi tự do:
- Cô giới hạn sân chơi, vị trí chơi để dễ bao quát
Cô theo dõi, bao quát, bảo vệ an toàn cho trẻ Gần
hết giờ cô tập trung trẻ lại, điểm danh lại sĩ số
- Cho trẻ đi rửa tay và xếp hàng vào lớp
Trang 19- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ đề, biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình.
- Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm 1 cách nhịp nhàng.
- Trẻ có kỹ năng giao tiếp và có kỹ năng chơi
- Trẻ dùng các khối gạch để xây và sắp xếp các khu hợp lí
- Có kĩ năng tô màu đẹp, không chờm ra ngoài
- Trẻ bê ghế đúng cách, cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng khi chơi xong
- Phát triển các quá trình nhận thức, khả năng quan sát, tưởng tượng ghi nhớ có chủ định thông qua hoạt động vui chơi
c Giáo dục
- Trẻ tham gia tích cực, hứng thú với hoạt động góc
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm tạo hình, biết quý trọng, bảo vệsản phẩm do mình và tập thể làm ra
- Trẻ đoàn kết, giúp đỡ, chia sẻ đồ chơi với nhau khi chơi
Trang 20Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
+ Đến trường chúng mình được gặp những ai?
+ Chúng mình có thấy vui vẻ khi đến trường không?
b Bài mới
* HĐ1: Giới thiệu góc chơi - thăm dò ý tưởng -hướng trẻ vào cuộc
chơi
- Hôm nay cô cũng đã chuẩn bị cho chúng mình rất nhiều góc chơi
- Góc chơi đầu tiên mà cô muốn giới thiệu với lớp chúng mình là
“Góc xây dựng”
+ Những bạn nào muốn chơi ở góc xây dựng nào?
+ Với chủ đề nhánh là “ Trường mầm non của bé” thì các bạn
ở góc xây dựng có dự định là sẽ xây gì?
+ Thế các bạn sẽ phân trường mầm non có những khu nào?
+ Bạn nào muốn làm bác kỹ sư trưởng nào?
- Không chỉ có góc “Xây dựng” mà ở mỗi góc chơi còn lại cô cũng đã
chuẩn bị cho các con các bài giáo cụ về chủ đề chúng mình đang học
đấy Chúng mình có thích không nào?
- Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho chúng mình góc cảm giác với giáo cụ
là hộp hình tam giác.
- Các con ơi! Trong khi chơi chúng mình có được tranh giành đồ chơi
của nhau không? Các con hãy chơi với nhau thật là đoàn kết Các
* HĐ2: Quá trình chơi
- Cô bao quát trẻ, xử lý các tình huống xảy ra trong khi chơi.
- Hỏi han động viên, khuyến khích trẻ ở các góc chơi.
* Góc cảm giác
+ Con sẽ biết được cách xếp các đồ vật khác nhau từ các hình
tam giác.
* Góc thực hành cuộc sống “Gia đình bé”
+ Hôm nay gia đình mình định nấu những món gì?
+ Với những món ăn đó thì phải đi mua những thực phẩm gì?
+ Món ăn này được chế biến như thế nào?
…
* HĐ3: Nhận xét quá trình chơi
- Cô thấy lớp mình hôm nay chơi rất là giỏi đấy.
- Cô đi đến các góc và nhận xét từng góc chơi
Trang 21+ Các con đã biết sáng tạo ra các đồ vật khác nhau từ các hình
tam giác.
*Góc xây dựng
+ Ở góc xây dựng các kỹ sư đã xây được công trình gì đây?
+ Bác kỹ sư trưởng có thể giới thiệu về công trình nào.
- Cô khái quát lại các góc và nhận xét: Cô thấy hôm nay các con chơi
ở các góc chơi ngoan và nhập vai chơi rất tốt, cô tuyên dương cả lớp
c Kết thúc
- Cô cùng trẻ hát bài hát “Hết giờ chơi” và cùng trẻ thu dọn đồ dùng
đồ chơi lên góc gọn gàng, ngăn nắp.
Trang 22- Trẻ biết gọi tên, tuổi, tên lớp, tên trường, sở thích.
