1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[THỦ KHOA HỘI ĐỒNG] ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KẾT CẤU THÉP

195 2,5K 47

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 195
Dung lượng 11,04 MB

Nội dung

Đồ án thiết kế kết cấu thép nhà xưởng 2 tầng, có cầu trục. Ngoài ra, đồ án còn thực hiện các kết cấu phụ trợ khác bao gồm: Kết cấu sàn liên hợp composite, kết cấu bể nước ngầm, kết cấu tháp nước trên cao và hệ giằng gió...vv....

Trang 1

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 4

1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH 4

1.2 GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 4

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH 6

2.1 GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH 6

2.2 VẬT LIỆU 7

2.2 TIÊU CHUẨN, QUY PHẠM 8

CHƯƠNG 3 HỆ DẦM SÀN LIÊN HỢP COMPOSITE 9

3.1 TÍNH TOÁN SÀN 9

3.2 TÍNH TOÁN HỆ DẦM PHỤ ĐIỂN HÌNH 20

3.3 TÍNH TOÁN LIÊN KẾT DẦM PHỤ VÀO DẦM CHÍNH 26

CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ KHUNG ĐIỂN HÌNH - KHUNG ĐẦU HỒI 28

4.1 THÔNG SỐ ĐẦU VÀO 28

4.2 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC KHUNG NGANG 29

4.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRONG TÁC DỤNG LÊN KHUNG 32

4.4 THIẾT KẾ CẤU KIỆN KHUNG ĐIỂN HÌNH 41

4.4.1 Thiết kế dầm DM6 46

4.4.2 Thiết kế dầm DC6 50

4.4.3 Thiết kế dầm vai 52

4.4.4 Thiết kế cột biên CB6 56

4.4.5 Thiết kế cột giữa CG6 60

4.5 THIẾT KẾ LIÊN KẾT KHUNG ĐIỂN HÌNH 62

4.5.1 Thiết kế liê kết cột biên và đầu trái dầm DM6 62

4.5.2 Thiết kế liên kết 2 đoạn dầm DM6-1 và DM6-2 65

4.5.3 Thiết kế liên kết 2 đoạn dầm DM6-2 và DM6-3 67

4.5.4 Thiết kế liên kết đỉnh mái 69

4.5.5 Thiết kế liên kết cột biên và dầm DC6 71

4.5.6 Thiết kế liên kết cột giữa và dầm DC6 73

Trang 2

4.5.7 Thiết kế liên kết nối 2 đoạn dầm DC6 74

4.5.8 Thiết kế liên kết chân cột biên 76

4.5.9 Thiết kế liên kết chân cột giữa 84

4.6 THIẾT KẾ CẤU KIỆN KHUNG ĐẦU HỒI 85

4.6.1 Thiết kế dầm DM1 85

4.6.2 Thiết kế dầm DC1 88

4.6.3 Thiết kế cột biên CB1 90

4.6.4 Thiết kế cột giữa CG1 94

4.7 THIẾT KẾ LIÊN KẾT KHUNG ĐẦU HỒI 97

4.7.1 Thiết kế liên kết cột biên và đầu trái dầm DM1 97

4.7.2 Thiết kế liên kết 2 đoạn dầm DM1 99

4.7.3 Thiết kế liên kết đỉnh mái 101

4.7.4 Thiết kế liên kết cột biên và dầm DC1 103

4.7.5 Thiết kế liên kết cột giữa và dầm DC1 105

4.7.6 Thiết kế liên chân cột biên 107

4.7.7 Thiết kế liên chân cột giữa 115

4.8 KIỂM TRA CHUYỂN VỊ CÔNG TRÌNH 116

CHƯƠNG 5 THIẾT KẾ HỆ GIẰNG 119

5.1 TỔNG QUANG VỀ HỆ GIẰNG 119

5.2 TÍNH TOÁN HỆ GIẰNG 120

CHƯƠNG 6 THIẾT KẾ BỂ XỬ LÝ NƯỚC THẢI 124

6.1 THÔNG SỐ THIẾT KẾ 124

6.2 KIỂM TRA ĐẨY NỔI 124

6.3 XÂY DỰNG MÔ HÌNH TÍNH 3D 126

6.4 TÍNH TOÁN BẢN NẮP 130

6.5 TÍNH TOÁN BẢN THÀNH 136

6.6 TÍNH TOÁN BẢN ĐÁY 146

CHƯƠNG 7 THIẾT KẾ SÀN TẦNG TRỆT 153

7.1 THÔNG SỐ THIẾT KẾ 153

7.2 TÍNH TOÁN CỐT THÉP BẢN SÀN 156

CHƯƠNG 8 THIẾT KẾ THÁP NƯỚC TRÊN CAO 159

Trang 3

8.1 THÔNG SỐ THIẾT KẾ 159

8.2 TÍNH TOÁN TIẾT DIỆN THANH 163

8.3 THIẾT KẾ LIÊN KẾT 166

CHƯƠNG 9 THIẾT KẾ MÓNG CÔNG TRÌNH 167

Trang 4

CHƯƠNG 1 GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC

1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH

1.1.1 Địa điểm xây dựng:

Công trình nhà xưởng Phước Bình - phường Phước Bình-Quận 9-Tp HCM

1.1.2 Hiện trạng kỹ thuật hạ tầng đô thị:

Nhà xưởng được xây dựng mới tại vị trí tương đối thuận lợi, nằm trên tuyến đường huyếtmạch, nằm cạnh Xa Lộ Hà Nội Phía Nam giáp quận 2, hướng Đông đi về Long Thành,Đồng Nai Đồng thời, Quận 9 có mật độ dân cư ở mức trung bình, mức độ đô thị hóa chưacao, quỹ đất tương đối lớn nên thích hợp để xây dựng nhà xưởng

Hình 1.1: Vị trí khu đất xây dựng công trình

1.2.2 Hệ thống giao thông

Bố trí các hành lang xuyên suốt nhà xưởng, ở mỗi nhịp của nhà xường, các hành lang phải

có vạch cảnh báo, hướng dẫn đảm bảo đi lại an toàn tránh va chạm với các thiết bị côngnghiệp trong nhà xưởng

Trang 5

Bố trí 4 cầu thang bộ và 4 vận thăng chở hàng, phục vụ nha cầu di chuyển và chuyên chởhàng hóa, nguyên liệu sản xuất.

1.2.3 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT

a Hệ thống điện

Điểm đấu nối: Sử dụng nguồn điện cấp từ điện lực Thành Phố Hồ Chí Minh trên tuyếnđường nằm trong khu dân cư

Hệ thống điện thế được chia ra thành các hạng mục sau:

Hệ thống chiếu sáng: Yêu cầu độ rọi tiêu chuẩn cho từng khu vực

Hệ thống chiếu sáng sự cố và thoát hiểm: Được bố trí ở các khu vực nhạy cảm, hành lang,

và nơi tập trung đông người

Hệ thống cấp nguồn ổ cắm, hệ thống điều hòa không khí, hệ thống vận hành máy độnglực: Bố trí hợp lý và tối ưu nhất trong không gian làm việc và được tiếp đất an toàn

Tủ điện và cáp động lực: Có máy biến áp đảm bảo an toàn điện, hệ thống máy phát điện dựphòng cấp nguồn 100% cho nhà máy phòng khi sự cố mất điện vẫn có thể duy trì sản xuất

Thoát nước sinh hoạt: Nước sinh hoạt của nhà xưởng được đưa vào bể xử lý nước thải sau

đó được thoát ra hệ thống thoát của Thành phố Các hố ga thoát nước được thiết kế nắp kínđược thoát theo tuyến riêng ra khỏi công trình và đấu nối với cống thoát nước khu vực

c Thoát nước mưa

Nước mưa sàn mái được thu vào các máng xối thoát xuống tầng hố ga thu nước từ đó theo ống thoát đấu nối vào hệ thống thoát nước khu vực.Nước mưa trên mặt sân sẽ thoát vào hố ga thu nước mặt từ đó thoát vào mạng khu vực

d Thông gió chiếu sáng

Bố trí kết hợp hệ của số kính, lam che nhôm, hệ thống nóc gió ở mỗi khối nhà, đảm bảođiều kiện sáng và thông thoáng Ngoài ra, có thể bố trí thêm các quạt gió cưỡng bức, đểtăng sự lưu thông không khí trong nhà xưởng

e Phòng cháy thoát hiểm

Các hộp chữa cháy được đặt ở vị trí dễ thấy và chữa cháy được mọi vị trí của công trìnhvới tia nước dày đặc là 10m, tâm họng chữa cháy vách tường đặt cách sàn +1.25m Dùngbình cứu hỏa hoá chất CO2 & ABC

Nước chữa cháy sẽ được bơm từ bể nước ngầm thông qua hệ thống dẫn nước ở các khốinhà

Trang 6

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH2.1 GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH

Hệ kết cấu chịu lực là khung kèo thép gồm cột, dầm, giằng và xà gồ

Trong khuôn khổ đồ án, quy mô công trình là 2 tầng nên sinh viên lựa chọn giải pháp kếtcấu là hệ khung kèo thép chịu lực là phù hợp với quy mô công trình, đảm bào khả năngchịu lực, mang lại hiệu quả kinh tế cao

Việc lựa chọn dựa trên cơ sở: công trình là nhà công nghiệp 2 tầng có nhịp dầm không lớnLmax = 30 m, nên sử dụng hệ khung kèo thép vẫn đảm bảo khả năng chịu tải và chuyển vịđỉnh công trình

