PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Hồ Chí Minh là nhà mác xít sáng tạo lớn của cách mạng Việt Nam ở thế kỷ XX. Tư tưởng của Người là tài sản vô giá trong kho tàng lịch sử tư tưởng Việt Nam. Người để lại những dấu ấn đặc biệt sâu đậm trong tiến trình phát triển của cách mạng Việt Nam. Đối với thế giới, đặc biệt là cách mạng giải phóng dân tộc, cống hiến của Người đã đi vào lịch sử, được thế giới thừa nhận và tôn vinh là anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá kiệt xuất, Dưới ánh áng tư tưởng Hồ Chí Minh, hiện nay chúng ta đang từng bước xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa – Nhà nước của dân, do dân, vì dân. Chỉ khi có một Nhà nước như vậy mới có thể phát huy được quyền dân chủ nhân dân, đảm bảo quyền sống, quyền được làm việc, đưa lao động, được học hành được đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội, nó ảnh hưởng tới sự lành mạnh của nền dân chủ, tới cuộc sống và số phận của từng người dân, tới chiều hướng phát triển của xã hội. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Trong Nhà nước đó dân chủ đi đôi với kỷ cương, trật tự được thể chế hoá bằng pháp luật, trong khuôn khổ của pháp luật. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân biểu hiện trực tiếp sức mạnh của hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đó là một Nhà nước đại diện cho quyền lực chân chính của nhân dân, một tổ chức Nhà nước dựa trên nền dân chủ, vì dân chủ bằng pháp luật và vì công lý. Thực tiễn ngày nay quá trình đổi mới của đất nước trong thời kỳ quá độ tiến lên Chủ nghĩa xã hội và trong bối cảnh hoà nhập quốc tế mang đến cho đất nước nhiều có hội và những thách thức phải vượt qua. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã điều hành đất nước ổn định về chính trị, phát triển về kinh tế, quan hệ quốc tế được rộng mở, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao. Bên cạnh đó còn những tồn tại làm cản trở quá trình hội nhập và phát triển kinh tế, làm mất lòng tin của nhân dân đối với Đảng đó là thủ tục hành chính còn phiền hà, còn có những cán bộ Đảng viên còn cơ hội, tham nhũng, suy thoái về tư tưởng, đạo đức lối sống… Mặc dù Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đi xa nhưng tư tưởng của Người về xây dựng Nhà nước của dân, do dân và vì dân vẫn còn nguyên giá trị. Giá trị trường tồn của những luận điểm đó không chỉ soi sáng mà còn là sự tiếp sức để quyết tâm chính trị của Đảng và Nhà nước ta vững tin trong tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, một bộ máy quản lý gọn nhẹ, năng động và hiệu quả “Một Chính phủ chú trọng thực tế và sẽ ra sức làm việc” đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. Xuất phát từ những lý do trên việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân – do dân – vì dân mang tính cấp thiết của thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu. Trước năm 1990, đã có một số công trình nghiên cứu về tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân như: Phạm Văn Đồng – Một số vấn đề về Nhà nước – Nxb Sự thật, 1980. Trường Chinh – Tuyển tập, Nxb Sự thật. Hà Nội 1987. Tuy đã có những công trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước nhưng nhìn chung còn hạn chế. Từ năm 1992, sau Đại hội lần thứ VII, Đảng và Nhà nước đã đầu tư và chỉ đạo các chương trình nghiên cứu khoa học xã hội, trong đó có chương trình KX02: “Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh”. Chương trình KX02 đã có một đề tài khoa học mang mã số KX02 – 13: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước kiểu mới – Nhà nước của dân, do dân, vì dân”. Với phương pháp tiếp cận mới và góc độ đề cập khác nhau, các nhà khoa học đã có được tiếng nói chung, bước đầu làm sáng tỏ một số nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước Việt Nam. Có thể nói, kết quả nghiên cứu của đề tài đó và những tác phẩm của một số tác giả đã công bố và đã gợi mở nhiều vấn đề để tiếp tục nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Dưới góc nhìn của chính trị học, với cách tiếp cận mới sẽ làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân và sự vận dụng tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước Việt Nam ngang tầm nhiệm vụ của giai đoạn lịch sử mới.