- Trẻ biết phân biệt bản thân với các bạn khác
- Cô cùng trẻ hát bài “Mừng sinh nhật”
- Ngày sinh nhật là ngày gì?
Ngày sinh nhật là ngày mà chúng ta cất tiếng
khóc chào đời trong vòng tay của cha mẹ, và
để kỷ niệm ngày này thì mọi người đã tổ chức
một bữa tiệc trong đó có bánh kem, có nhiều
đồ ăn ngon và đặc biệt là có những món quà
của người thân để dành tặng chúng ta vô cùng
ý nghĩa Để tìm hiểu về các bạn nhỏ của chúng
ta thì bây giờ chúng mình hãy cùng nhau lắng
nghe từng bạn giới thiệu về bản thân mình nhé!
b Nội dung:
*HĐ 1: Bé giới thiệu về mình:
- Cô mời từng trẻ lên giới thiệu về mình
- Cô đặt câu hỏi gợi mở để trẻ tự giới thiệu về
Trang 23gì? Cho trẻ giới thiệu lai về bản thân mình
(cho trẻ chơi 2-3 lần)
* HĐ 3: Trò chơi vận động “Tạo dáng”:
- Luật chơi: Trẻ đứng ngay lại khi co hiệu lệnh,
nói đúng dự định của mình, dáng đứng của
mình giống gì?
- Cách chơi: Trước khi chơi cô gợi ý một số
hình ảnh, tư thế, dáng điệu mà trẻ hay vận
động ở lớp Cô mở nhạc cho trẻ vận động tự
do, khi cô cho bản nhạc dừng thì trẻ phải dừng
lại và tạo cho mình một thế đứng, dáng vẻ
minh họa một ảnh, một động tác nào đó mà trẻ
II Hoạt động ngoài trời:
Quan sát có chủ đích: Quan sát thời tiết trong ngày Trò chơi vận động: Ôtô và chim sẻ
Chơi tự do theo ý thích với các đồ chơi ngoài trời
1 Yêu cầu:
a Kiến thức:
- Phát triển và rèn luyện kỹ năng quan sát, đàm thoại cho trẻ
- Trẻ biết quan sát thời tiết trong ngày
* HĐ1: Hoạt động có mục đích: Quan sát thời
tiết trong ngày:
- Cô cho trẻ ra sân chơi để quan sát và trò chuyện
về thời tiết trong ngày:
+ Cháu đang làm gì?
+ Thời tiết hôm nay như thế nào?
+ Trời có mưa không?
+ Trời có gió không?
Trang 24- Cô hướng dẫn trẻ luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần
- Cô nhận xét kịp thời sau mỗi lần chơi
* HĐ3: Chơi tự do:
- Cô giới hạn sân chơi, vị trí chơi để dễ bao quát
Cô theo dõi, bao quát, bảo vệ an toàn cho trẻ Gần
hết giờ cô tập trung trẻ lại, điểm danh lại sĩ số
- Cho trẻ đi rửa tay và xếp hàng vào lớp
- Trẻ tham gia chơi
- Trẻ tham gia chơi
- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ đề, biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình.
- Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm 1 cách nhịp nhàng.
- Trẻ có kỹ năng giao tiếp và có kỹ năng chơi
- Trẻ dùng các khối gạch để xây và sắp xếp các khu hợp lí
Trang 25- Có kĩ năng tô màu đẹp, không chờm ra ngoài.
- Trẻ bê ghế đúng cách, cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng khi chơi xong
- Phát triển các quá trình nhận thức, khả năng quan sát, tưởng tượng ghi nhớ có chủ định thông qua hoạt động vui chơi
c Giáo dục
- Trẻ tham gia tích cực, hứng thú với hoạt động góc
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm tạo hình, biết quý trọng, bảo vệsản phẩm do mình và tập thể làm ra
- Trẻ đoàn kết, giúp đỡ, chia sẻ đồ chơi với nhau khi chơi
+ Đến trường chúng mình được gặp những ai?
+ Chúng mình có thấy vui vẻ khi đến trường không?
b Bài mới
* HĐ1: Giới thiệu góc chơi - thăm dò ý tưởng -hướng trẻ vào cuộc
chơi
- Hôm nay cô cũng đã chuẩn bị cho chúng mình rất nhiều góc chơi
- Góc chơi đầu tiên mà cô muốn giới thiệu với lớp chúng mình là
“Góc xây dựng”
+ Những bạn nào muốn chơi ở góc xây dựng nào?
+ Với chủ đề nhánh là “ Trường mầm non của bé” thì các bạn
ở góc xây dựng có dự định là sẽ xây gì?
+ Thế các bạn sẽ phân trường mầm non có những khu nào?
+ Bạn nào muốn làm bác kỹ sư trưởng nào?
- Không chỉ có góc “Xây dựng” mà ở mỗi góc chơi còn lại cô cũng đã
chuẩn bị cho các con các bài giáo cụ về chủ đề chúng mình đang học
đấy Chúng mình có thích không nào?
- Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho chúng mình góc toán học với các con
số từ 1-50.
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
Trang 26- Các con ơi! Trong khi chơi chúng mình có được tranh giành đồ chơi
của nhau không? Các con hãy chơi với nhau thật là đoàn kết Các
* HĐ2: Quá trình chơi
- Cô bao quát trẻ, xử lý các tình huống xảy ra trong khi chơi.
- Hỏi han động viên, khuyến khích trẻ ở các góc chơi.
* Góc toán học
+ Con sẽ biết tìm, gọi tên và đặt số tương ứng lên phản trong
phạm vi 50.
* Góc thực hành cuộc sống “Gia đình bé”
+ Hôm nay gia đình mình định nấu những món gì?
+ Với những món ăn đó thì phải đi mua những thực phẩm gì?
+ Món ăn này được chế biến như thế nào?
…
* HĐ3: Nhận xét quá trình chơi
- Cô thấy lớp mình hôm nay chơi rất là giỏi đấy.
- Cô đi đến các góc và nhận xét từng góc chơi
+ Ở góc xây dựng các kỹ sư đã xây được công trình gì đây?
+ Bác kỹ sư trưởng có thể giới thiệu về công trình nào.
- Cô khái quát lại các góc và nhận xét: Cô thấy hôm nay các con chơi
ở các góc chơi ngoan và nhập vai chơi rất tốt, cô tuyên dương cả lớp
c Kết thúc
- Cô cùng trẻ hát bài hát “Hết giờ chơi” và cùng trẻ thu dọn đồ dùng
đồ chơi lên góc gọn gàng, ngăn nắp.
Trang 28- Chúng mình được tham gia những hoạt động gì?
- Khi đến trường chúng mình cảm thấy như thế
- VĐCB: “Đi các kiểu chân”
+ Cô giới thiệu tên vận động “Đi các kiểu chân”
+ Lần 1: Cô làm mẫu không phân tích
+ Lần 2: Cô làm mẫu và phân tích động tác
- Từ đầu hàng cô đi đến vạch xuất phát khi có hiệu
lệnh chuẩn bị cô đứng nghiêm, khi có hiệu lệnh “Đi
lên dốc”, “Đi xuống dốc”, “Chạy nhanh”, “Chạy
chậm” cô thực hiện theo yêu cầu Khi thực hiện
xong cô đi về cuối hàng đứng
- Sói chỉ được bắt con dê nào ở ngoài vòng tròn
- Con dê nào bị bắt phải ra ngoài một lần chơi
- Trẻ quan sát
- Trẻ thực hiện
Trang 29góc lớp, các trẻ còn lại là “dê con” đứng trong
chuồng Cô nói “Phía trước là một bãi cỏ non, các
chú dê con đi tìm lá non và uống nước mát nào!”
- Tất cả các con dê bước ra phía trước uống nước
và kiếm cỏ non, khoảng 30 giây, chó sói xuất hiện
và kêu “Hừm hừm” Khi có tiếng chó sói, các chú
dê con chạy về chuồng của mình Cùng lúc đó chó
sói chạy đuổi theo đàn dê Chú dê nào chạy chậm
để chó sói bắt thì phải ra ngoài một lần chơi Trò
chơi tiếp tục, cô cho đổi cháu khác giả làm sói
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 1 – 2 lần
- Cô nhận xét kết quả chơi, tuyên dương trẻ
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
* HĐ4: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng
xung quanh lớp Hát bài hát “Trường chúng cháu là
trường mầm non”
c Kết thúc:
- Cho trẻ ra ngoài sân chơi.
- Trẻ tham gia trò chơi
- Trẻ đi nhẹ nhàng xungquanh lớp
Hoạt động âm nhạc
Dạy hát “Chào ngày mới”
Nghe hát “Ngày đầu tiên đi học”
TCAN “Ai nhanh hơn”
1 Mục đích yêu cầu:
a Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và hiểu nội dung bài hát
- Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu bài hát
b.Kĩ năng:
- Trẻ hát đúng theo cô
- Trẻ nghe cô hát và hưởng ứng theo giai điệu bài hát
- Biết chơi trò chơi, chơi hào hứng và sôi nổi
- Cho trẻ xem tranh về trường mầm non và một số
hoạt động trong ngày
Trang 30+ Bức tranh có những hình ảnh gi?
+ Bức tranh vẽ về ai?
+ Cô giáo và các bạn đang làm gì?
+ Ngoài ra trong bức tranh còn có những gì?
- Có một bài hát rất hay nói về trường mầm non đó
là bài “Chào ngày mới” của bác Hoàng Văn Yến
sáng tác
b Bài mới:
* Dạy hát “Chào ngày mới”
- Cô hát mẫu lần 1: không nhạc
- Cô hát mẫu lần 2: nhạc đệm
+ Cô vừa hát bài gì?
+ Bài hát do ai sáng tác?
- Cô giảng giải về nội dung bài hát:
Bài hát rất hay với giai điệu vui tươi, rộn ràng Thể
hiện được tâm trạng của bạn nhỏ rất vui và phấn
khởi khi được đến trường gặp bạn bè được vui chơi
và học được biết bao điều hay
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát
+ Cả lớp hát 2-3 lần
+ Cô gọi theo tổ, nhóm, cá nhân trẻ lên hát
+ Cô hỏi trẻ tên bài hát và tên nhạc sỹ sáng tác
* Nghe hát “Ngày đầu tiên đi học”
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Lần 1: Cô hát kết hợp với nhạc
- Lần 2: Cô múa
- Lần 3: Trẻ hát cùng cô
* TCAN “Ai nhanh hơn”
- Cách chơi: Trên đây cô có 6 chiếc vòng Cô sẽ
mời 7 bạn lên chơi Nhiệm vụ của các bạn là đi
vòng tròn quanh những chiếc vòng và cùng nhau
hát vang các bài hát trong chủ đề trường mầm non
Khi có hiệu lệnh sắc xô thì trẻ phải chạy vào vòng
Sau mỗi lượt chơi cô cất bớt vòng đi
- Luật chơi: Mỗi trẻ chỉ được vào một vòng, ai
không vào được vòng thì sẽ bị loại khỏi cuộc chơi
Trò chơi kết thúc cho đến bạn cuối cùng nhảy được
vào trong vòng tròn
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
c Kết thúc:
- Cô cùng trẻ hát bài “Chào ngày mới” và chuẩn bị
cho tiết học tiếp theo
- Trẻ tham gia trò chơi
- Trẻ hát
Trang 31II Hoạt động ngoài trời:
- Quan sát có chủ đích: Quan sát 1 số đồ chơi ngoài trời.
- Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột.
- Chơi tự do theo ý thích với các đồ chơi ngoài trời
- Thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ
- Trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết
2 Chuẩn bị:
- Nguyên liệu cho trẻ hoạt động: Đồ chơi, bóng, vòng, phấn,…
- Địa điểm quan sát: Sân rộng, phẳng an toàn cho trẻ
- Trang phục gọn gàng, dễ vận động
3 Tổ chức hoạt động:
* HĐ1: Hoạt động có mục đích: Cô cho trẻ ra sân
chơi để quan sát và trò chuyện về đồ chơi ngoài
trời
+ Đây là cái gì?
