1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

THUYẾT MINH ĐATỐT NGHIỆP LÒ NUNG THANH LĂN BKDN

272 609 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU SẢN PHẨM VÀ TÍNH CHẤT SẢN PHẨM

    • 1.1. Sơ lược về sản phẩm

      • 1.1.1 . Tấm lát ceramic

      • Gạch lát ceramic là một loại gạch lát truyền thống, đã được sử dụng tại Việt Nam từ hàng chục năm nay. Sản phẩm gạch lát ceramic có tầm quan trọng hết sức to lớn với công dụng để bảo vệ kết cấu công trình xây dựng đồng thời có ý nghĩa dùng để trang trí không gian sống cho chúng ta. Chính vì hai mục đích chính như vậy mà sản phẩm tấm lát ceramic ngày càng được nâng cao không chỉ chất lượng sản phẩm mà còn đa dạng về mẫu mã, kích thước nhằm đáp ứng thị hiếu của người sử dụng.

      • Theo quy hoạch phát triển vật liệu gốm, sứ xây dựng và đá ốp lát ở Việt Nam đến năm 2020 thì dự báo nhu cầu sử dụng gạch ceramic khoảng 350 triệu m2 (xuất khẩu khoảng 90 triệu m2).

      • 1.1.2 Gạch gốm granite

      • Khác với gạch ceramic, gạch granit chỉ mới xuất hiện khoảng độ 10 năm trở lại đây. Gạch Granite có độ bền cao hơn so với gạch ceramic bởi nó là một dạng đá nhân tạo đồng chất, từ đáy đến bề mặt cùng một loại chất liệu. Cốt liệu chính để sản xuất gồm trường thạch chủ yếu và đất sét cùng một số phụ gia như cao lanh, cát thạch anh…Do đó gạch granite có độ cứng bề mặt cao nên chịu được mài mòn hơn gạch ceramic. Đồng thời gạch granite còn được đặc trưng bởi độ bóng nhờ công nghệ mài bóng làm nổi các vân giả đá tự nhiên tạo độ thẩm mỹ cao.

      • Nhờ những tính năng vượt trội về độ bền, tính thẩm mỹ,gạch granite ngày càng được người tiêu dùng ưa chuộng.Do đó xu thế ngày càng sử dụng gạch granite thay cho ceramic ngày càng trở nên phổ biến hơn. Dự báo nhu cầu sử dụng của gạch granite tại Việt Nam đến năm 2020 khoảng 140 triệu m2 ( xuất khẩu khoảng 42 triệu m2).

    • 1.2. Phân loại sản phẩm

      • 1.2.1. Phân loại tấm lát ceramic

      • 1.2.2. Phân loại gạch gốm granite

    • 1.3. Cấu trúc sản phẩm

      • 1.3.1 Tấm lát ceramic

      • 1.3.2 Gạch granite

    • 1.4. Tính chất sản phẩm

      • 1.4.1 Tấm lát ceramic

  • Bảng 1.1. Kích thước cơ bản

    • 1.4.2 Gạch granite

    • 1.5. Giới thiệu sản phẩm thiết kế

      • 1.5.1. Tấm lát ceramic

  • Bảng 1.2.Thông số sản phẩm

    • 1.5.2. Gạch gốm granite

  • CHƯƠNG 2: NGUYÊN NHIÊN LIỆU VÀ BÀI TOÁN PHỐI LIỆU

    • 2.1. Nguyên liệu dẻo

      • 2.1.1. Nguồn gốc tạo thành

      • 2.1.2. Thành phần khoáng, thành phần hóa và thành phần hạt

      • a. Thành phần khoáng

    • 2.1.3. Đặc tính của đất sét và cao lanh khi có nước

    • 2.1.4. Sự biến đổi của đất sét và cao lanh khi nung

  • Bảng 2.2. Thành phần hoá đất sét Trúc Thôn

  • Bảng 2.3. Thành phần hoá đất sét Vĩnh Yên

  • Bảng 2.4. Thành phần hoá cao lanh Quảng Bình

  • Bảng 2.5. Thành phần hoá đất sét Trúc Thôn

  • STT

  • Nguyên liệu

  • Thành phần hóa của nguyên liệu ban đầu

  • SiO2

  • Al2O3

  • Ti2O

  • Fe2O3

  • CaO

  • MgO

  • K2O

  • Na2O

  • MKN

  • Tổng

  • 1

  • ĐS Trúc Thôn

  • 54.9

  • 28.2

  • 3.5

  • 1.2

  • 0.7

  • 1.7

  • 0.5

  • 0.5

  • 7.7

  • 98.9

  • Bảng 2.6. Thành phần hoá đất sét Vĩnh Yên

  • Bảng 2.7. Thành phần hoá cao lanh Quảng Bình

    • 2.2. Nguyên liệu gầy

  • Bảng 2.8. Thành phần hoá trường thạch Phú Thọ

  • Đôlômít Bút Sơn có thành phần hoá :

  • Bảng 2.9. Thành phần hoá Đôlômít Bút Sơn

  • Bảng 2.10. Thành phần hoá Trường Thạch Phú Thọ

  • Bảng 2.11. Thành phần hoá Đôlômít Bút Sơn

  • STT

  • Nguyên liệu

  • Thành phần hóa của nguyên liệu ban đầu

    • 2.3. Chất màu

      • Thành phần màu cho sản phẩm tấm lát ceramic :

    • 2.4. Nhiên liệu

  • Bảng 2.14. Thành phần hoá của nhiên liệu khí hoá lỏng PLG

    • 2.5. Bài toán phối liệu

      • 2.5.1. Tính phối liệu tấm lát ceramic

  • Bảng 2.15. Thành phần hóa của nguyên liệu sản phẩm ceramic

  • Bảng 2.16. Thành phần hóa của nguyên liệu sản phẩm ceramic quy về 100%

  • Bảng 2.17. Thành phần hóa của nguyên liệu sản phẩm ceramic quy về 100% sau nung

  • Bảng 2.18. Tính lại thành phần hoá của nguyên liệu quy về 100% sau nung

    • 2.5.2. Tính toán men cho sản phẩm

    • 2.5.3 Bài toán phối liệu tấm granite

  • Bảng 2.21. Thành phần hóa của nguyên liệu sản phẩm granit

  • Bảng 2.22. Thành phần hóa của nguyên liệu sản phẩm granite quy về 100%

  • Bảng 2.23. Thành phần hóa của nguyên liệu sản phẩm granite quy về 100% sau nung

  • Bảng 2.24. Tính lại thành phần hóa của nguyên liệu sản phẩm granite quy về 100% sau nung

    • 2.5.4. Chất màu dùng pha màu granite

  • CHƯƠNG 3 :LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM ĐẶT NHÀ MÁY

    • 3.1. Vị trí địa lý

    • 3.2. Đặc điểm địa hình và địa chất

      • 3.2.1. Đặc điểm về địa hình

      • 3.2.2. Đặc điểm về địa chất

    • 3.3. Điều kiện về khí hậu

  • Bảng 3.1. Độ ẩm tương đối trung bình hàng tháng

  • Bảng 3.2. Lượng mưa lớn nhất 5 ngày liên tục

  • Bảng 3.3. Tốc độ gió trung bình hàng tháng

  • Bảng 3.4. Tốc độ gió lớn nhất ứng với các chu kỳ

  • Bảng 3.5. Số giờ nắng các tháng trong năm

    • 3.4. Cơ sở hạ tầng

    • 3.5. Nguồn cung cấp nhân lực

      • Tổng dân số hiện trạng trong khu vực thiết kế là 42.824 người (năm 2005), thuộc 9 xã. Dân số trong tuổi lao động chiếm 49,6%.

      • Dân cư phân bố chủ yếu tại các khu vực lân cận đường QL1A hiện hữu và tại khu vực ven sông, ven biển xã Kỳ Hà và Kỳ Ninh, tại khu vực xã Kỳ Lợi dân cư phân bố dọc theo bờ biể phía Đông. Ngoài ra là các khu dân cư phân bố rải rác trong khu vực trũng của xã Kỳ Thịnh và phía Nam quốc lộ 1A gần núi Hoành Sơn.

      • Trong số 10.982 hộ dân, số hộ nông nghiệp chiếm 63,3% ; số hộ thuỷ sản chiếm 10,5% ; số hộ công nghiệp và dịch vụ chiếm 14,9%, còn lại là các hộ khác. Cụ thể như sau :

  • Bảng 3.6. Hiện trạng dân số và lao động trong Khu kinh tế  

    • 3.7. Thị trường tiêu thụ

  • Nhà máy đặt tại khu công nghiệp Vũng Áng ,huyện Kỳ Anh ,tỉnh Hà Tĩnh, đây là một tỉnh nằm ở miền trung nơi nền kinh tế, hạ tầng đang phát triển mạnh mẽ. Tại đây các nhà máy về gốm xây dựng chưa được đầu tư xây dựng tương xứng với tiềm năng của vùng. Nên việc xây dựng nhà máy gốm xây dựng ở đây sẽ đáp ứng được nhu cầu cấp vật liệu gốm sứ của tỉnh Hà Tĩnh nói riêng và của cả miền Trung, miền Bắc nói chung.

  • Kết luận:

  • Từ địa điểm xây dựng có thể tỏa đi nhiều địa phương lân cận bằng đường bộ, và tới các vùng xa hơn bằng đường thủy thuận lợi cho việc thông thương, vận chuyển nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm.

  • Nhà máy nằm trong khu công nghiệp Vũng Áng với quy hoạch cơ sở hạ tầng điện nước từ trước và cách đó không xa, thuận tiện cho việc xây dựng trạm chuyển tiếp, biến áp tốn ít vốn đầu tư. Nằm trong địa bàn tỉnh Hà Tĩnh với mạng lưới thủy điện khá lớn đảm bảo cung cấp liên tục và đều đặn cho sản xuất.

  • Khí hậu khá mát mẻ, lượng nắng khá đều quanh năm giúp cho việc phơi nguyên liệu đỡ tốn kém. Nguồn nguyên liệu khá phong phú với chất lượng sơ bộ đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật của nhà máy, bước đầu làm giảm chi phí mua và vận chuyển nguyên liệu.

  • Ngoài ra nguồn lao động địa phương rất dồi dào, có trình độ khá cao nên luôn đáp ứng được nhu cầu của nhà máy.

  • Cho nên địa điểm được lựa chọn là hoàn toàn hợp lý và thuận lợi cho việc xây dựng và phát triển nhà máy sau này.

  • CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ VÀ CÂN BẰNG VẬT CHẤT

    • 4.1. Công nghệ sản xuất

      • 4.1.1. Gia công nguyên liệu và chuẩn bị nguyên liệu

      • 4.1.2. Quá trình tạo hình

      • 4.1.3. Trang trí gạch granite và tráng men tấm lát ceramic

      • a. Trang trí gạch granite

      • 4.1.4. Sấy sản phẩm tấm lát ceramic và gạch granite

      • 4.1.5. Nung sản phẩm tấm lát ceramic và gạch granite

        • a. Ý nghĩa của việc nung

        • b. Công nghệ nung và thiết bị nung

      • 4.2.2. Thuyết minh sơ đồ dây chuyền công nghệ

  • a. Công đoạn gia công nguyên liệu

  • b. Khâu pha trộn phối liệu và nghiền mịn

  • Bảng 4.1. Chế độ làm việc của nhà máy

    • Hao hụt tại các khâu.

