1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Vật lý 12 bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều

7 338 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 124 KB

Nội dung

- Viết được biểu thức tức thời của dòng điện xoay chiều.. - Viết được biểu thức của công suất tức thời của dòng điện xoay chiều chạy qua một điện trở.. - Sử dụng dao động kí điện tử để b

Trang 1

Chương III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Bài 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY

CHIỀU

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Phát biểu được định nghĩa dòng điện xoay chiều

- Viết được biểu thức tức thời của dòng điện xoay chiều

- Nêu được ví dụ về đồ thị của cường độ dòng điện tức thời, chỉ ra được trên đồ thị các đại lượng cường độ dòng điện cực đại, chu kì

- Giải thích tóm tắt nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều

- Viết được biểu thức của công suất tức thời của dòng điện xoay chiều chạy qua một điện trở

- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của I, U

2 Kĩ năng:

3 Thái độ:

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên:

- Mô hình đơn giản về máy phát điện xoay chiều

- Sử dụng dao động kí điện tử để biểu diễn trên màn hình đồ thị theo thời gian của cường độ dòng điện xoay chiều (nếu có thể)

2 Học sinh: Ôn lại:

- Các khái niệm về dòng điện một chiều, dòng điện biến thiên và định luật Jun

- Các tính chất của hàm điều hoà (hàm sin hay cosin)

Trang 2

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra bài cũ:

3 Bài mới

Giới thiệu về những nội dung chính trong chương III

- Các nội dung chính trong chương:

+ Các tính chất của dòng điện xoay chiều

+ Các mạch điện xoay chiều cơ bản; mạch R, L, C nối tiếp; phương pháp giản

đồ Fre-nen

+ Công suất của dòng điện xoay chiều

+ Truyền tải điện năng; biến áp

+ Các máy phát điện xoay chiều; hệ ba pha

+ Các động cơ điện xoay chiều

Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu các khái niệm về dòng điện xoay chiều

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản

- Dòng điện 1 chiều không

đổi là gì?

 Dòng điện xoay chiều

hình sin

- Dựa vào biểu thức i cho

- Dòng điện chạy theo một chiều với cường độ không đổi

- HS ghi nhận định nghĩa dòng điện xoay chiều và biểu thức

- Cường độ dòng điện tại thời điểm t

I Khái niệm về dòng điện xoay chiều

- Là dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn với thời gian theo quy luật của hàm

số sin hay cosin, với dạng tổng quát:

i = Imcos(t + )

* i: giá trị của cường

Trang 3

ta biết điều gì?

- Y/c HS hoàn thành C2

+ Hướng dẫn HS dựa vào

phương trình tổng quát: i =

Imcos(t + )

Từ 2 f 2

T

   

T 2

 ,

2

- Y/c HS hoàn thành C3

i = Imcos(t + )

 cos(2 )

8

m m

T

T

 cos ( ) 1 cos 0

4

   

4rad

   chọn

4rad

 

C2

a 5A; 100 rad/s; 1/50s;

50Hz; /4 rad

b 2 2A; 100 rad/s; 1/50s;

50Hz; -/3 rad

c i = 5 2cos(100t  ) A

 5 2A; 100 rad/s; 1/50s;

50Hz;   rad

C3

2 Khi

8

T

t  thì i = Im

Vậy: cos( )

4

m

i I t 

 t = 0  cos

4 m2

m

I

độ dòng điện tại thời điểm t, được gọi là giá trị tức thời của i

(cường độ tức thời).

* Im > 0: giá trị cực đại của i (cường độ cực đại)

*  > 0: tần số góc

2

2 f

T

   

f: tần số của i

T: chu kì của i

* (t + ): pha của i

* : pha ban đầu

Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản

- Xét một cuộn dây dẫn dẹt hình

tròn, khép kín, quay quanh trục

cố định đồng phẳng với cuộn

dây đặt trong từ trường đều B

có phương  với trục quay

- HS theo sự dẫn dắt của GV để tìm hiểu nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều

II Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều

- Xét một cuộn dây dẫn dẹt hình tròn, khép kín, quay quanh trục cố định đồng phẳng với cuộn dây đặt trong từ trường đều B có

Trang 4

- Biểu thức từ thông qua diện

tích S đặt trong từ trường đều?