+ Dùng để làm gì?
+ Nó có tác dụng gì?
- Giáo dục trẻ bảo quản đồ chơi ngoài trời
* HĐ2: Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động
“Mèo đuổi chuột”:
- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần
- Cô nhận xét kịp thời sau mỗi lần chơi
* HĐ3: Chơi tự do:
- Cô giới hạn sân chơi, vị trí chơi để dễ bao quát
Cô theo dõi, bao quát, bảo vệ an toàn cho trẻ Gần
hết giờ cô tập trung trẻ lại, điểm danh lại sĩ số
- Cho trẻ đi rửa tay và xếp hàng vào lớp
- Trẻ ra sân quan sát
- Trẻ trả lời câu hỏi
- Trẻ tham gia chơi
- Trẻ tham gia chơi
- Trẻ đi rửa tay và xếphàng vào lớp
Trang 323 Góc cảm giác
+ Hộp hình tam giác (2)
4 Góc toán học
+ Phản 1-50
5 Góc văn hóa, địa lý (Góc chính)
+ Quả cầu màu.
1 Mục đích yêu cầu
a Kiến thức
- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ đề, biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình.
- Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm 1 cách nhịp nhàng.
* Góc văn hóa, địa lý:
- Trẻ nhận biết được các châu lục thông qua màu sắc của các châu lục
b Kỹ năng
- Trẻ sử dụng các vật liệu khác nhau 1 cách phong phú để xây dựng trường Mầm nonRainbow
- Trẻ có kỹ năng giao tiếp và có kỹ năng chơi
- Trẻ dùng các khối gạch để xây và sắp xếp các khu hợp lí
- Có kĩ năng tô màu đẹp, không chờm ra ngoài
- Trẻ bê ghế đúng cách, cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng khi chơi xong
- Phát triển các quá trình nhận thức, khả năng quan sát, tưởng tượng ghi nhớ có chủ định thông qua hoạt động vui chơi
c Giáo dục
- Trẻ tham gia tích cực, hứng thú với hoạt động góc
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm tạo hình, biết quý trọng, bảo vệsản phẩm do mình và tập thể làm ra
- Trẻ đoàn kết, giúp đỡ, chia sẻ đồ chơi với nhau khi chơi
Trang 33* Góc cảm giác
+ Hộp hình tam giác
* Góc toán học
+ Phản 1-50
* Góc văn hóa, địa lý:
+ Quả cầu màu.
+ Đến trường chúng mình được gặp những ai?
+ Chúng mình có thấy vui vẻ khi đến trường không?
b Bài mới
* HĐ1: Giới thiệu góc chơi - thăm dò ý tưởng -hướng trẻ vào cuộc
chơi
- Hôm nay cô cũng đã chuẩn bị cho chúng mình rất nhiều góc chơi
- Góc chơi đầu tiên mà cô muốn giới thiệu với lớp chúng mình là
“Góc xây dựng”
+ Những bạn nào muốn chơi ở góc xây dựng nào?
+ Với chủ đề nhánh là “ Trường mầm non của bé” thì các bạn
ở góc xây dựng có dự định là sẽ xây gì?
+ Thế các bạn sẽ phân trường mầm non có những khu nào?
+ Bạn nào muốn làm bác kỹ sư trưởng nào?
- Không chỉ có góc “Xây dựng” mà ở mỗi góc chơi còn lại cô cũng đã
chuẩn bị cho các con các bài giáo cụ về chủ đề chúng mình đang học
đấy Chúng mình có thích không nào?
- Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho chúng mình góc văn hóa địa lý với bài
“Quả cầu màu”.
- Các con ơi! Trong khi chơi chúng mình có được tranh giành đồ chơi
của nhau không? Các con hãy chơi với nhau thật là đoàn kết Các
* HĐ2: Quá trình chơi
- Cô bao quát trẻ, xử lý các tình huống xảy ra trong khi chơi.
- Hỏi han động viên, khuyến khích trẻ ở các góc chơi.