Trang 1TiÓu luËnM«n: lÞch sö t tëng chÝnh trÞ
Đề tài:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài.
Hồ Chí Minh là nhà mác xít sáng tạo lớn của cách mạng Việt Nam ởthế kỷ XX Tư tưởng của Người là tài sản vô giá trong kho tàng lịch sử tưtưởng Việt Nam Người để lại những dấu ấn đặc biệt sâu đậm trong tiến trìnhphát triển của cách mạng Việt Nam Đối với thế giới, đặc biệt là cách mạnggiải phóng dân tộc, cống hiến của Người đã đi vào lịch sử, được thế giới thừanhận và tôn vinh là anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá kiệt xuất,
Dưới ánh áng tư tưởng Hồ Chí Minh, hiện nay chúng ta đang từngbước xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa – Nhà nướccủa dân, do dân, vì dân Chỉ khi có một Nhà nước như vậy mới có thể pháthuy được quyền dân chủ nhân dân, đảm bảo quyền sống, quyền được làmviệc, đưa lao động, được học hành được đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xãhội, nó ảnh hưởng tới sự lành mạnh của nền dân chủ, tới cuộc sống và số phậncủa từng người dân, tới chiều hướng phát triển của xã hội
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vìdân trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Trong Nhà nước đó dân chủ đi đôivới kỷ cương, trật tự được thể chế hoá bằng pháp luật, trong khuôn khổ củapháp luật Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dânbiểu hiện trực tiếp sức mạnh của hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của ĐảngCộng sản đó là một Nhà nước đại diện cho quyền lực chân chính của nhândân, một tổ chức Nhà nước dựa trên nền dân chủ, vì dân chủ bằng pháp luật
và vì công lý
Thực tiễn ngày nay quá trình đổi mới của đất nước trong thời kỳ quá độtiến lên Chủ nghĩa xã hội và trong bối cảnh hoà nhập quốc tế mang đến chođất nước nhiều có hội và những thách thức phải vượt qua Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã điều hành đất nước ổn định về chính trị,phát triển về kinh tế, quan hệ quốc tế được rộng mở, đời sống nhân dân ngày
Trang 3càng được nâng cao Bên cạnh đó còn những tồn tại làm cản trở quá trình hộinhập và phát triển kinh tế, làm mất lòng tin của nhân dân đối với Đảng đó làthủ tục hành chính còn phiền hà, còn có những cán bộ Đảng viên còn cơ hội,tham nhũng, suy thoái về tư tưởng, đạo đức lối sống…
Mặc dù Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đi xa nhưng tư tưởng của Người vềxây dựng Nhà nước của dân, do dân và vì dân vẫn còn nguyên giá trị Giá trịtrường tồn của những luận điểm đó không chỉ soi sáng mà còn là sự tiếp sức
để quyết tâm chính trị của Đảng và Nhà nước ta vững tin trong tiến trình xâydựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, một bộ máy quản lý gọn nhẹ,năng động và hiệu quả “Một Chính phủ chú trọng thực tế và sẽ ra sức làmviệc” đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân nhằm thực hiện mục tiêu dângiàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh
Xuất phát từ những lý do trên việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
