Bản thân là một giáo viên tiểu học, tôi luôn ý thức rằng việc đổi mới hoạt động giáo dục là vô cùng quan trọng trong bối cảnh của nền giáo dục nước ta hiện nay.. Trong chương trình giáo
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn chủ đề:
Giáo dục đào tạo là một yếu tố rất quan trọng, thiết yếu trong việc xây dựng và phát triển đất nước Nhiều quốc gia trên thế giới đều lấy giáo dục làm quốc sách hàng đầu, là điều kiện tiên quyết giúp quyết định nền kinh tế của đất nước đó có phát triển hay không, xã hội đó có ổn định hay không, đất nước đó có nhiều nhân tài để phục vụ cho đất nước hay không Chính vì vậy giáo dục đào tạo đóng vai trò to lớn đối với sự phát triển của đất nước
Việt Nam cũng không ngoại lệ Tuy nhiên, nền giáo dục của nước ta vẫn còn nhiều bất cập:
o Giáo dục chú trọng quan tâm đến số lượng nhiều hơn chất lượng
o Nội dung sách giáo khoa, chương trình giảng dạy nhìn chung còn lạc hậu, chưa đổi mới Có những điểm đổi mới thì cũng chưa mang lại hiệu quả thật sự Chưa áp dụng thực tiễn nhiều, chưa phát huy được tính sáng tạo, năng lực thực hành cho học sinh
o Giáo dục chỉ quan tâm đến việc dạy “chữ” cho học sinh Thế nhưngviệc dạy “nhân” và “nghĩa” thì lại bị buông lỏng, giảm sút, nhất là các mặt đạo đức, lối sống Việc cho học sinh có thể thực hành đượccác bài học vẫn chưa được đẩy mạnh, khiến cho kĩ năng thực hành,
tư duy sáng tạo của học sinh bị hạn chế rõ rệt so với các nước phát triển
o Tư duy của nền giáo dục còn chậm đổi mới, chưa theo kịp tốc độ phát triển, đổi mới của đất nước trong bối cảnh nền kinh tế thị trường, phát triển và hội nhập với thế giới
Bản thân là một giáo viên tiểu học, tôi luôn ý thức rằng việc đổi mới hoạt động giáo dục là vô cùng quan trọng trong bối cảnh của nền giáo dục nước ta hiện
nay Vì thế, tôi chọn đề tài “Những điểm cơ bản trong đổi mới hoạt động giáo dục Những việc cần làm để đảm bảo yêu cầu đổi mới hoạt động giáo dục tại
Trang 2nhà trường.” Đề tài thuộc Chuyên đề 3 “Xu hướng đổi mới quản lí GDPT
và quản trị nhà trường tiểu học.”
2 Ý nghĩa, tầm quan trọng:
Trong cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân, bậc Tiểu học giữ một vị trí quan trọngtrong việc tạo nền tảng, tiền đề để học sinh tiếp tục học tập, rèn luyện, phát triển một cách toàn diện sau này Vì thế, khi chuẩn bị cho học sinh những cơ sở ban đầu, ngoài việc trang bị kiến thức thì kĩ năng và phẩm chất cũng rất cần được chú trọng đặc biệt để các em phát triển một cách toàn diện Trong chương trình giáo dục tiểu học mới có những đổi mới căn bản: từ chỗ dạy học theo hướng tiếpcận trang bị kiến thức chuyển sang dạy học theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh Điều này thể hiện rõ trong mục tiêu giáo dục mới Vì thế, đổi mới hoạt động giáo dục là một hướng đi tích cực, nếu thực hiện một cách
nghiêm túc, triệt để thì trong tương lai không xa, nền Giáo dục Việt Nam sẽ có bước tiến đáng kể
b Mục tiêu cụ thể
a) Nắm vững và vận dụng tốt chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục tiểu học; chủ động tuyên truyền và vận động đồng nghiệp cùng thực hiện tốt chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước về giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng Hiểu rõ chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học; hướng
Trang 3dẫn được đồng nghiệp cùng thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học.