* Góc văn hóa địa lý
+ Dạy con nhận biết được các châu lục thông qua màu sắc của
các châu trên quả cầu màu.
* Góc toán học
+ Dạy trẻ tìm và đặt số lên phản 1-50.
* HĐ3: Nhận xét quá trình chơi
- Cô thấy lớp mình hôm nay chơi rất là giỏi đấy.
- Cô đi đến các góc và nhận xét từng góc chơi
*Góc văn hóa địa lý
+ Con nhận biết được các châu lục thông qua màu sắc của các
châu trên quả cầu màu.
Trang 34+ Ở góc xây dựng các kỹ sư đã xây được công trình gì đây?
+ Bác kỹ sư trưởng có thể giới thiệu về công trình nào.
- Cô khái quát lại các góc và nhận xét: Cô thấy hôm nay các con chơi
ở các góc chơi ngoan và nhập vai chơi rất tốt, cô tuyên dương cả lớp
c Kết thúc
- Cô cùng trẻ hát bài hát “Hết giờ chơi” và cùng trẻ thu dọn đồ dùng
đồ chơi lên góc gọn gàng, ngăn nắp.
Trang 35- Kiến thức và kỹ năng:
………
………
Thứ 7: Bé vui múa hát, đọc thơ, kể chuyện, theo chủ đề.
CHỦ ĐỀ: NGÀY CỦA CHA
(Thời gian thực hiện từ ngày 11/06 đến ngày 16/06/2018)
- Trẻ biết ngày 17/06 là ngày của cha và trẻ biết ý nghĩa về ngày của cha
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và hiểu nội dung bài hát “Bố là tất cả”
- Trẻ biết bật xa 50 cm
- Trẻ biết vẽ chân dung bố theo mẫu của cô
- Trẻ nhận biết được chữ cái e, ê, u, ư
2 Kỹ năng:
- Phát triển vận động cơ bản cho trẻ.
- Phát triển vận động tinh cho trẻ
- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Tranh truyện “Thỏ trắng biết lỗi”
- 6 lô tô bạn thỏ, 5 lô tô củ cà rốt
- Tranh mẫu “Vẽ chân dung bố”
- Nhạc bài hát “Bố là tất cả”, “Ba chú Gấu”, “ Niềm vui gia đình”, “ Ba ngọnnến lung linh”
- Sắc xô, phách tre, mõ
- Thẻ chữ cái e, ê, u, ư
- Tranh ảnh có từ ghép “em bé”, “búp bê”, “Xe lu”, “Xe lửa”
- Các thẻ chữ cái e, ê, u, ư kiểu in thường, viết thường, in hoa, viết hoa
- Mô hình 6 cái áo, 6 cái quần, 2 thẻ số 6 giống của trẻ nhưng kích thước lớn hơn
- Mô hình “Ô cửa bí mật” Trong mỗi ô cửa có số lượng đồ dùng đã học: 5 bàn chải, 4 cốc nước, 3 cái kính, 5 cái mũ, các thẻ số tương ứng
Trang 36- Đĩa CD có bản nhạc hiệu của chương trình “Ô cửa bí mật” VTV3 Đài truyền hình Việt Nam.
- Nhóm đồ dùng cá nhân trong đó có 3 nhóm có số lượng 6 đặt xung quanh lớp:
6 cái ba lô, 6 cái dép, 6 khăn mặt; 2 nhóm có số lượng khác: 5,4
- Mỗi trẻ được đeo 1 thẻ số ở cổ: Các thẻ số từ 1 đến 6
2 Đồ dùng của trẻ:
- Giấy A4, sáp màu
- 6 lô tô bạn thỏ, 5 lô tô củ cà rốt
- Sắc xô, phách tre, mõ
- Thẻ chữ cái e, ê, u, ư
- Mỗi trẻ một giỏ đồ dùng trong đó có: mô hình 6 cái áo, 6 cái quần, 2 thẻ số 6
III Kế hoạch tuần:
- Thứ 2: Trò chuyện về hai ngày nghỉ của bé
+ Con giúp bố mẹ làm những công việc gì?