  • Bảng 4.2. Lượng hao hụt ở các khâu

    • a. Tính cân bằng vật chất cho sản phẩm kích thước 400×400× 10 mm

    • b. Tính cân bằng vật chất cho sản phẩm kích thước 500×500×10 mm

  • Bảng 4.3. Thành phần % các nguyên liệu trong phối liệu

  • Bảng 4.4. Thống kê cân bằng vật chất theo tấm ceramic

  • Bảng 4.5. Thống kê cân bằng vật chất theo khối lượng phối phối liệu

  • Bảng 4.6. Thống kê cân bằng vật chất nguyên liêu Tại kho

    • 4.4.3. Tính cân bằng vật chất cho dây chuyền sản xuất gạch granite

      • a. Tính cân bằng vật chất cho sản phẩm kích thước 400×400×10 mm

      • b. Tính cân bằng vật chất cho sản phẩm kích thước 500×500×10 mm

  • Bảng 4.7. Thành phần % các nguyên liệu trong phối liệu

  • Bảng 4.8 Thống kê cân bằng vật chất theo tấm granite

  • Bảng 4.9. Thống kê cân bằng vật chất theo khối lượng phối phối liệu

  • Bảng 4.10. Thống kê cân bằng vật chất nguyên liêu

    • 4.5. Tính và lựa chọn thiết bị

  • Hình 4.2. Xe xúc lật

  • Hình 4.3. Cân nguyên liệu 20 tấn

  • Hình 4.4. Bồn nghiền bi 20 tấn

  • Hình 4.5. Bơm định lượng

  • Hình 4.6. Bể khuấy thô

  • Hình 4.7. Bể khuấy tinh

  • Hình 4.8. Sàng rung vữa

  • Hình 4.9. Bơm pitong sấy phun

  • Hình 4.10. Tháp sấy phun SPD3500

  • Hình 4.11. Filler cấp bột máy ép SACMI

  • Hình 4.12. Máy ép SACMI PH-2890

  • Hình 4.13 . Bàn lật gạch SACMI

  • Hình 4.14 . Máy chà

  • Hình 4.15. Máy phủ men MEGA

  • Hình 4.16. Bồn khuấy men

  • Hình 4.17. Máy quét engobe đáy gạch

  • Hình 4.18. Máy in lụa

  • Hình 4.19. Máy mài nhẵn bề mặt Terrazzo

  • Hình 4.20. Máy cắt gạch

  • Hình 4.21. Máy mài bóng

  • Thông số kỹ thuật

  • Hình 4.22. Máy lấy gạch vào xe chứa

  • Hình 4.23. Robot vận chuyển xe chứa

  • Hình 4.24 . Gầu nâng

  • Hình 4.25. Máy đóng gói sản phẩm

  • CHƯƠNG 5 . TÍNH TOÁN THIẾT BỊ SẤY – NUNG

    • 5.1. Tính toán cân bằng nhiệt lò sấy ceramic

  • Hình 5.1 Đường cong sấy ceramic

  • Hình 5.2. Sơ đồ khí động học lò sấy ceramic

    • 5.1.2. Chế độ sấy

  • Bảng 5.1 Tổng hợp số modun cho từng vùng của lò sấy

    • 5.1.8. Xác định chiều dày các kết cấu vỏ lò

  • Bảng 5.2 Tổng hợp vùng sấy

    • 5.1.9. Tính chiều rộng và chiều cao của lò sấy

      • Chiều rộng của lò sấy:

      • B= Bhữuích+2xtường= 3700 + 2x300 = 4300 (m ) = 4.3 (m)

      • H=1 + 2 xtường = 1+2x0,3 =1,6 m

      • 5.1.10. Tổn thất nhiệt qua từng vùng của vỏ lò

  • Hình 5.3. Đường cong sấy granite

  • Hình 5.4. Sơ đồ khí động học lò sấy granite

  • Bảng 5.1. Tổng hợp số modun cho từng vùng của lò sấy

    • 5.2.7. Xác định chiều dày các kết cấu vỏ lò

  • Bảng 5.2. Tổng hợp vùng sấy

    • 5.2.8 Tính chiều rộng và chiều cao của lò sấy

      • Chiều rộng của lò sấy:

      • B= Bhữuích+2xtường= 3700 + 2x300 = 4300 (m ) = 4.3 (m)

      • H=1 + 2 xtường = 1+2x0,3 =1,6 m

      • 5.2.9. Tổn thất nhiệt qua từng vùng của vỏ lò

    • 5.2.11. Tính hoà trộn khí nóng lấy từ vùng làm nguội của lò nung với không khí

    • b. Tính chọn ống khói đầu lò

    • 5.3. Tính toán cân bằng nhiệt lò nung ceramic

    • 5.3.1. Cân bằng nhiệt lò nung ceramic

  • Hình 5.5. Đường cong nung ceramic

  • Hình 5.6. Sơ đồ khí động học lò nung ceramic

    • 5.3.2. Chế độ nung

    • 5.3.3. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của lò

    • 5.3.4. Tính chọn cách sắp xếp

    • 5.3.5. Tính tốc độ quay của con lăn

    • 5.3.6. Độ dài cụ thể từng vùng

    • a. Tính chọn Modun

  • Bảng 5.3. Tổng hợp số mođun cho từng vùng của lò nung

    • Vậy chiều dài lò nung là L = 77 m .

    • 5.3.7. Xác định chiều dày các kết cấu vỏ lò

  • Bảng 5.4. Tổng hợp vùng sấy lò nung

  • Bảng 5.5. Tổng hợp vùng nung sơ bộ lò nung

  • Bảng 5.6. Tổng hợp vùng làm nguội cuối cùng lò nung

    • 5.3.8. Tính chiều rộng và chiều cao của lò nung

      • Chiều rộng:

      • B= Bhữuích + 2 xtường= 3.7 + 2 x 0.3 = 4.3 (m)

      • H= 1 + 2 x tường= 1 + 2 x 0.3 = 1.6 (m)

      • Chiều rộng:

      • B= Bhữuích + 2 x tường= 3.7 + 2 x 0.45 = 4.6 (m)

      • H= 1 + 2 x tường = 1 + 2 x 0.45 = 1.9 (m)

      • Chiều rộng:

      • B = Bhữuích + 2 x tường= 3.7 + 2 x 0.3 = 4.3 (m)

      • H= 1 + 2 x tường = 1 + 2 x 0.3 = 1.6(m)

      • Chiều rộng:

      • B = Bhữuích + 2 x tường= 3.7 + 2 x 0.3 = 4.3 (m)

      • H= 1 + 2 x tường = 1+ 2 x 0.3 = 1.6 ( m )

    • 5.2.9. Tính cháy nhiên liệu

      • Nhiên liệu sử dụng để nung là nhiên liệu khí hóa lỏng (Dinh Cố 2) có hàm lượng thành phần hóa như sau:

  • Bảng 4.5: Thành phần hóa của nhiên liệu khí

    • Thành phần hóa

    • C2H6

    • C3H8

    • C4H10

    • C5H12

    • %

    • 0.2

    • 50.9

    • 48.3

    • 0.6

    • Tính nhiệt trị thấp của nguyên liệu

    • 5.3.11. Tính cân bằng nhiệt

    • 5.3.12. Tính trở lực và chọn quạt

    • a. Tính trở lực

    • b. Chọn quạt

    • b-1. chọn quạt ở vùng nung

    • Chọn quạt ở vùng làm lạnh nhanh

    • b-2. Chọn quạt ở vùng làm nguội cuối lò

    • 5.3.13. Tính chọn ống khói

    • a. Tính chọn ống khói đầu lò

    • 5.4. Tính toán cân bằng nhiệt lò nung granite

  • Hình 5.7 Đường cong nung granite

  • Hình 5.8. Sơ đồ khí động học lò nung

    • 5.4.2. Chế độ nung

    • 5.4.3. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của lò

    • 5.2.3. Tính chọn cách sắp xếp

    • 5.4.4. Tính tốc độ quay của con lăn

    • 5.4.5. Độ dài cụ thể từng vùng

    • 5.4.6. Tính chọn Modun

  • Bảng 5.3 Tổng hợp số mođun cho từng vùng của lò nung

    • Vậy chiều dài lò nung là L = 50.6 m .

    • 5.4.7. Xác định chiều dày các kết cấu vỏ lò

  • Bảng 5.4 Tổng hợp vùng sấy lò nung

  • Bảng 5.5. Tổng hợp vùng nung sơ bộ lò nung

  • Bảng 5.6. Tổng hợp vùng làm nguội cuối cùng lò nung

    • 5.4.8. Tính chiều rộng và chiều cao của lò nung

      • Chiều rộng:

      • B= Bhữuích + 2 xtường= 3.7 + 2 x 0.3 = 4.3 (m)

      • H= 1 + 2 x tường= 1 + 2 x 0.3 = 1.6 (m)

      • Chiều rộng:

      • B= Bhữuích + 2 x tường= 3.7 + 2 x 0.45 = 4.6 (m)

      • H= 1 + 2 x tường = 1 + 2 x 0.45 = 1.9 (m)

      • Chiều rộng:

      • B = Bhữuích + 2 x tường= 3.7 + 2 x 0.3 = 4.3 (m)

      • H= 1 + 2 x tường = 1 + 2 x 0.3 = 1.6 (m)

      • Chiều rộng:

      • B = Bhữuích + 2 x tường= 3.7 + 2 x 0.3 = 4.3 (m)

      • H= 1 + 2 x tường = 1+ 2 x 0.3 = 1.6 ( m )

    • 5.4.9. Tính cháy nhiên liệu

      • Nhiên liệu sử dụng để nung là nhiên liệu khí hóa lỏng (Dinh Cố 2) có hàm lượng thành phần hóa như sau:

  • Bảng 5.7. Thành phần hóa của nhiên liệu khí

    • Thành phần hóa

    • C2H6

    • C3H8

    • C4H10

    • C5H12

    • %

    • 0.2

    • 50.9

    • 48.3

    • 0.6

    • Tính nhiệt trị thấp của nguyên liệu

    • 5.4.11. Tính cân bằng nhiệt

    • 5.4.11. Tính trở lực và chọn quạt

    • a. Tính trở lực

    • b. Chọn quạt

    • b-1. chọn quạt ở vùng nung

    • Chọn quạt ở vùng làm lạnh nhanh

    • b. Chọn quạt ở vùng làm nguội cuối lò

    • 5.2.12. Tính chọn ống khói

    • a. Tính chọn ống khói đầu lò

  • CHƯƠNG 6

  • KIẾN TRÚC, ĐIỆN, NƯỚC, KINH TẾ VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG

    • 6.1. Kiến trúc

      • 6.1.1. Bố trí tổng mặt bằng

      • 6.1.2. Thiết kế xây dựng công trình

        • Kho chứa đất sét Trúc Thôn diện tích: 36 x 24(m2).

        • Kho chứa đất sét Vĩnh Yên diện tích: 30 x 24 (m2).

        • Kho chứa cao lanh Quảng Bình diện tích: 36 x 18 (m2).

        • Kho chứa trường thạch Phú Thọ diện tích: 30 x 18 (m2).

        • Kho chứa đôlômit Bút Sơn diện tích: 18 x 18 (m2).

        • Tổng chiều dài các kho là:

        • 2L = 18+36+30 = 84 m

        • b. Nhà bao che phân xưởng phối liệu

        • Nhà bao che bằng khung thép định hình có kích thước như sau:

        • c. Nhà bao che phân xưởng tạo hình và sấy nung

        • d. Nhà bao che kho chứa sản phẩm

        • e. Khu xử lí nước thải

        • f. Tổ điện + nước

        • g. Nhà tắm + vệ sinh

        • h. Nhà văn phòng hành chính

        • l. Nhà gửi xe

        • j. Nhà ăn

        • k. Phòng trưng bày giới thiệu sản phẩm và phòng bảo vệ

    • 6.2. Tính toán điện nước

      • 6.2.1. Điện phục vụ sản xuất

  • Bảng 6.1. Chi phí điện cho sản xuất

    • 6.2.2. Điện chiếu sáng

    • 6.2.3. Chọn máy biến áp

    • 6.3. Tính toán nước

      • 6.3.1. Cấp nước

      • 6.3.2. Thoát nước

    • 6.4. Tính toán kinh tế và tổ chức quản lý

      • 6.4.1. Mục đích ý nghĩa của việc tính toán kinh tế

      • 6.4.2. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản

  • Bảng 6.2. Dự toán vốn đầu tư xây lắp

  • Bảng 6.3.Thiết bị cho toàn nhà máy

  • Bảng 6.4. Thống kê các chi phí khác.

    • 6.4.3. Phân bố lao động cho toàn xí nghiệp

  • Bảng 6.5.Phân bố lao động cho toàn bộ nhà máy.

    • 6.4.4. Các chỉ tiêu đánh giá thiết kế

  • Bảng 6.6 Bảng lương cho toàn bộ nhà máy.

    • 6.4.6. Thời hạn thu hồi vốn

    • 6.5. An toàn lao động trong nhà máy

      • 6.5.1. Yêu cầu an toàn trong khai thác đất, gia công nguyên liệu và tạo hình sản phẩm

    • 6.6. An toàn lao động trong nhà máy

      • 6.6.1. Yêu cầu an toàn trong khai thác đất, gia công nguyên liệu và tạo hình sản phẩm

      • b. Lò nung

      • c. Sấy thanh lăn

      • 6.6.2. Yêu cầu công tác phục vụ bốc xếp sản phẩm

      • 6.6.3. Yêu cầu an toàn sử dụng máy ở các phân xưởng phụ

      • 6.6.4. Yêu cầu an toàn trong vận chuyển nhiên liệu than khí hóa

      • 6.6.5. Yêu cầu đối với công nhân viên

      • 6.6.6. Kiểm tra việc thực hiện các yêu cầu an toàn

Nội dung

Ngày đăng: 12/09/2018, 23:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w