về Nhà nước của dân – do dân – vì dân mang tính cấp thiết của thực tiễn
2 Tình hình nghiên cứu.
Trước năm 1990, đã có một số công trình nghiên cứu về tư tưởng HồChí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân như:
- Phạm Văn Đồng – Một số vấn đề về Nhà nước – Nxb Sự thật, 1980
- Trường Chinh – Tuyển tập, Nxb Sự thật Hà Nội 1987
Tuy đã có những công trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về xâydựng Nhà nước nhưng nhìn chung còn hạn chế Từ năm 1992, sau Đại hội lầnthứ VII, Đảng và Nhà nước đã đầu tư và chỉ đạo các chương trình nghiên cứukhoa học xã hội, trong đó có chương trình KX02: “Nghiên cứu tư tưởng HồChí Minh” Chương trình KX02 đã có một đề tài khoa học mang mã số KX02– 13: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước kiểu mới – Nhà nước của dân, dodân, vì dân” Với phương pháp tiếp cận mới và góc độ đề cập khác nhau, cácnhà khoa học đã có được tiếng nói chung, bước đầu làm sáng tỏ một số nộidung tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước Việt Nam Có thể nói, kếtquả nghiên cứu của đề tài đó và những tác phẩm của một số tác giả đã công
Trang 4bố và đã gợi mở nhiều vấn đề để tiếp tục nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
về xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân phục vụ cho sự nghiệp xâydựng và phát triển đất nước
Dưới góc nhìn của chính trị học, với cách tiếp cận mới sẽ làm rõ tưtưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân và sự vận dụng tưtưởng chính trị Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước Việt Nam ngang tầm nhiệm
vụ của giai đoạn lịch sử mới
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu có nhiệm vụ cụ thể sau:
- Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh vềNhà nước của dân – do dân – vì dân
- Phân tích nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhànước của dân – do dân – vì dân
- Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước Việt Namngang tầm nhiệm vụ của giai đoạn lịch sử mới
4 Phương pháp nghiên cứu.
Đề tài lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lý luận củachủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử làm cơ sở nghiêncứu và sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như phương pháp phântích – tổng hợp, logic, lịch sử, hệ thống, so sánh
5 Kết cấu của đề tài.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, tiểu luận được kết cấu thành ba chương
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
về Nhà nước của dân – do dân – vì dân
Chương II: Nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà
nước của dân – do dân – vì dân (Nhà nước kiểu mới)
Chương III: Sự vận dung tư tưởng Hồ Chí Minh về việc xây dựng Nhà
nước Việt Nam ngang tầm nhiệm vụ của giai đoạn lịch sử mới
Trang 5NỘI DUNG Chương I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA DÂN – DO DÂN – VÌ DÂN
1 Cơ sở lý luận.
Chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng: Chính quyền là vấn đề cơ bản và chủyếu nhất của mọi cuộc cách mạng Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trịxây dựng bộ máy Nhà nước để cai trị do vậy vấn đề cơ bản nhất của mọi cuộccách mạng là vấn đề chính quyền
Sau khi giành được chính quyền thì vấn đề xây dựng Nhà nước để giữvững củng cố phát huy hiệu lực của nó để tổ chức xây dựng cuộc sống mớiluôn đặt ra đối với giai cấp cầm quyền Đặc biệt trong cách mạng vô sản việcgiành chính quyền về tay nhân dân lao động luôn là mục tiêu trực tiếp củacách mạng vô sản sau đó chính quyền Nhà nước trở thành công cụ của giaicấp vô sản để thực hiện mục đích của cách mạng đó là xoá bỏ chế độ cũ, xâydựng xã hội mới
Cách mạng vô sản là cuộc cách mạng sâu sắc, toàn diện nhất, triệt đểnhất trong lịch sử Lênin cho rằng: cách mạng xã hội chủ nghĩa không phảichấm dứt lúc đã lật đổ chính quyền của giai cấp thống trị Việt lật đổ mới chỉ
là bước đầu cách mạng Giai cấp công nhân và nhân dân lao động còn phải sửdụng chính quyền chuyên chính vô sản để tiến hành cách mạng đến cùng, đểcải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, xã hội chủ nghĩa