+ Bố mẹ đã dẫn con đi chơi những đâu vào ngày cuối tuần?
- Thứ 3:
+ Chúng mình đang học chủ đề gì?
+ Ngày của cha là ngày gì?
+ Ý nghĩa về ngày của cha?
- Thứ 4:
+ Con hãy giới thiệu những người thân trong gia đình mình?
+ Trong gia đình con yêu quý ai nhất? Vì sao?
+ Hô hấp: Thổi nơ
+ Tay: Đưa lên cao, ra phía trước, sang ngang
+ Bụng: Nghiêng người sang bên
+ Chân: Đứng, một chân đưa lên trước, khụy gối
+ Bật: Bật lên trước, ra sau, sang bên
Hoạt
động
học
Làm quen chữ cái:
Giáo dục
Trang 37- Vẽ chândung bố(mẫu)
âm nhạc:
- Bố là tấtcả
- TCVĐ:
Ôtô vàchim sẻ
- Chơi tựdo
- HĐCMĐ:
Quan sát câybắp cải
- TCVĐ:
Mèo đuổichuột
- CTD:
HĐCMĐ:
-Quan sátcây khế
- Trò chơi:
cây cao, cỏthấp
- CTD:
-HĐCMĐ:
Quan sátcây chuốitiêu
- Trò chơi:
Lộn cầuvồng
- CTD:
- HĐCMĐ:Thí nghiệmgieo hạtlạc
- TCVĐ:Tìm lá chocây
- Góc văn hóa, địa lý:
+ Thí nghiệm đất, nước, không khí.
+ Quả cầu màu.
Hoạt
động
chiều
- Cờ vua (NK)
- Kỹ năng sống
(NK).
- Mỹ thuật (NK).
- Ngôn ngữ (Mont).
Vovinam (NK).
- Tiếng anh
- Tiếng anh
(GVBN) Thứ 7: Bé vui múa hát, đọc thơ, kể chuyện, theo chủ đề.
KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 2 ngày 11 tháng 6 năm 2018
Trang 38- Phát âm chính xác các chữ cái: e, ê, u, ư
- Trẻ tìm và phân biệt được chữ cái e, ê, u, ư trong từ, trong nhóm
- Trẻ nhận biết được cấu tạo của chữ cái e, ê, u, ư
- Trẻ nhận biết được các chữ cái e, ê thông qua các trò chơi
b Kỹ năng:
- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ, biết trả lời câu hỏi của cô và nêu ý tưởng của mình
- Rèn khả năng quan sát , so sánh cho trẻ
- Chơi và biết phối hợp với bạn
c Thái độ:
- Giáo dục trẻ tính cẩn thận, kỷ luật trong giờ học
- Biết yêu thương, giúp đỡ, quan tâm đến mọi người
2 Chuẩn bị:
- Thẻ chữ cái e, ê, u, ư (của cô và của trẻ )
- Tranh ảnh có từ ghép “em bé”, “búp bê”, “Xe lu”, “Xe lửa”
- Các thẻ chữ cái e, ê, u, ư kiểu in thường, viết thường, in hoa, viết hoa
- Trẻ ngồi xung quanh cô
3 Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
a Ổn định tổ chức gây hứng thú:
- Cô và trẻ cùng hát bài “Cả nhà thương nhau”
- Cô hỏi một số trẻ: “ Gia đình con có những ai?”, “
Con có yêu em bé không?, Con có giúp mẹ trông em
không? ”
b Bài mới:
* Làm quen với chữ “e”
- Cô có bức tranh và dưới bức tranh có từ: “em bé”
(in thường)
- Cô cho trẻ quan sát tranh và từ dưới bức tranh Rồi
cô dùng các thẻ chữ ghép thành từ: “em bé” Cô đọc:
“em bé”
- Cho trẻ đọc từ “em bé”(3 lần) Sau đó cô mời trẻ
lên tìm những chữ cái đã học có trong từ “em bé”,rồi
tìm cho cô 2 chữ cái giống nhau, cô giới thiệu trong
từ “em bé” có chữ “e”
- Cô đọc chữ “e” và cho cả lớp đọc, nhóm đọc, cá
nhân đọc
- Cô cho trẻ quan sát chữ “e” và nói cho trẻ biết về
cấu tạo của chữ “e”: có 1 nét gạch ngang và 1 nét
cong tròn không khép kín
- Cô đưa ra các thẻ chữ và giới thiệu cho trẻ biết về
các kiểu chữ “e” in thường , viết thường, chữ in hoa,
Trang 39* Làm quen với chữ “ê”
- Cô hỏi ở nhà các con thích chơi đồ chơi gì nào?
