Thiết kế dây chuyền sản xuất dầu nhờn bằng phương pháp trích ly bằng dung môi - phenol

48 262 0
Thiết kế dây chuyền sản xuất dầu nhờn bằng phương pháp trích ly bằng dung môi -  phenol

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong công nghiệp cũng như trong dân dụng, dầu nhờn là chất bôi trơn chủ yếu của qúa trình vận hành máy móc thiết bị, các động cơ. Với vai trò hết sức quan trọng như vậy, dầu nhờn trở thành một loại vật liệu công nghiệp không thể thiếu ở các nhà máy, xí nghiệp, cho quá trình vận hành các thiết bị máy móc, công cụ. Cùng với sự phát triển của xã hội, các thiết bị máy móc ngày càng được đưa vào ứng dụng trong công nghiệp và dân dụng hết sức đa dạng, do đó nhu cầu về dầu bôi trơn không ngừng tăng trong những năm qua. ở Việt Nam hiện nay chúng ta phải nhập từ nước ngoài dưới dạng dầu thương phẩm hoặc ở dạng dầu gốc cùng với các loại phụ gia rồi tự pha chế. Năm 2008, ở nước ta đưa nhà máy lọc dầu đầu tiên ở Dung Quất ( Quảng Ngãi) vào hoạt động. Nguyên liệu cho quá trình sản xuất dầu nhờn gốc có thể sử dụng phần cặn của quá trình chưng cất khí quyển ( còn gọi là mazut), từ đó không phải nhập từ nước ngoài các dạng dầu gốc, giảm được giá thành sản xuất và còn được bảo vệ được môi trường cho nhà máy lọc dầu Dung Quất. Với yêu cầu đó, em được giao đề tài : “ Thiết kế dây chuyền sản xuất dầu nhờn bằng phương pháp trích ly bằng dung môi - phenol”. Hiện nay trên thế giới công nghệ chung để sản xuất dầu nhờn gốc từ dầu mỏ gồm các công đoạn chính sau: - Chưng chân không nguyên liệu cặn mazut; - Chiết tách, trích li bằng dung môi chọn lọc; - Tách hydrocacbon rắn (sáp hay petrolactum); - Làm sạch cuối bằng hydro hoá.

Ngày đăng: 04/09/2018, 09:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • PHẦN I. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT

  • CH­ƯƠNG I: THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT VÀ CÔNG DỤNG CỦA DẦU NHỜN

  • CH­ƯƠNG II:CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT DẦU NHỜN GỐC

  • VỚI DUNG MÔI LÀ PHENOL

  • I. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ CHUNG:

    • Việc tách các thành phần không mong muốn trong sản xuất dầu gốc được thực hiện nhờ các quá trình lọc dầu sẽ cho phép sản xuất dầu gốc chất lượng cao, ngay cả với phân đoạn dầu nhờn của dầu thô chưa thích hợp cho sản xuất dầu nhờn .

    • Hình2 :Sơ đồ công nghệ sản xuất dầu gốc .

    • Sơđồ công nghệ để sản xuất dầu nhờn gốc từ dầu mỏ bao gồm các quá trình chính

    • Để nhận các phân đoạn dầu nhờn cất, quá trình đầu tiên để đi vào sản xuất dầu nhờn là quá trình chưng chân không mazut để nhận các phân đoạn dầu nhờn cất và cặn gudron. Mục đích của quá trình là nhằm phân chia hoàn thiện các phân đoạn dầu nhờn có giới hạn sôi hẹp và tách triệt để các chất nhựa - asphanten ra khỏi các phân đoạn dầu nhờn cất và gudron .

    • Mục đích của quá trình trích ly là chiết tách các cấu tử không mong muốn chứa trong các phân đoạn dầu nhờn mà bằng chưng cất không thể loại ra được. Các cấu tử này thường làm cho dầu nhờn sau một thời gian bảo quản hay sử dụng bị biến đổi màu sắc, tăng độ nhớt, xuất hiện các hợp chất có tính axit không tan trong dầu, tạo thành cặn nhựa và cặn bùn trong dầu.

    • I.3. Quá trình khử asphan trong phần cặn gudron:

      • I.4. Các quá trình tách ly bằng dung môi chọn lọc:

        • Thuyết minh sơ đồ công nghệ:

        • I.5.1. Quá trình tách sáp bằng phương pháp kết tinh:

        • I.5.2. Tách sáp bằng dung môi chọn lọc:

        • I.6. Quá trình làm sạch bằng hydro:

        • I.7. Xu hướng cải tiến công nghệ sản xuất dầu gốc.

          • Công nghệ sản xuất dầu gốc vừa nêu là công nghệ truyền thống và ngày càng được cải thiện nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng cao hơn, hiệu suất lớn hơn và kinh tế hơn. Một trong những hướng cải tiến là áp dụng các quá trình xử lý bằng hydro, có xúc tác, chẳng hạn như quá trình hydrocracking và hydroizome hoá.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan