Mục tiêu - HS hiểu được khái niệm nồng độ %, biểu thức tính.. - Biết vận dụng kiến thức về nồng độ để làm một số bài tập về nồng độ %.. - Củng cố cách giải toán tính theo phương trình c
Trang 1GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 8 Bài 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
A Mục tiêu
- HS hiểu được khái niệm nồng độ %, biểu thức tính
- Biết vận dụng kiến thức về nồng độ để làm một số bài tập về nồng độ %
- Củng cố cách giải toán tính theo phương trình có sử dụng nồng độ%
B Chuẩn bị
Bảng phụ ghi nội dung các bài tập
C Hoạt động Dạy - Học
Hoạt động 1 ( / )
KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 : Độ tan là gì Độ tan của các chát phụ thuộc vào yếu tố nào.
Câu 2 : Làm bài tập 1,5 SGK tr142.
Hoạt động 2 ( / )
I Nồng độ phần trăm
GV: giới thiệu về 2 nồng độ C% và CM
GV: giới thiệu định nghĩa C%
GV: Nêu ký hiệu:
- Khối lượng chất tan là mct
- Khối lượng dung dịch là mdd
- Nồng độ phần trăm là C%
? Rút ra biểu thức tính C%
Ví dụ 1: Hoà tan 10 g đường vào 40 g
nước
? Tính C% của dung dịch thu được
GV: hướng dẫn HS làm từng bước
Ví dụ 2: Tính khối lượng NaOH có trong
HS : C% =
mdd
mct
x 100%
HS làm :
mdd=mdm + m ct = 40 + 10 = 50g C%=
mdd
mct x100% =
50
10 x100%
C%= 20%
HS làm bài tập C% =
mdd mct x100%
Trang 220 g dd NaOH 15%
GV: hướng dẫn và gọi HS lên bảng làm
GV: nhận xét
Ví dụ 3: Hoà tan 20g muối vào nước
được dung dịch nồng độ là 10%
? Tính khối lượng dd nước muối thu được
? Tính khối lượng nước cần dùng cho sự
pha chế
Gv yêu cầu các nhóm thảo luận
mNaOH=
% 100
mdd
%
C
100
200 15
HS thảo luận hoàn thành bài tập
a, Khối lượng dd nước muối pha chế được là
mdd = 100%
% C
mct
= 100% 200(g) 10
20
b, Khối lượng nước dùng cho sự pha chế
200 – 20 = 180 (g)
Hoạt động 3 ( / )
Luyện tập
Bài tập 1: Trộn 50g dd muối ăn có nồng
độ 20% với 50g dd muối ăn có nồng độ
5% Tính C% của dd thu được
GV: gợi ý cho HS làm
? Tính khối lượng muối ăn có trong 50g
dd 20% (dd 1)
? Tính khối lượng muối ăn có trong 50g
dd 5% (dd 2)
? Tính khối lượng của dd muối thu được
(dd 3)
? Tính C% của dd 3
GV : gọi HS lên bảng làm
Bài tập 2: Cần lấy bao nhiêu gam dd
NaOH 20% trộn với 100g dd NaOH 8%
để thu được dd mới có nồng độ % là
HS làm bài tập vào vở
mct1=
% 100
1 mdd
%
C
100
50 x 20
mct2= 2,5g
100
50 x 5
mdd3=50 +50= 100g
mct3=10 +2,5= 12,5g C% của dd mới là 12,5%
Bài tập 2: HS làm bài tập
mdd mct Gọi mdd1 là x g
mct2=
% 100
2 mdd 2 dd
% C
% 100
100 x
% 8
Trang 3?Bài này khác bài 1 ở điểm nào
Gv gọi HS lên bảng làm
Bài tập 3: Để hoà tan m(g) Zn cần vừa
đủ 50g dd HCl 7,3%
A,Viết phương trình phản ứng
B,Tính m
C,Tính VH2(đktc)
D, Tính m muối tạo thành sau phản ứng
?Bài tập này thuộc loại bài tập nào
?Khác bài tính theo phương trình ở điểm
nào
Gv hướng dẫn HS làm
mct1=
% 100
1 mdd 1 dd
% C
= 0,2x 100
x 20
ở dd3 ta có:
mdd3=mdd1+ mdd2=x +100
mct3= mct1 + mct2= 0,2 x + 8 C%dd3 =
3 mdd
3 mct 100%
17,5 = 100
100 x
8 x 2 , 0
0,175(x + 100) = 0,2x +8
x= 380(g)
HS làm bài tập vào vở
Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2
Khối lượng HCl trong 50g dd 7,3%
mHCl=
% 100
% C mdd
100
3 , 7 x 50
nHCl = 0,1mol
5 , 36
65 , 3
Theo phương trình
nZn =nZnCl2=nH2= n
2
1
HCl=0,05mol m=mZn= 0,05 x 65 = 3,25g
VH2=0,05 x 22,4 = 1,12(lít)
MZnCl2 = 0,05 x 136 = 6,8g
Trang 4? Nhắc lại nội dung chính của bài.