- Ta có nhận xét gì về suất điện

động cảm ứng xuất hiện trong

cuộn dây?

- Ta có nhận xét gì về về cường

độ dòng điện xuất hiện trong

cuộn dây?

 Nguyên tắc tạo ra dòng điện

xoay chiều?

- Thực tế ở các máy phát điện

người ta để cuộn dây đứng yên

 = NBScos với   ( , )B n 

  biến thiên theo thời gian t

- Suất điện động cảm ứng biến theo theo thời gian

- Cường độ dòng điện biến thiên điều hoà  trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều

- Dùng máy phát điện xoay chiều, dựa vào hiện tượng cảm

phương  với trục quay

- Giả sử lúc t = 0,  = 0

- Lúc t > 0   = t, từ thông qua cuộn dây:

 = NBScos = NBScost với N là số vòng dây, S là diện tích mỗi vòng

-  biến thiên theo thời gian

t nên trong cuộn dây xuất hiện suất điện động cảm ứng:

d

- Nếu cuộn dây kín có điện trở R thì cường độ dòng điện cảm ứng cho bởi:

NBS

R

Vậy, trong cuộn dây xuất

hiện dòng điện xoay chiều với tần số góc  và cường

độ cực đại:

m

NBS I

R

Nguyên tắc: dựa vào hiện

tượng cảm ứng điện từ

Trang 5

và cho nam châm (nam châm

điện) quay trước cuộn dây đó Ở

nước ta f = 50Hz

ứng điện từ

Hoạt động 3( phút): Tìm hiểu về giá trị hiện dụng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản

- Dòng điện xoay chiều

cũng có tác dụng nhiệt

như dòng điện một chiều

- Ta có nhận xét gì về

công suất p?

 do đó có tên công suất

tức thời

- HS ghi nhận giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều

- p biến thiên tuần hoàn theo thời gian

III Giá trị hiệu dụng

- Cho dòng điện xoay chiều i = Imcos(t + ) chạy qua R, công suất tức thời tiêu thụ trong R

p = Ri2 = RI2 mcos 2(t +

)

- Giá trị trung bình của p trong 1 chu kì:

cos

m

- Kết quả tính toán, giá trị trung bình của công

suất trong 1 chu kì (công

suất trung bình):

2

1

2 m

P p  RI

- Đưa về dạng giống công thức Jun cho dòng điện không đổi:

P = RI2

Nếu ta đặt: 2 2

2m

I

I 

Trang 6

- Cường độ hiệu dụng là

gì?

- Do vậy, biểu thức hiệu

điện thế hiệu dung, suất

điện động hiệu dụng cho

bởi công thức như thế

nào?

- Lưu ý: Sử dụng các giá

trị hiệu dụng đa số các

công thức đối với AC sẽ

có dùng dạng như các

công thức tương ứng của

DC

+ Các số liệu ghi trên các

thiết bị điện là các giá trị

hiệu dụng

+ Các thiết bị đo đối với

mạch điện xoay chiều chủ

yếu cũng là đo giá trị hiệu

dụng

- HS nêu định nghĩa

2

m U

2

m E

E 

Thì

2

m

I

I 

I: giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay

chiều (cường độ hiệu

dụng)

* Định nghĩa: (Sgk)

2 Ngoài ra, đối với dòng điện xoay chiều, các đại lượng như hiệu điện thế, suất điện động, cường độ điện trường, … cũng là hàm số sin hay cosin của thời gian, với các đại lượng này

IV.CỦNG CỐ: Qua bài này chúng ta cần nắm được

- Định nghĩa dòng điện xoay chiều

Giá trị hiệu dụng

Giá trị cực đại

=

Trang 7

- Viết được biểu thức tức thời của dòng điện xoay chiều.

- Giải thích tóm tắt nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều

- Viết được biểu thức của công suất tức thời của dòng điện xoay chiều chạy qua một điện trở

- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của I, U

V.DẶN DÒ:

- Về nhà học bài và xem trứơc bài mới

- Về nhà làm được các bài tập trong Sgk.và sách bài tập

IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 04/09/2018, 17:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w