b) Vận dụng sáng tạo và đánh giá được việc vận dụng những kiến thức về giáo dục học và tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh tiểu học của đồng nghiệp Chủ động, tích cực phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh và cộng đồng để nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh tiểu học
c) Tích cực vận dụng và phổ biến sáng kiến kinh nghiệm hoặc sản phẩm nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng vào thực tiễn giáo dục tiểu học
d) Thông thạo kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ để thực hiện nhiệm vụ phù hợp với chức danh nghề nghiệp giáo viên hạng II theo quy định tại Thông tư liên tịch
số 21/2015/TTLT-BGDĐT-BNVngày 16 tháng 9 năm 2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáoviên tiểu học công lập (viết tắt là Thông tư liên tịch số 21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV)
4 Nhiệm vụ đặt ra của bài thu hoạch:
- Nêu những điểm cơ bản trong đổi mới hoạt động giáo dục
- Những việc cần làm để đảm bảo yêu cầu đổi mới hoạt động giáo dục tại nhà trường đang công tác
NỘI DUNG PHẦN 1 KẾT QUẢ THU HOẠCH KHI THAM GIA KHÓA BỒI DƯỠNG
1 Giới thiệu tổng quan về các chuyên đề học tập:
Phần I KIẾN THỨC VỀ CHÍNH TRỊ, VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VÀ CÁC KỸ NĂNG CHUNG Chuyên đề 1 Xây dựng nhà nước pháp quyền XHXN
1 Khái quát về cơ quan nhà nước
Trang 4a) Khái niệm và đặc điểm;
b) Hệ thống các cơ quan nhà nước trong bộ máy nhà nước;
c) Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
2 Các cơ quan nhà nước
a) Quốc hội;
b) Chủ tịch nước;
c) Chính phủ;
d) Chính quyền địa phương;
đ) Tòa án nhân dân;
e) Viện Kiểm sát nhân dân;
g) Kiểm toán Nhà nước
3 Hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
a) Phương hướng chung;
b) Xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta
Chuyên đề 2 Xu hướng quốc tế và đổi mới GDPT Việt Nam
1 Tổng quan kinh nghiệm quốc tế về phát triển giáo dục phổ thông
a) Các yếu tố kinh tế xã hội tác động tới sự phát triển GD;
b) Xu hướng đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp GD;
c) Xu thế đổi mới quản lý GDPT
1 Giáo dục phổ thông ở một số quốc gia
a) Hàn Quốc;
b) Trung Quốc;
c) Malaysia;
Trang 5d) Liên bang Nga;
đ) Phần Lan;
2 Đổi mới giáo dục phổ thông Việt Nam
a) Quan điểm phát triển GDPT;
b) Đổi mới mục tiêu và phương thức hoạt động giáo dục;
c) Đổi mới cấu trúc GDPT theo hai giai đoạn;
d) Đổi mới quản lý giáo dục phổ thông
Chuyên đề 3 Xu hướng đổi mới quản lý GDPT và quản trị nhà trường tiểu học
1 Xu hướng đổi mới quản lý về giáo dục và GDPT của một số quốc gia
a) Xu thế đổi mới quản lý GDPT và quản trị nhà trường của một số quốcgia;
b) Bài học vận dụng và quá trình đổi mới quản lý GDPT ở Việt Nam
2 Phát triển nhà trường tiểu học trước yêu cầu hiên đại hóa đất nước
và chủ động hội nhập quốc tế
a) Một số mô hình trường phổ thông mới trên thế giới;
b) Một số mô hình trường tiểu học mới ở Việt Nam;
c) Phát triển các mô hình tiểu học Việt Nam - Bài học kinh nghiệm quốc
tế và các giải pháp
Chuyên đề 4 Động lực và tạo động lực cho giáo viên
1 Động lực và động lực làm việc của giáo viên
a) Động lực và tạo động lực;
b) Đặc điểm nghề nghiệp và vai trò của việc tạo động lực cho giáo viên
2 Một số lý thuyết cơ bản về tạo động lực làm việc
Trang 6a) Thuyết về nhu cầu của A.Maslow;
b)Thuyết hai yếu tố của F Herzberg;
c.Thuyết xác lập mục tiêu của Edwin A Locke.
3 Phương pháp và công cụ tạo động lực cho giáo viên
a) Nhận diện nhu cầu và động lực làm việc của giáo viên;
b) Phương pháp và công cụ tạo động lực cho giáo viên;
c) Một số trở ngại đối với việc có động lực và tạo động lực đối với giáoviên
Phần II KIẾN THỨC, KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA CHỨC DANH GIÁO VIÊN TIỂU
HỌC HẠNG II Chuyên đề 5 Quản lý hoạt động dạy học và phát triển chương trình giáo dục nhà trường tiểu học
1 Mô hình nhà trường đầu thế kỉ XXI
a) Mô hình nhà trường hiệu quả;
b) Mô hình nhà trường cộng đồng;
c) Mô hình nhà trường tích cực;
d) Mô hình nhà trường chìa khóa vàng;
đ) Mô hình trường học mới
2 Mô hình trường học mới Việt Nam (VNEN)
a) Khái quát về mô hình VNEN;
b) Quá trình dạy học và giáo dục trong mô hình VNEN;
c) Các đặc trưng cơ bản
3 Đổi mới đánh giá học sinh trong mô hình trường học mới
Trang 7a) Những vấn đề chung về đánh giá kết quả học tập;
b) Đánh giá theo quá trình;
c) Đánh giá sự hình thành và phát triển kĩ năng;
d) Đánh giá sự hình thành và phát triển giá trị sống
4 Báo cáo thực tế triển khai mô hình VNEN tại địa phương.
Chuyên đề 6 Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II
1 Khái quát về thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học
a) Các yêu cầu cơ bản đối với đội ngũ giáo viên tiểu học trước yêu cầu đổimới chương trình GDPT;
b) Thuận lợi và thách thức về đội ngũ giáo viên tiểu học trước yêu cầu đổimới chương trình GDPT
2 Phát triển đội ngũ giáo viên ở trường tiểu học
a) Kế hoạch phát triển đội ngũ trước yêu cầu đổi mới chương trình giáodục;
b) Tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển đội ngũ theo yêu cầu đổi mớichương trình GDPT;
c) Chỉ đạo thực hiện các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên ở trường
tiểu học;
d) Kiểm tra thực hiện, và điều chỉnh kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên
ở trường tiểu học
3 Hợp tác phát triển và sử dụng đội ngũ giữa các nhà trường và các
cơ sở giáo dục trong triển khai đổi mới chương trình GDPT
a) Hợp tác sử dụng giữa các trường;
b) Hợp tác bồi dưỡng và chia sẻ kinh nghiệm;
Trang 8c) Chỉ đạo và hỗ trợ liên kết các trường của các cơ quan quản lý giáo dụctrong hoạt động giáo dục.
Chuyên đề 7 Dạy học và bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu trong trường tiểu học
1 Quan niệm về người giáo viên hiệu quả
a) Mẫu giáo viên tiền chuyên nghiệp;
b) Mẫu giáo viên hiệu quả
2 Khung năng lực nghề nghiệp giáo viên ở một số quốc gia
a) Liên minh Châu Âu;
d) Phác họa mẫu hình giáo viên theo yêu cầu đổi mới chương trình GDPT
Chuyên đề 8 Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học
1 Các thành tố tạo nên chất lượng đào tạo
a) Khái quát về chất lượng giáo dục tiểu học;
b) Nội dung và trình độ kiến thức được trang bị;
Trang 9c) Kỹ năng kỹ xảo thực hành và khả năng vận dụng của học sinh;
d) Năng lực nhận thức và năng lực tư duy của học sinh tiểu học;
đ) Phẩm chất và kĩ năng xã hội của học sinh tiểu học
2 Đánh giá chất lượng giáo dục
b) Đặc trưng của kiểm định;
c) Đánh giá trong (hoạt động tự đánh giá);
2 Tạo lập môi trường nghiên cứu KHSP ứng dụng ở trường tiểu học
a) Hướng dẫn học sinh nghiên cứu áp dụng tri thức kế hoạch và tổ chứccác cuộc thi nghiên cứu khoa học kỹ thuật ở trường tiểu học;
Trang 10b) Xây dựng môi trường nghiên cứu KHSP ứng dụng ở trường tiểu học.
3 Quản lý hoạt động nghiên cứu KHSP ứng dụng ở trường tiểu học
a) Xác định mục tiêu phù hợp và xây dựng kế hoạch nghiên cứu KHSPứng dụng;
b) Tổ chức các hoạt động nghiên cứu KHSP ứng dụng ở trường tiểu học;c) Đánh giá, khen thưởng và triển khai áp dụng kết quả nghiên cứu trong
và ngoài nhà trường
Chuyên đề 10 Xây dựng môi trường văn hóa, phát triển thương hiệu nhà trường và liên kết, hợp tác quốc tế
1 Xây dựng văn hóa nhà trường và phát triển thương hiệu
a) Khái niệm văn hóa nhà trường;
b) Cấu trúc của văn hóa nhà trường;
c) Văn hóa nhà trường và xây dựng thương hiệu của nhà trường
2 Văn hóa nhà trường và đạo đức nghề nghiệp
a) Đạo đức nghề nghiệp và biểu hiện của đạo đức lương tâm nghề nghiệp;b) Hình thành và bảo vệ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp qua xây dựngvăn hóa nhà trường
3 Văn hóa nhà trường và phát triển đội ngũ
a) Các yêu cầu phẩm chất và năng lực nghề nghiệp đối với giáo viên tiểu học;b) Nuôi dưỡng văn hóa nhà trường và vấn đề phát triển phẩm chất nănglực nghề nghiệp cho giáo viên và học sinh;
c) Tạo lập môi trường tập trung vào chất lượng sẽ tạo nên thương hiệu nhàtrường
4 Báo cáo thực tiễn công tác xây dựng văn hóa nhà trường
Trang 112 Thời gian học tập và nghiên cứu các chuyên đề:
- Tổng thời gian là 6 tuần x 5 ngày làm việc/tuần x 8 tiết/ngày = 240 tiết
- Phân bổ thời gian:
+ Lý thuyết, thảo luận, thực hành: 176 tiết+ Ôn tập: 10 tiết
+ Kiểm tra: 06 tiết+ Tìm hiểu thực tế và viết thu hoạch: 44 tiết+ Công tác tổ chức lớp (khai giảng, bế giảng lớp): 04 tiết
3 Kết quả thu hoạch về lý thuyết qua chuyên đề 3 “Xu hướng đổi mới quản
lí GDPT và quản trị nhà trường tiểu học.” :
ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
1 Những điểm cơ bản trong đổi mới hoạt động giáo dục
Coi trọng, tăng cường và đổi mới tổ chức hoạt động giáo dục (HĐGD) làmột đổi mới căn bản của CTGDPT mới Đổi mới HĐGD được thể hiện cơ bản
ở những điểm sau:
- Tên gọi của hoạt động: HĐGD được thực hiện trong chương trình hiệnhành dưới tên gọi Hoạt động ngoài giờ lên lớp (thường được thực hiện theo chủ
đề tháng, gắn với các sự kiện chính trị, xã hội trong cả nước) Trong chương
trình dự thảo mới, hoạt động này được đổi thành tên Hoạt động trải nghiệm (vì
còn là dự thảo nên tên hoạt động cũng có những thay đổi và tên này đến thời điểm xuất bản cũng có thể chưa phải là tên cuối cùng - lúc đầu là HĐTNST; Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp).
- Vị trí vai trò trong CTGDPT: Tất cả nội dung giáo dục (theo nghĩa hẹp)được thực hiện trong nhà trường đều thông qua Hoạt động trải nghiệm Hoạtđộng này là hoạt động bắt buộc trong nhà trường và bắt buộc đối với 100% HS
- Phát triển chương trình: Dựa trên chương trình khung và các mục tiêuđược ban hành thống nhất cho tất cả hệ thống GDPT, các cơ sở giáo dục được
tự chủ trong phát triển chương trình sao cho phù hợp với đối tượng, với hoàn
Trang 12cảnh; HS có những cơ hội lựa chọn nội dung phù hợp với bản thân bên cạnh cácnội dung bắt buộc.