Hoạt động 6 ( / )
BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Bài : 1, 5, 7 (SGK Tr : 146)
Trang 5Bài 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (TT)
A Mục tiêu
- HS hiểu được nồng độ mol của dung dịch , biểu thức tính
- Biết vận dụng làm một số bài tập về nồng độ mol của dung dịch
- Củng cố cách giải toán tính theo phương trình có sử dụng nồng độ mol
B Chuẩn bị
Bảng phụ ghi nội dung các bài tập
C Hoạt động Dạy - Học
Hoạt động 1 ( / )
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Thế nào là C% và công thức tính C%
Câu 2 : Làm bài tập 1 SGK trang 145
Hoạt động 2 ( / )
II Nồng độ mol của dung dịch
GV : giới thiệu khái niệm CM của dung
dịch
GV: Nếu n là số mol
V là thể tích
CM là nồng độ mol
? Rút ra công thức
VD1: Trong 200ml dung dịch có hoà tan
16g NaOH Tính CM của dung dịch
GV : hướng dẫn HS làm
Đổi 200ml thành 0,2 lít
Tính nNaOH=?
áp dụng công thức CM
VD2: Tính khối lượng H SO có trong
HS : Nồng độ mol (CM) của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch
HS : CM=
V
n (mol/l)
HS làm ví dụ Đổi 200ml = 0,2lit
Số mol NaOH là n= 0,4mol
40
16 M
m
Nồng độ mol của dung dịch NaOH là
CM= 2(M)
2 , 0
4 , 0 V
n
HS nêu các bước
Trang 650ml dd H2SO4 2M
GV : yêu cầu HS nêu cách giải
GV : gọi đại diện HS lên bảng làm
VD3: Trộn 2 lít dung dịch đường 0,5M
với 3 lít dung dịch đường 1M Tính CM
của dung dịch đường sau khi trộn
Gv gọi HS nêu cách giải
-Tính số mol của dung dịch 1
-Tính số mol của dung dịch 2
-Tính thể tích của dung dịch sau khi trộn
- Tính CM của dung dịch sau khi trộn
GV : gọi HS lên bảng làm
Tính nH2SO4 có trong 2M Tính mH2SO4=?
Đổi 50ml = 0,05lit
Số mol H2SO4 là
nH2SO4=V.xM = 0,05 x 2 = 0,1 mol Khối lượng H2SO4 là
m=n M = 0,1 x 98 = 9,8g
HS làm ví dụ 3 theo các bước giải
Số mol đường có trong dung dịch 1 n= CM V = 0,5 2 = 1mol
Số mol có trong dung dịch 2
n = CM V = 1 3 = 3 mol
Số mol của dung dịch sau khi trộn
n =1 + 3 = 4 mol Thể tích của dung dịch sau khi trộn
V = V1 + V2 = 2 + 3 = 5 (lit) Nồng độ của dung dịch sau khi trộn
CM = 0,8(M)
5
4 V
n
Hoạt động 3 ( / )
Bài tập
GV : cho HS áp dụng kiến thức đã học
vào giải bài tập
Bài tập 1: Hoà tan 6,5g kẽm cần vừa đủ
Vml dung dịch HCl 2M
Viết phương trình phản ứng
Tính V
Bài tập trên thuộc dạng tính theo phương trình có sử dụng nồng độ
HS làm bài tập vào vở
nZn= 0,1mol
65
5 , 6 M
m
Zn +2HCl ZnCl2 + H2
Trang 7Tính thể tích khí thu được ở đktc
Tính khối lượng muối tạo thành sau phản
ứng
? Bài tập trên thuộc dạng bài tập nào
? Nêu các bước của bài tập tính theo
phương trình hoá học
GV : gợi ý và yêu cầu HS lên bảng làm
GV : nhận xét
nHCl=2nZn =2 x 0,1 = 0,2mol Thể tích HCl cần dùng là
CM=
CM
n Vdd V
n
2
2 , 0
nH2= nZn= 0,1mol
VH2=n 22,4 = 0,1 22,4 = 2,24lit Khối lượng muối thu được
nZnCl2 = nZn =0,1mol
mZnCl2= 0,1 136 = 13,6g
Hoạt động 4 ( / )
LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ
? Nhắc lại nội dung chính của bài
Hoạt động 6 ( / )
BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Học bài và làm bài tập 2, 3 , 4 , 6 (SGK trang ) Xem và chuẩn bị trước bài mới “Pha chế dung dịch”