- Cô lại có bức tranh và dưới bức tranh có từ: “búp
bê” (in thường)
- Cô cho trẻ quan sát tranh và từ dưới bức tranh Rồi
cô dùng các thẻ chữ ghép thành từ: “búp bê” Cô đọc:
“búp bê”
- Cho trẻ đọc từ “búp bê”(3 lần) Sau đó cô mời trẻ
lên tìm những chữ cái đã học có trong từ “búp bê”,rồi
tìm cho cô chữ cái gần giống như chữ “e”mình vừa
học, cô giới thiệu trong từ “búp bê” có chữ “ê”
- Cô đọc chữ “ê” và cho cả lớp đọc, nhóm đọc , cá
nhân đọc
- Cô cho trẻ quan sát chữ “ê” và nói cho trẻ biết về
cấu tạo của chữ “ê”: có 1 nét gạch ngang, 1 nét cong
tròn không khép kín và 1 cái mũ đội xuôi
- Cô đưa ra các thẻ chữ và giới thiệu cho trẻ biết về
các kiểu chữ “ê” in thường , viết thường, chữ in hoa,
viết hoa
+ So sánh chữ e và ê:
Cô để các thẻ chữ: “e”, “ê” Cho trẻ đọc lại 1 lần và
quan sát; rồi so sánh giống và khác nhau trong 2 chữ
Giống nhau: Cùng có 1 nét gạch ngang, 1 nét cong
+ Cách chơi: Cô chuẩn bị 4 ngôi nhà chữ cái và chuẩn bị cho mỗi trẻ
một loto có chữ cái vừa học và cùng trẻ đi thành vòng tròn vừa đi
vừa hát các bài hát về chủ đề gia đình Khi có hiệu lệnh tìm nhà thì
các bạn phải biết chạy về ngôi nhà giống với chữ cái cùa mình.
+ Luật chơi: Bạn nào không tìm được nhà hoặc về sai nhà sẽ phải
nhảy lò cò
+ Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- TC2: Nặn hình các chữ cái e, ê, u, ư
+ Chuẩn bị: đất nặn cho cô và trẻ Trên bảng cô để
các thẻ chữ mẫu cho trẻ quan sát
+ Tiến hành: Cô hướng dẫn và nặn mẫu cho trẻ Để
trẻ tự chọn màu ưa thích cho mỗi chữ cái
c Kết thúc:
Kết thúc giờ học cô động viên, khen ngợi trẻ
- Trẻ quan sát.
- Trẻ tham gia trò chơi.
- Trẻ tham gia trò chơi.
II Hoạt động ngoài trời:
- Quan sát có chủ đích: Quan sát cây su hào
Trang 40- Trò chơi vận động: Ôtô và chim sẻ.
- Chơi tự do theo ý thích với các đồ chơi ngoài trời
* HĐ1: HĐCMĐ: Cô cùng trẻ đi ra ngoài
vườn rau nhà trường để quan sát luống cây su
hào Cô đàm thoại với trẻ:
- Đây là cây gì?
- Cây su hào có những bộ phận gì?
- Lá su hào có đặc điểm gì?
- Phần củ có đặc điểm gì?
- Phần rễ của cây như thế nào?
- Cây su hào là loại rau ăn gì?
- Ngoài cây su hào là loại rau ăn củ ra con còn
biết loại rau nào nữa?
- Hãy kể tên một số món ăn được chế biến từ
- Trẻ trả lời câu hỏi
- Trẻ trả lời câu hỏi
- Trẻ tham gia chơi
- Trẻ chơi
- Vệ sinh vào lớp
III Hoạt động góc: