Luận án quyền người bị hại trong tố tụng hình sự việt nam

217 215 0
Luận án quyền người bị hại trong tố tụng hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quyền con người là một trong những vấn đề có tính chất vĩnh cửu của sự phát triển văn hóa xã hội của loài người. Nghiên cứu về quyền con người vì thế cũng thu hút được một lượng lớn các học giả, các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Ở Việt Nam hiện nay, nhu cầu nghiên cứu về quyền con người nói chung, quyền con người trong tư pháp hình sự (TPHS) nói riêng đang là một nhu cầu tự thân và mang tính tất yếu khi Đảng và Nhà nước đang từng bước thực hiện mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền, trong đó quyền con người, quyền công dân luôn được tôn trọng

... XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH THỊ MAI QUYỀN CỦA NGƯỜI BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chun ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số : 62.38.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC Người. .. triển quyền người bị hại 67 2.3.1 Trong hệ thống tư pháp hình giới 67 2.3.2 Trong hệ thống tư pháp hình Việt Nam 71 2.4 Các quyền người bị hại phân loại quyền người bị hại tố tụng. .. khảo, luận án gồm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Những vấn đề lý luận quyền người bị hại tố tụng hình Chương Thực trạng thực quyền người bị hại tố tụng hình Việt Nam Chương

Ngày đăng: 08/09/2018, 07:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • Cụ thể:

    • Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

      • 1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

      • 1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

      • 1.3. Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận án

      • 1.4. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu

      • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

      • Chương 2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ

        • 2.1. Lý luận chung về người bị hại

          • 2.1.1 Khái niệm người bị hại

          • 2.1.2. Đặc điểm của người bị hại

          • 2.1.3. Phân loại người bị hại

          • 2.1.4. Phân biệt khái niệm người bị hại với một số khái niệm liên quan

          • 2.2. Lý luận chung về quyền của người bị hại trong tố tụng hình sự

            • 2.2.1. Khái niệm quyền của người bị hại trong tố tụng hình sự

            • 2.2.2. Chủ thể của quyền

            • 2.2.3. Nghĩa vụ thực thi quyền

            • 2.2.4. Cơ chế bảo đảm quyền

            • 2.3. Lịch sử hình thành và xu hướng phát triển về quyền của người bị hại

              • 2.3.1. Trong hệ thống tư pháp hình sự thế giới

              • 2.3.2. Trong hệ thống tư pháp hình sự Việt Nam

              • 2.4. Các quyền của người bị hại và phân loại quyền của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam

                • 2.4.1. Tiếp cận theo trình tự tham gia tố tụng

                • 2.4.2. Tiếp cận dựa trên quyền

                • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

                • Chương 3. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUYỀN CỦA NGƯỜI BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM

                  • 3.1. Quyền được công nhận là người bị hại

                    • 3.2. Quyền tố giác, quyền yêu cầu và rút yêu cầu khởi tố

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan