1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đề trắc nghiệm môn bào chế

39 958 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 106,27 KB

Nội dung

đề trắc nghiệm môn bào chế 139 trang .................................................................................................................................................................................................................................................................................

Trang 1

ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN BÀO CHẾ

Phần 1.Trả lời câu hỏi đúng nhất:

1.Chất nào sau đây được dùng bảo quản siro:Acid benzoic,nipagin,nipasol,cloroform

b Kali hydrooxyt c Natri cloric d Kali nitrat e Không câu nào đúng

4.Chất nào sau đây đóng vai trò là chất điều chỉnh PH trong thuốc nhỏ mắt: a Nipagin

a Nipagin

b Veryl c Thiomersal d Natri cloric e Khống chất nào

5.Chất nào sau đây khống phải là chất bảo quản trong dung dịch thuốc uống: a Natri borat

7.Khi cân kép, thao tác nào sau đây không cần thiết: e Cả a,b,c,d điều cần thiết

a Điều chỉnh để 2 đĩa cân thăng bằng

b Đặt các quả cân có khối lượng cần cân vào đĩa cân

c Lót giấy đã gấp vào 2 bên quả cân

d Lấy quả cân xuống và cho hoạt chất từ từ vào đĩa cân

e Cả a,b,c,d điều cần thiết

8.Độ cồn thực là độ cồn đo bằng cồn kế ở nhiệt độ: e Tất cả đều sai

9.Yêu cầu sau đây không yêu cầu trong thuốc nhỏ mắt sử dụng nhiều lần: e Hấp tiệt trùng

a Đóng trong bao bì vô

khuẩn

b Điều chỉnh PH phù hợp

Trang 2

16.Nhược điểm của phương pháp tyndall cần chú ý là:

a Kéo dài thời gian

b Phức tạp

c Bị hạn chế

d Không thích hợp với qui mô nhỏ

e Độ khử khuẩn không chắc chắn

17.Sử dụng thuốc bằng đường tiêm có nhược điểm: e Tất cả đều đúng

a Thuốc bị chuyển hóa lần đầu qua gan

a Hòa tan, lọc, tiệt trùng, đóng ống

b Hòa tan, tiệt trùng, lọc, đóng ống

c Hòa tan, lọc, đóng ống, dán nhãn

d Hòa tan, tiệt trùng, đóng ống, dán nhãn

e Tất cả đều sai

19.Tẩm nước gạo sao nhằm:

a Tăng tác dụng dẫn thuốc vào gan b Làm mềm dược liệu

Trang 3

c Giảm độc tính của dược liệu

b Viên ngậm dưới lưỡi

c Viên bao tan trong ruột

d Viên bao đường

e Viên ngậm

25.Thêm Parafin vào dịch chiết nóng trong điều chế cao thuốc để loại tạp chất nào sau đây:

e Một số chất khác

a Chất nhầy

b Gôm c Anbumin d Tinh bột e Một số chất khác

26.Để ngấm kiệt các dược liệu chứa hoạt chất độc , độ cồn thường dùng là: c 70

28.Dụng cụ nào ít sử dụng trong bào chế: c Bình định mức

Trang 4

c Chỉ cho tác dụng điều trị toàn thân

d Thuận tiện cho bênh nhân tổn thương đường tiêu hóa

b Tiêm bắp c Tiêm truyền d Tiêm tĩnh mạch e Phun xịt

32.Mục đích chế biến hoàn chỉnh dược liệu theo YHCT là:

33.Đối với nhũ tương thuốc , ý nào sau đây không đúng:

a Chứa 2 tướng nước lỏng dầu và nước đồng tan với nhau

b Có chất nhũ hóa để giúp phân tán nhũ tương

c Ở dạng nhũ tương N/D hoặc D/N

d Có thể tiêm tĩnh mạch dưới dạng nhũ tương D/N

e Có thể điều chế thuốc mỡ , đạn dưới dạng nhũ tương

34.Chất bảo quản trong thuốc nhỏ mắt có vai trò:

a Điều chỉnh pH của dung dịch

b Điều chỉnh độ đẳng trương của dung

dịch

c Làm tăng tác dụng của thuốc

d Điều chỉnh áp suất thẩm thấu của dungdịch

e Tất cả đều sai

35.Thuốc dạng hỗn dịch có nguy cơ đặc trưng là:

a Thuốc dễ bị oxy hoá

b Thuốc dễ bị đổi màu

e Bôi lên mặt hay lên tóc

37.Chất nào sau đây chỉ được sử dụng trong điều chế hỗn dịch:

a Chất gây thấm

Trang 5

b Chất trung gian hòa

tan

c Chất đẳng trương

d Chất chống oxy hóa

e Chất nhũ hóa

38.Tính chất nào không phải là yêu cầu chất lượng của tá dược thuốc:

a Có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn 36.5 ᵒC

b Tan trong niêm dịch của trực tràng

c Không làm thay đổi khả năng giải phóng hoạt chất

d Không độc không gây kích ứng

e Thích hợp cho các phuong pháp điều chế thuốc đặt

39.Muốn pha 650ml cồn 70ᵒ từ cồn 96ᵒ thì cần phải lấy số ml cồn 96ᵒ là: d 474

c Nghiên cứu sử dụng các tá dược

d Nghiên cứu kỹ thuật kiểm nghiệm thuốc

e Nghiên cứu kỹ thuật đóng gói thuốc

45.Nồng độ đẳng trương của dung dịch NaCl là: a 0.9%

Trang 6

47.Đun dược liệu trong bình kín ở nhiệt độ thường và thấp hơn nhiệt độ sôi của nước trong thời gian 2 - 3h.Đó là:

Được điều chế theo phương pháp nào sau đây:

a Hòa tan đường với nước theo phương pháp nguội

b Hòa tan đường với nước cất theo pp nóng

c Phối hợp dịch hãm khuynh diệp với siro đơn

d Phối hợp dịch hãm khuynh diệp với đường

e Dùng hơi nước sối bảo hòa

53.Ý nào không đúng đối với dạng viên nén:

54.Ý nào không đúng về vai trò của bao bì:

a Giúp trình bày thuốc

b Giúp thông tin về thuốc

c Giúp bảo vệ thuốc

d Giúp tăng tác dụng của thuốc

e Giúp định dạnh nhanh (nhận dạng) về thuốc

Trang 7

55.Để kết luận một nguyên liệu đạt tiêu chuẩn được dùng người ta kiểm nghiệm căn cứ vào:

a Tiêu chuẩn của nhà cung cấp

b Tiêu chuẩn của bộ y tế

c Tiêu chuẩn của nhà máy

d Tiêu chuẩn của dược điển

e Tiêu chuẩn của phân viện kiểm ngiệm

56.Tính chất nào của nước cất không được qui định trong DDVN:

62.Không khí trong phòng pha chế thuốc tiêm thường được vô trùng bằng biện pháp :

a Chiếu tia bức xạ Gramma

b Chiếu tia cực tím UV

C Chiếu tia hồng ngoại IR

d Chiếu tia X

e Không câu nào đúng

63.Nước cất dùng để pha tiêm không để quá:

Trang 8

65.Các yêu cầu chất lượng cua thuốc nhỏ mắt nói chung , yêu cầu nào dưới đây là bắt buộc: e Tất cả

69.Tìm câu sai trong các nguyên tắc trộn bột kép sau: e Không dược chất lỏng có khối

lượng quá 10% so với dc rắn

a Cho dược chất có khối lượng ít nhất vào trước, các chất có khối lượng lớn hơn vào sau

b Mỗi lần thêm vào , khối lượng cho vào bằng khối lượng bột có sẵn trong cối

c Cho dược chất vào trước có tỷ trọng nhẹ , dược chất có tỷ trọng nặng cho vào sau

d Dùng bột đã pha loãng (bột mẹ) đối với dc độc nhỏ hơn 50 mg

e Không dược chất lỏng có khối lượng quá 10% so với dc rắn

70.Thời gian rã của viên bao đường là: b Phải rã trong 30'

a Phải rã trong 60'

b Phải rã trong 30'

c Phải rã trong 15'

d Không được rã trong 60'

e Không được rã trong 30'

71.Vai trò của tá dược dính trong bào chế viên nén:

a Làm hạt trơn , chuyển động dễ và đều vào cối

b Làm cho viên tan rã trong ống tiêu hóa

c Làm cho thành viên liên kết với nhau , giảm áp lực của máy

d Pha loãng dược chất

e Tăng khối lượng , tăng thể tích giúp cho viên đạt yêu cầu

72.Nguyên tắc cô cao nào dưới đây không được DĐVN qui định: e Cô ở áp suất cao và nhiệt

độ > 50ᵒC

a Cô ở nhiệt độ 50ᵒC

b Cô ở áp suất giảm

c Cô ở nhiệt độ < 50ᵒC

d Thời gian càng nhanh càng tốt

e Cô ở áp suất cao và nhiệt độ > 50ᵒC

73.Yêu cầu chất lượng thuốc mỡ nào dưới đây không được qui định: c Vô trùng tiệt đối

Trang 9

a Thấm qua da và giải phóng hoạt chất tốt

b Không gây kích ứng da và niêm mạc

c Vô trùng tiệt đối

d Ổn định và bảo quản được lâu

e Đồng đều , mềm , mịn màng , có độ dính thích hợp

74.Thuốc trứng thường chứa các hoạt chất:

a Cho tác dụng điều trị tại chỗ

b Có thời gian bán thải dài

c Kích ứng đường tiêu hóa

d Khó tan trong môi trường dạ dày

e Cho tác dụng điều trị toàn thân

75.Chọn ý không đúng đối với dạng thuốc đạn: b DC không hấp thu nên chỉ cho tác dụng

b Tiêm truyền c Tiêm tĩnh mạch d Tiêm bắp e Sol khí

78.Nhũ tương hóa D/N để cung cấp năng lượng được tiêm qua đường:

a Trong da

b Dưới da c Bắp thịt d Tĩnh mạch e Tiêm truyền

79.Hỗn dịch là một hệ gồm:

a Dược chất rắn hòa tan trong 1 chất lỏng khác nhờ chất gây thấm

b Dược chất rắn hòa tan trong 1 chất lỏng nhờ chất trung gian

c Dược chất rắn không hòa tan trong chất lỏng

d Dược chất rắn không hòa tan , phân tán đều trong chất dẫn chất lỏng dưới dạnh hạt nhỏ

e Tất cả đều sai

80.Thuốc uống dạng hỗn dịch có nguy cơ đặc trương là:

a Thuốc dễ bị oxy hóa

b Thuốc dễ bị đổi màu

c Thuốc dễ bị đóng

bánh

d Thuốc dễ bị nấm mốcphát triển

e Việc chia liều không chính xác do sự phân tán không đồng nhất

Trang 10

81.Thành phần chính của 1 hỗn dịch thường gồm:

a Hoạt chất rắn không tan - chất trung gian hòa tan - dung môi

b Hoạt chất rắn không tan - chất nhũ hóa - chất dẫn

c Chất độc cho vào sau cùng

d Chất có tỷ trọng nặng cho vào trước

e Chất có tỷ trọng nhẹ cho vào sau

83.Khi rây cần lưu ý: e Tất cả

a Sấy khô nguyên liệu

b Không cho quá nhiều

bột lên rây

c Lắc rây vừa phải

d Không chà xác mạnh lên mặt rây

e Tất cả

84.Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự hòa tan của một chất:

a Bản chất của chất phân tán và dung

88.Nước cất phải đạt tiêu chuẩn ngoại trừ:

a Trong suốt, không màu, không vị, không mùi

b Cắn khô không được quá 0,001%

c Amino không quá 0,00002%

d Nitrat không quá 0,0002%

e pH = 5,0 - 7,0

89.Tẩm nước hoàng thể vào dl có tác dụng:

Trang 11

90.Sao đen (sao tồn tính) có tác dụng:

a Tăng tác dụng tiêu thực của vị thuốc

b Tăng tác dụng chi huyết (cầm máu)

c Thay đổi vị của dl

92.Thuốc than cần bảo quản như sau: e Tất cả các câu trên

a Để nơi khô ráo

b Chống nấm mốc c Thường xuyên kiểm tra

94.Nhược điểm của thuốc thang:

a Không thích hợp cho

trẻ

b Để thuốc linh hoạt

c Thuốc hấp thu nhanh

d Cho tác dụng hiệp đồng

e Điều chế đơn giản

95.Trong kỹ thuật bào chế thuốc bột , giai đoạn nào ảnh hưởng đến liều lượng điều trị:

e Sấy nhanh ở nhiệt độ cao tốt

98.Đồng đều khối lượng thuốc cốm khi đóng gói sai lệch không được quá:

Trang 12

b HPC c Eudragit L d TEC e CAP

106.Các chất nào sau đây được dùng làm chất bao phim bảo vệ:

Trang 13

115 Hòa tan Natri borat vào glycerin áp dụng phương pháp hòa tan nào:

a Thêm chất trung gian hòa tan

b Phối hợp thêm dung môi

e Không dùng hệ dung môi nào

117 Điều chế dung dịch Bronmoform 10% dùng hỗn hợp dung môi Bronmoform glycerin Ethanol 90ᵒ theo tỉ lệ nào:

a 2:4:6

b 1:3:6 c 2:3:6 d 1:3:5 e 1:4:6

118 Hòa tan thủy ngân II iodid trong nước dùng phương pháp nào:

a Hòa tan ở nhiệt độ thường

b Hòa tan ở nhiệt độ cao

c Nghiền

d Phối hợp thêm dung môi

e Dùng chất trung gian để tạo dựng chất

dễ tan

Trang 14

119 Trong các yêu cầu về chất lượng của thuốc nhỏ mắt, yêu cầu nào sau đây không thuộc

e Có màu của dược chất

120 Chất nào đóng vai trò là chất đẳng trương hóa trong dung dịch thuốc nhỏ mắt:

a Natri cloric

b Natri sulfit c Natri thiosufat d Glucose e A và D đúng

121 Chất nào sau đây đóng vai trò là chất hiệu chỉnh PH trong dung dịch thuốc nhỏ mắt:

a Hệ đệm Citric - citrat

b Kali clorid c Metyl cellulose d Natri bisufit e Alcol popyvinic

122 Các chất nào sau đây không là chất sát khuẩn có trong thuốc nhỏ mắt:

a Clorobutanol

b Acol phennyl etylic

c Acol popyvinic

d Benzalkonium clorid

e Thích hợp với dược chất bị phân hủy trong môi trường acid

125 Các chất nào có thể dùng trong thành phần thuốc tiêm, ngoại trừ:

127 Yêu cầu nào sau đây được quy định để kiểm tra chất lượng của thuốc tiêm:

Trang 15

d Nutrisol 5% e Amino plasmal 10%

130 Sau đây là đặc điểm của thuốc tiêm truyền, ngoại trừ:

a Dung môi là nước cất vô khuẩn

b Chỉ tiêm truyền tỉnh mạch

c Phải tuyệt đối vô khuẩn

d Đóng chai lọ với thể tích lớn

e Có thể dùng chất bảo quản

131 Khi điếu chế cao lỏng tỷ lệ % hoạt chất cao hơn quy định thì phải pha loãng với các chất sau:

b Dùng ete c Dùng cloroform d Dùng bột talc e Dùng chì acetat kiềm

134 Tạp chất nào sau đây tan được trong Ethanol có trong dịch chiết:

b Thời gian cô ngắn

c Nhiệt độ cô không quá 50ᵒC

d Khuấy trộn liên tục khi cô

e Dụng cụ cô phải có chiều sau

136 Hàm lượng ẩm trong cao khô không được quá :

138 Trong bào chế cao thuốc , giai đoạn quan trọng nhất ảnh hưởng đến chất lượng cao là:

a Điều chế dịch chiết b Loại tạp chất c Cô đặt, sấy

Trang 16

d Kiểm nghiệm e.Điều chỉnh hàm lượng

hoạt chất

139 Yêu cầu quan trọng nhất của dung môi dùng trong chiết xuất dược liệu:

a Dễ thám vào tá dược

b Dễ hòa tan chọn lọc c Dễ bay hơi d Không gây cháy nổ e Rẻ tiền

140 Nếu lượng đường trong siro >65% thì sẽ có hiện tượng xảy ra

a.Nấm mốc phát triển

b Đường bị vẫn đục

c Bình thường

d Đường bị kết tinh

e Đường bị lên men

141 Nếu trong công thức pha chế potio có chứa tinh dầu Khi pha chế cần phải:

a Cho vào sau cùng

b Hòa tan tinh dầu với dug môi trước

c Trộn tinh dầu với siro trong công thức

d Dùng chất nhũ hóa

e Nghiền tinh dầu với 1 ít đường, trộn kỹ với siro, thêm dẫn chất trộn đều

142 Potio đều chế với hóa chất dễ tan:

a Đun nóng dược chất với dẫn chất

b Hòa tan hoạt chất với siro rồi lọc

c Hòa tan 1 ít dung môi rồi lọc sau đó cho siro đơn vào

d Hoà tan hoạt chất với dung môi thích hợp , lọc, trộn vào siro có cồn thuốc , cao thuốc

e Hòa tan vào cao, cồn rồi thêm siro đơn vào

143 Potio đều chế với hoạt chất không tan

a Đun nóng dược chất với dẫn chất

b Thêm chất trung gian làm tan dược chất

c Hòa tan trong siro trộn đều

d Hòa tan hóa chất với 1 ít dung môi thích hợp

e Nghiền mịn hóa chất , trộn với bột gôm, thêm siro từ từ vào chất dẫn để làm thành hỗn dịch