2 Cơ sở thực tiễn.
Vào nửa cuối thế kỷ XIX, thập niên đầu thế kỷ XX, đất nước ta chìmtrong đêm đen nô lệ Các chiến sĩ, vương triều, Tôn thất, các anh hùng hàokiệt lớp lớp đứng lên với khí phách lẫm liệt, anh dũng vô song, với tấm lòngyêu nước vô bờ bến đặng cứu nước, cứu nhà nhưng đều đi đến thất bại
Trang 6Nguyễn Tất Thành với lòng yêu nước cháy bỏng và sự mẫn cảm củangười thanh niên trí thức đã lựa chọn một con đường mới Những tư tưởng, lýluận mới về tự do và giải phóng con người đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành ranước ngoài học hỏi về giúp đồng bào mình Những năm tháng hoạt động ởcác nước, các Châu lục trên thế giới, Hồ Chí Minh luôn chú ý nghiên cứukhảo sát các loại mô hình Nhà nước trong thực tiễn (Nhà nước phong kiến,Nhà nước vô sản).
Hồ Chí Minh đã rút ra kết luận:
Đối với Nhà nước phong kiến, Nhà nước tư sản chính quyền vẫn ởtrong tay một số ít người, còn lại đời sống nhân dân hết sức cực khổ và duynhất chỉ có Nhà nước vô sản mới thực sự mang lại quyền lợi cho toàn thểnhân dân lao động Do vậy Hồ Chí Minh lựa chọn mô hình Nhà nước vô sản.Sau khi đến Liên Xô người đã tìm thấy một mô hình Nhà nước kiểu mới
“Phát đất ruộng cho dân cày, giao công xưởng cho thợ thuyền… ra sức tổchức kinh tế mới để thực hành chủ nghĩa thế giới đại đồng” Mô hình Nhànước đó là gợi ý cho Người về một kiểu Nhà nước sẽ được xây dựng ở ViệtNam trong tương lai Mô hình đó lần đầu tiên được Người nêu ra trong chínhcương vắn tắt của Đảng năm 1930 “Dựng ra chính phủ công nông binh”
Năm 1941 Hồ Chí Minh về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng chủ trìHội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 5/1941 hoànchỉnh sự chỉ đạo chiến lược và sách lược đề ra chương trình việt minh, về vấn
đề chính quyền, Hội nghị chủ trương “Không nên nói công nông liên hợp vàlập chính quyền Xô viết mà phải đoàn thể nhân dân liên hợp và lập chính phủDân chủ cộng hoà” Chương trình Việt minh cũng ghi rõ “Sau khi đánh đuổi
đế quốc Pháp, Nhật sẽ thành lập một chính phủ nhân dân của Việt Nam dânchủ cộng hoà… chính phủ ấy do Quốc Dân Đại hội cử ra”
Khi thời cơ giải phóng dân tộc đã đến gần trong thư gửi đồng bào toànquốc tháng 10/1944 Hồ Chí Minh cũng nói rõ: “Trước hết cần có một Chínhphụ đại biểu cho sự chân thành đoàn kết và hành động nhất trí của toàn thể
Trang 7quốc dân gồm tất cả các Đảng phái cách mệnh, các đoàn thể ái quốc trongnước bầu ra một cơ cấu như thế mới để lực lượng và uy tín, trong thì lãnh đạocông việc cứu quốc kiến quốc, ngoài thì giao thiệp với các hữu bang”.