- Tổ chức hoạt động: Đổi mới cách tổ chức các giờ Sinh hoạt dưới cờ, Sinhhoạt lớp, kết hợp chặt chẽ giữa hoạt động trải nghiệm thường xuyên và định kì,giữa hoạt động định hướng cá nhân và hoạt động tập thể Tăng cường các hoạtđộng phục vụ cộng đồng và hình thức hoạt động câu lạc bộ trong các nhàtrường
Đánh giá và sử dụng kết quả đánh giá: Hoạt động trải nghiệm triển khai dướicác hình thức khác nhau và 100% HS được tham gia và được đánh giá theođúng mục tiêu giáo dục đưa ra về phẩm chất và năng lực Kết quả đánh giá vềhoạt động trải nghiệm (HĐTN) được sử dụng là điêu kiện cho các việc xét tuyênkhác nhau trong hệ thống giáo dục
2 Hoạt động trải nghiệm
HĐTN trong CTGDPT là các hoạt động giáo dục bắt buộc Trong đó, HSdựa trên sự huy động tổng hợp kiến thức và kĩ năng từ nhiều lĩnh vực giáo dụckhác nhau Hoạt động này nhằm giúp HS trải nghiệm thực tiễn đời sống nhàtrường, gia đình, xã hội, tham gia hoạt động hướng nghiệp và hoạt động phục
vụ cộng đồng dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, qua đó hìnhthành những phẩm chất chủ yéu, năng lực chung và một số năng lực thành phầnđặc thù của hoạt động này như: năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lựcđịnh hướng nghề nghiệp, năng lực thích ứng với những biến động trong cuộcsống và các kĩ năng sống khác
Với chương trình hiện hành, có thể coi hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạtđộng tập thể, hoạt động theo chủ điểm, và cả hoạt động Đoàn - Đội là HĐTN.Trong chương trình mới, HĐTN cùng với dạy học các môn làm thành hai loạihoạt động giáo dục chính của các nhà trường Trong chương trình của một sốnước, hoạt động giáo dục thường có tên gọi là hoạt động ngoại khoá, hoạt độngngoài giờ lên lớp, HĐTNST
Trang 13HĐTN trong CTGDPT mới là hoạt động có tính mở, vừa kế thừa tất cả cáchoạt động giáo dục phù hợp, có hiệu quả của CTGDPT hiện hành, vừa bổ sung,đổi mới nhiều hoạt động khác nhằm đáp ứng được mục tiêu và yêu cầu củaCTGDPT mới.
HĐTN được thực hiện từ lóp 1 đến lớp 12, bao gồm các nội dung bắt buộc
và nội dung tự chọn được thiết kế theo hai giai đoạn: giáo dục cơ bản (từ lớp 1đến lớp 9) và giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12)
3 Sự khác nhau giữa hoạt động trải nghiệm và phương pháp trải nghiệm trong dạy học các môn học
Môn học được hình thành tương ứng với một lĩnh vực khoa học nhất định,
trong đó đề cập đến hệ thống khái niệm, tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Nội dung môn
học được quy định khá chặt chẽ, phù hợp với lô—gíc nhận thức, tuân theo mộtchương trình, kế hoạch dạy học Các môn học có chức năng chủ yêu là thực
hiện nhiệm vụ giáo dục trí tuệ, nhận thức, hình thành các biêu tượng, khái niệm,
đinh
luật, lí thuyết, các kĩ năng tư duy, Có nhiều PPDH để thực hiện nhiệm vụ cao
cả này, trong đó trải nghiệm như là phương thức dạy học và nó tuân thủ lí luậndạy học của môn học đó
HĐTN được đề cập đến trong CTGDPT là hoạt động giáo dục, nó tuânthủ lí luận giáo dục nhân cách; hướng đến hệ thống giá trị, chuẩn mực về đạođức, văn hoá, thẩm mĩ, HĐTN chuyển tải loại tri thức có tính linh hoạtmêm dẻo, chủ yếu dựa theo nhu cầu xã hội, nguyện vọng và hứng thú của HS.HĐTN nhăm tích luỹ kinh nghiệm quan hệ, hoạt động, ứng xử, giải quyết vấnđê, đê thích ứng với sự đa dạng của cuộc sống luôn vận động HĐTN có
chức năng chủ yếu là thực hiện các nhiệm vụ giáo dục đạo đức, giá trị niềm tin, ỉỉ tưởng, thẩm mĩ, sức khoẻ, thái độ lao động, nguyên tắc hành vi, ỉối sổng