144 Chất nào sau đây có trong thành phần hỗn dịch thuốc:

a Chất nhũ hóa

b Chất gây thấm c Chất đẳng trương d Chất điệm pH e Chất trung gian hòatan

145 Vấn đề nào sau đây không phải là yêu cầu của thuốc mỡ:

a Phải bắt dính lên da và niêm mạc

b Phải đồng nhất

c Phải vô khuẩn

d Không gây kích ứng da và niêm mạc

Trang 17

147 Chất nào sau đây là loại tá dược thân dầu:

a Gelatin

b Carbopol c PEG d Lanolin e Methyl cellulose

148 Chất nào sau đây là chất hóa dầu thân nước:

152 Cách bảo quản dầu thuốc như sau:

a Chứa trong lọ, khô

b Để nơi mát

c Tránh ánh sáng

d Nhiệt độ bảo quản ≥100ᵒC

e Tất cả các câu trên

153.Các vấn đề sau là nhược điểm của thuốc sol khí , ngoại trừ:

a Kỹ thuật sản xuất tương đối phức tạp

b Dễ cháy nổ khi tiếp xúc với nhiệt

c Phải sử dụng đúng cách

d Thuốc có độ ổn định cao

e Có thể gây nguy hiểm chết người nếu dùng nhầm loại dùng khác

154.Các chất sau đây dùng làm khí đẩy cho thuốc sol khí , ngoại trừ:

a Propan

b N - butan c Nito oxyt d Oxyt carbon

155.Nhóm hoạt chất nào sau đây không có trong thành phần của thuốc sol khí:

a Gảm đau

b Kháng sinh c Nội tiết tố d Kháng viêm e Sát trùng

156.Trong pha chế nếu hoạt chất không tan trong dung môi có thể khắc phục:

a Thay đổi dung môi b Điều chỉnh dung môi

Trang 18

c Tăng lượng dung môi

d Thay đổi bằng dẫn chất dễ tan

d Không gây kích ứng da và niêm mạc

e Không tương lỵ giữa dược chất và tá dược

159.Thuốc mỡ có thể tạo nhiều mức độ hấp thu nhưng tổng quát nhất là:

a Tác dụng trên bề mặt da và niêm mạc

b Tác dụng sâu trê toàn thân

c Tác dụng tùy thuộc tá dược được chọn

d Tác dụng sâu dưới da và niêm mạc

161.Methyl cellulose thuộc nhóm tá dược thuốc mỡ nào:

a Nhóm bột vô cơ thân nước

b Che dấu mùi vị khó chịu của dược chất

c Giúp cho dược chất không bị biền màu

d Bảo vệ hoạt chất chống ẩm , ánh sáng

e Tránh tương kỵ cho dược chất

163.Thuốc mỡ không đồng nhất thiết phải đạt yêu cầu:

a Đồng nhất

b Thể chất mềm, mịn

c Dược chất hòa tan trong tá dược

d Dược chất hòa tan trong tá dược

Trang 19

a Hòa tan dược chất vào tá dược

b Trộn đều dược chất vào tá dược

c Ngưng kết thật mịn dược chất vào tá

dược

d Nung chảy dược chất trộn đều vào tá dược

e Nhũ hóa dược chất vào tá dược

166.Tá dược trong cao xoa là một hỗn hợp nhiều chất nhằm tạo ra những ưu điểm , ngoại trừ:

a Thể chấtmềm mịn

b Giúp dược chất thầm sâu

c Không chảy lỏng ở 37ᵒC

d Gây nóng ẩm , dễ chịu

e Khả năng hòa tan dầu tốt

167.Vaselin là tá dược thông dụng trong thuốc mỡ , thuộc nhóm tá dược:

e Đồng đều khối lượng

169.Hiện tượng tạo tủa dược chất do nguyên nhân tương kỵ vật lý sau, ngoại trừ:

a Không đủ dung môi

b Độ tan của dược chất quá nhỏ

c Thay đổi dung môi

d Giải phóng nước kết tinh

e Thứ tự hòa tan không hợp lý

170.Tương kỵ hóa học không bao hàm ý:

a Trao đổi ion hay phân tử

b Trao đổi điện tử

172.Trong pha chế thuốc theo đơn , đơn thuốc không bao hàm nghĩa:

a Tài liệu khoa học , đạt hiệu quả tốt , thể hiện trình độ thầy thuốc

b Tài liệu pháp lý , quy định rõ trách nhiệm của bác sĩ , dược sĩ

c Tính kinh tế: giá rẻ , dễ chấp nhận , mà hiệu quả cao

Ngày đăng: 13/09/2018, 19:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w