Từ mô hình Nhà nước công nông binh chuyển sang mô hình Nhà nướcđại biểu cho khối đoàn kết của toàn thể quốc dân là một bước chuyển biến sángsuốt của Hồ Chí Minh, phản ánh được nét đặc thù của thực tiễn dân tộc, phùhợp với sự chuyển hướng chiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam
Sau khi lãnh đạo cách mạng tháng Tam thành công Hồ Chí Minh trêncương vị là Chủ tịch nước đầu tiên của Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiêncủa Châu Á Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có công đầu trong việc đặt nền móngxây dựng một Nhà nước kiểu mới trong lịch sử dân tộc – Nhà nước của dân –
do dân – vì dân
Nói về vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc xây dựng Nhà nướcViệt Nam mới, Phạm Văn Đồng viết “Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà rađời trong một hoàn cảnh khó khăn về nhiều mặt Trong phiên họp đầu tiên củaChính phủ ngày 03/09/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu ra một số vấn đềcấp bách: Chống giặc đói, chống giặc dốt, chống giặc ngoại xâm Tổ chứctổng tuyển cử theo chế độc phổ thông đầu phiếu, xây dựng hiến pháp, giáodục tinh thần nhân dân…”
Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước, Đại tướng Võ NguyênGiáp viết “Cách mạng tháng tám thành công, nước Việt Nam dân chủ cộnghoà ra đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng với Đảng ta đã vận dụng sáng tạo lýluận của Lênin về Nhà nước kiểu mới, lập ra Nhà nước cộng hoà dân chủ
“Nhà nước của dân, do dân, vì dân…”
Trang 8Chương II NỘI DUNG CƠ BẢN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN – DO DÂN – VÌ DÂN (NHÀ NƯỚC KIỂU MỚI)
1 Tính chất của Nhà nước kiểu mới.
Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam theo Hồ Chí Minh mang tính chất làNhà nước của dân – do dân – vì dân
a Thế nào là Nhà nước của dân.
Đó là Nhà nước do nhân dân lao động làm chủ Sau khi nước ta giànhđược độc lập Người khẳng định: “Nước ta là nước dân chủ, bao nhiêu lợi íchđều vì dân, bao nhiêu quyền hạn đều của dân”
Địa vị làm chủ của người dân, tức là quan hệ của người dân với quyềnlực nhà nước, được Hồ Chí Minh làm rõ trong quan hệ với đội ngũ cán bộ nhànước – những người trực tiếp thi hành quyền lực nhà nước Người viết: Nước
ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ Trong bộ máy cáchmạng, từ người quét nhà, nấu ăn cho đến Chủ tịch nước đầu là phân công làmđày tớ cho dân Người căn dặn cán bộ nhà nước: Phải nhớ rằng dân là chủ.Dân như nước, mình như cá Lực lượng bao nhiều là nhờ ở dân hết Khi nóivới tư cách công bộc của cán bộ nhà nước đối với nhân dân, Hồ Chí Minhkhẳng định, mục đích hoạt động của họ là vì lợi ích chung Người nói: Nhữngngười trúng cử (vào bộ máy nhà nước), sẽ phải ra sức giữ vững nền độc lậpcủa Tổ quốc, ra sức mưu sự hạnh phúc cho đồng bào Phải luôn luôn nhớ vàthực hành câu Vì lợi nước, quên lợi nhà; vì lợi chung, quên lợi riêng Ngườikhẳng định: Làm việc nước bây giờ là hy sinh, là phấn đấu, quên lợi riêng mànghĩ lợi chung Những ai muốn làm quan cách mạng thì nhất định không nênbầu Nếu dân là chủ thì nhà nước, cán bộ nhà nước là công bộc của dân Đây
là một sáng tạo độc đáo của Hồ Chí Minh Chính tư tưởng này đã chỉ rõ sựđối lập về chất của Nhà nước nhân dân với nhà nước phong kiến, nhà nướcthực dân Người căn dặn các cán bộ nhà nước phải luôn ghi nhớ rằng các cơ
Trang 9quan của Chính phủ từ toàn quốc đến các làng đều là công bộc của dân, nghĩa
là để gánh vác chung cho dân, chứ không phải là để đè đầu dân như trong thời
kỳ dưới quyền thống trị của thực dân Pháp, phát xít Nhật Ở đây, ta thấy HồChí Minh đã chỉ ra nội hàm của khái niệm “công bộc của dân” và có thể hiểuđây là một định nghĩa của Hồ Chí Minh về chức năng của Nhà nước mà ýnghĩa sâu sắc của nó vẫn giữ nguyên tính thời sự và cần được quán triệt trongcông cuộc xây dựng Nhà nước hiện nay
Ngay sau cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công Người đã chỉđạo tiến hành tổng tuyển cử để xây dựng nên Nhà nước của dân Người đã lựachọn và xử lý đúng đắn việc thực hiện dân chủ đại diện trực tiếp, kết hợp giữahai hình thức dân chủ này để đạt được mục tiêu phát huy dân chủ xây dựngNhà nước thực sự của dân
Tại điều 1 Hiến pháp năm 1946 do Người làm Trưởng ban soạn thảo đãkhẳng định rõ: “Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hoà, tất cả quyềnbinh trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòigiống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo…”
Điều 32 Hiến pháp năm 1946 cũng khẳng định: “Những việc quan hệ
sẽ đưa ra nhân dân phán quyết…” Thực chất ‘đó là chế độ trưng cầu dân ý –một hình thức dân chủ trực tiếp được đề ra khá sớm ở nước ta
- Người dân có quyền làm bất cứ việc gì mà pháp luật không cấm và cónghĩa vụ tuân theo pháp luật
- Nhà nước phải bằng mọi nỗ lực của mình để hình thành các thiết chếdân chủ để thực thi quyền làm chủ của nhân dân
- Các vị đại diện của dân do dân cử ra chỉ là người thừa uỷ quyền củadân và chỉ là “Công bộc” của dân, nhân dân uỷ quyền cho các đại diện chomình bầu ra đồng thời “Nhân dân có quyền bãi miễn Đại biểu Quốc hội, Đạibiểu Hội đồng nhân dân nếu như những đại biểu ấy tỏ ra không xứng đáng với
sự tín nhiệm của nhân dân”
Trang 10b Thế nào là Nhà nước do dân.
Đó là Nhà nước do nhân dân bầu ra thông qua việc lựa chọn, bầu cửnhững đại biểu của mình Nhà nước do dân ủng hộ, giúp đỡ, đóng góp cả vậtchất lẫn tinh thần Nhà nước do dân phê bình, xây dựng, giúp đỡ Do đóNgười yêu cầu tất cả các cơ quan Nhà nước đều phải dựa vào nhân dân, liên
hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến của nhân dân, tôn trọng nhân dân:
“Nếu Chính phủ làm hại dân thì dân có quyền đuổi Chính phủ” nghĩa là khicác cơ quan đó không đáp ứng được lợi ích và nguyện vọng của nhân dân thìnhân dân sẽ bãi miễn
c Thế nào là Nhà nước vì dân.
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, có một Nhà nước thực sự của dân, do dân
tổ chức, xây dựng và kiểm soát trên thực tế mới có thể là Nhà nước vì dânđược Đó là Nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, không
có đặc quyền, đặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính
Một nhà nước vì dân thì việc gì có lợi cho dân, dù nhỏ mấy cũng làm
“Việc gì có hại cho dân, dù nhỏ mấy cũng phải hết sức tránh” Mọi chủtrương, chính sách, xây dựng phát luật đều phải xuất phát từ nguyện vọng vàlợi ích chính đáng của nhân dân
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Cả đời tôi chỉ có một mục đích là phấnđấu cho quyền lợi Tổ quốc và hạnh phúc của nhân dân Những khi tôi phải ẩnnấp ở núi non hoặc ra vào chốn tù tội, xông pha sự hiểm nghèo là vì mục đích
đó Đến lúc nhờ quốc dân đoàn kết, giành được chính quyền, uỷ thác cho tôigánh vác việc Chính phủ, tôi lo lắng ngày đêm, nhẫn nhục cố gắng cũng vìmục đích đó là một vị Chủ tịch hoàn toàn vì dân”
Khác với nhà nước thực dân, phong kiến, Nhà nước mới sinh ra khôngphải để bóc lột dân, mà phải chăm lo cho dân có ăn, có mặc, có chỗ ở, có họchành, được chữa bệnh… Trong Nhà nước đó: Cán bộ từ Chủ tịch trở xuốngđều là công bộc của dân, là đầy tớ trung thành của nhân dân, phải gần dân,hiểu dân, trọng dân
Trang 11Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Chế độ ta là chế độ dân chủ, nghĩa lànhân dân làm chủ Đảng ta là Đảng lãnh đạo nghĩa là tất cả các cán bộ từTrung ương đến khu, đến tỉnh, đến huyện, đến xã bất kỳ ở cấp nào và ngànhnào đều phải là người đầy tớ trung thành của nhân dân” Trong chế độ dânchủ Bác chỉ rõ: “Dân làm chủ thì Chủ tịch, Bộ trưởng, Thư ký, Uỷ viên này khác làlàm gì? Làm đầy tớ cho nhân dân chứ không phải là làm quan cách mạng”.
Nhà nước vì dân là không ngừng chăm lo đến đời sống vật chất, tinhthần của nhân dân “Sau hết chương tình nội chính của Chính phủ và của quândân ta chỉ có ba điều mà thôi”
a Tăng gia sản xuất để làm cho dân ai cũng đủ mặc đủ ăn
b Mở mang giáo dục để cho ai nấy đều biết đọc biết viết
c Thực hành dân chủ để làm cho dân ta ai cũng được hưởng quyền dânchủ tự do
Vào cuối đời, trước khi đi xa, trong Di chúc để lại, Người dặn dò chuđáo như sau: “Nhân dân lao động ta ở miền xuôi cũng như miền núi đã baođời chịu đựng gian khổ, bị các chế độ phong kiến và thực dân áp bức bóc lột,lại kinh qua nhiều năm chiến tranh Tuy vậy nhân dân ta rất anh hùng, dũngcảm, hăng hái cần cù Từ ngày có Đảng nhân dân ta luôn luôn đi theo Đảng”
Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế văn hoá, nhằmkhông ngừng nâng cao đời sống của nhân dân
Người nhắc nhờ Đảng và Chính phủ, mọi người phải tìm mọi cách giúp
đỡ cán bộ, binh sĩ, dân quân du kích, thanh niên xung phong, những người đãdũng cảm hy sinh xương máu để họ có nơi ăn, chốn ở yên ổn, mở những lớpdạy nghề thích hợp để họ dần dần tự lực cánh sinh Cũng ở trong Di chúc,Người căn dặn phải làm nhiều hơn trong cuộc cách mạng đem quyền bìnhđẳng cho phụ nữ, miễn thuế nông nghiệp một năm cho nông dân, phát triểncông tác vệ sinh, y tế, sửa đổi chế độ giáo dục sao cho hợp với hoàn cảnh củanhân dân, có kế hoạch đào tạo tiếp các chiến sĩ trẻ tuổi trong các lực lượng vũtrang nhân dân và thanh niên xung phong thành những cán bộ và công nhân
Trang 12có kỹ thuật giỏi, tư tưởng tốt, lập trường cách mạng vững chắc, trở thànhnhững người xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng, vừa chuyên.
2 Bản chất của Nhà nước kiểu mới.
Hồ Chí Minh khẳng định bản chất giai cấp của Nhà nước ta mang bảnchất của giai cấp công nhân được thể hiện
Đảng Cộng sản giữ vai trò lãnh đạo tuyệt đối Vấn đề Đảng lãnh đạochính quyền trở thành nguyên tắc bất di, bất dịch Chính quyền là sản phẩmcủa cuộc cách mạng, là công cụ thực hiện nguyện vọng và ý chí của nhân dân,đảm bảo thực hiện mục tiêu lợi ích của nhân dân, chính quyền đó phải đặt dưới
sự lãnh đạo của Đảng, chính quyền phải mang bản chất giai cấp công nhân
Để huy động sức mạnh của toàn dân, có thể tập hợp các Đảng phái, các
tổ chức Chính trị, đại diện cho các tầng lớp xã hội nhưng không thể chia sẻquyền lãnh đạo, không thể thay đổi, biến chất thành nhà nước của giai cấpkhác Bản chất nhà nước quy định sứ mệnh, mục tiêu, nhiệm vụ của nhà nước,quy định nội dung phương thức hoạt động của nhà nước cũng như quy định
sự tồn tại, phát triển của nhà nước
Đó là Nhà nước hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thiểu sốphục tùng đa số, địa phương phục tùng Trung ương
Đó là Nhà nước thực sự thống nhất về quyền lực nhưng lại có sự phâncông, phân cấp rõ ràng cụ thể:
- Quyền lập pháp: Thuộc Quốc hội
- Quyền hành pháp: Thuộc Chính phủ
- Quyền tư pháp: Thuộc Toà án và Viện Kiểm sát nhân dân các cấp.Theo tư tưởng Hồ Chí Minh: Nhà nước Việt Nam là Nhà nước đại đoànkết toàn dân Nhà nước đó bao gồm tất cả các tầng lớp trong xã hội đặt dưới
sự lãnh đạo của giai cấp công nhân đi đôi với việc khẳng định và giữ vai tròlãnh đạo của Đảng và Nhà nước Hồ Chí Minh thực hiện xây dựng Nhà nướcmang tính dân tộc sâu sắc, dựa trên nền tảng dân tộc vững chắc, tư tưởng toàndân đoàn kết hợp sức chăm lo để xây dựng củng cố chính quyền, tạo cho
Trang 13chính quyền Nhà nước thực sự thâu tóm được sức mạnh của muôn dân đượcthể hiện ngay từ ngày thiết lập nền cộng hoà dân chủ Tuyên bố trước kỳ họpthứ hai Quốc hội khoá I, Hồ Chí Minh đã khẳng định về Chính phủ liên hiệp,Chính phủ mới phải là một Chính phủ toàn dân đoàn kết và tập hợp nhân tàikhông đảng phái Theo Hồ Chí Minh vấn đề giai cấp, tính giai cấp của Nhànước dựa trên nền tảng dân tộc, dựa trên cơ sở xã hội là đại đoàn kết toàn dân.Đảng của giai cấp công nhân Đại biểu cho lợi ích của toàn dân tộc “… quyềnlợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động và của dân tộc là một”.
3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về một Nhà nước pháp quyền có hiệu lực pháp
lý mạnh mẽ.
a Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, một Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ trước hết phải là Nhà nước hợp hiến.
Sau khi giành được chính quyền trong cả nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã thay mặt Chính phủ lâm thời đọc bản Tuyên ngôn độc lập tuyên bố vớiquốc dân đồng bào và với thế giới về sự khai sinh của Nhà nước Việt Nammới Qua đó biểu dương lực lượng và ý chí của toàn dân tộc Việt Nam quyếttâm giữ vững nền tự do, độc lập của mình
Ngay tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ nước Việt Nam Dân chủcộng hoà Hồ Chí Minh đề ra nhiệm vụ cấp bách (06 nhiệm vụ) trong đónhiệm vụ thứ 3 là phải có hiến pháp dân chủ, đề nghị Chính phủ tổ chức càngsớm càng hay, cuộc tổng tuyển cử chế độ phổ thông đầu phiếu để sớm có mộtNhà nước hợp hiến do nhân dân bầu ra
Ngày 17/09/1945, Người ký sắc lệnh số 34 thành lập Uỷ ban xây dựngHiến pháp để trình Quốc hội gồm 7 vị do Người làm trưởng ban
Cuộc tổng tuyển cử đầu tiên đã thành công tốt đẹp, bầu được 330 đạibiểu trúng cử, Quốc hội họp phiên đầu tiên ngày 02/02/1946 Chủ tịch Hồ ChíMinh được Quốc hội bầu làm Chủ tịch Quốc hội liên hiệp kháng chiến, đây làChính phủ hợp hiến đầu tiên do Đại biểu nhân dân bầu ra, có đầy đủ tư cách