Hình 2.1: Sơ đồ kết cấu khung không gian2.1.2 Kết cấu mái và đỡ mái

Kết cấu đỡ mái sử dụng Xà gồ LYSAGHT® Zinc Hi-ten Z&C củaBlueScope Buildings Việt Nam G450-Z275, kí hiệu Z20019

Kết cấu mái: Tole mạ màu có 7 sóng vuông, khổ rộng 1m, cao 25mm, độ dày thép nền0,3mm ( trước khi mạ) và 0,35mm (sau khi mạ)

Trang 7

Kết cấu bao che

Kết cấu bao che gồm tường cao 1.2m cùng với các cửa sổ, cửa đi, lam gió và hệ thống tolequanh nhà là bộ phận kết cấu bao che thẳng đứng của nhà

Công trình sử dụng loại tường tự mang xây gạch dày 20 (cm) xây gạch ống 818, câugạch thẻ, vữa xây M75, vữa tô M75 dày 2cm, sơn nước, cao đến cao độ +1.200m so vớicốt ± 0.000 Tường được xây trên hệ đà kiềng

Thoát nước mưa: máng xối bằng thép dày 2mm, sơn dầu và các ống thoát đứng PVC Ø114Cửa kho: kích thước lọt lòng 4.04.4 (m)

Cửa ra vào: kích thước lọt lòng 1.21.8 (m)

Ngoài các kết cấu chính ở trên còn có hệ dầm cầu chạy, hệ khung đầu hồi chống gió đều

dự kiến dùng vật liệu thép

2.1.3 Kết cấu móng

Hệ móng công trình tiếp nhận toàn bộ tải trọng của công trình rồi truyền vào nền đất.Vớiquy mô công trình 2 tầng và điều kiện địa chất trung bình nên sinh viên đề xuất phương ánmóng đơn Do khung ngang là kết cấu thép nên phía mặt trên móng được chôn sẵn các bulông neo, vị trí và số lượng bu lông neo được xác định theo tính toán liên kết cột với móng

2.2 VẬT LIỆU

Vật liệu xây dựng cần có cường độ cao, trọng lượng nhỏ, chống cháy tốt

Vật liệu có tính biến dạng cao: khả năng biến dạng cao có thể bổ sung cho tính năng chịu lực thấp

Vật liệu có tính liền khối cao: có tác dụng trong trường hợp có tính chất lặp lại, không bị tách rời các bộ phận công trình

Vật liệu có giá thành hợp lý

Trong lĩnh vực xây dựng công trình hiện nay chủ yếu sử dụng vật liệu thép hoặc bê tông cốt thép với các lợi thế như dễ chế tạo, nguồn cung cấp dồi dào Ngoài ra còn có các loại vật liệu khác được sử dụng như vật liệu liên hợp thép – bê tông (composite), hợp kim nhẹ…

Trong phạm vi bài đồ án, sinh viên lựa chọn vật liệu xây dựng công trình là thép và bê tông cốt thép

2.2.1 Bê tông

Bê tông cấp độ bền B20: Rb =11.5 MPa, Rbt = 0.9 MPa, Eb = 30×103 Mpa;

Bê tông cấp độ bền B25: Rb = 14.5 MPa, Rbt = 0.9 MPa, Eb = 30×103 Mpa;

Vữa xi măng-cát (M75): Xây tô, trát tường nhà

Môđun đàn hồi :Es = 2.1106 MPa

Cốt thép có Ø < 10 mm

Trang 8

Môđun đàn hồi: Es = 2106 MPa.

Cốt thép dọc kết cấu các loại có

Thép với độ dày

t 20(mm)

Bảng 1.2 Chỉ tiêu cường độ thép tấm

2.3 TIÊU CHUẨN, QUY PHẠM ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG ĐỒ ÁN

TCVN 2737:1995 Tải trọng và tác động- Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 5574:2012 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép-Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 5575:2012 Kết cấu thép – Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 9362-2012 Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình

TCVN 10304:2014 Thiết kế móng cọc

Tiêu chuẩn EC 4

Các giáo trình, hướng dẫn thiết kế và tài liệu tham khảo khác

Phương pháp xác định nội lực

Trong phạm vi đồ án này, sinh viên sử dụng các phần mềm sau để phân tích nội lực của

mô hình: Phần mềm SAP2000 ver19, ETABS2016

Trang 9

CHƯƠNG 3 HỆ DẦM SÀN LIÊN HỢP

Nội dung chương bao gồm:

- Lý thuyết tính toán; (phụ lục)

- Tải trọng tác dụng lên sàn, sơ đồ tính và nội lực của sàn;

- Tính toán và kiểm tra sàn trong 2 giai đoạn: thi công và làm việc liên hợp;

- Tính toán và bố trí cốt thép cho sàn;

- Tính toán hệ dầm liên hợp đỡ sàn

3.1 TÍNH TOÁN SÀN

3.1.1 Lý thuyết tính toán sàn liên hợp

Yêu cầu thiết kế

Sàn liên hợp: xem xét tấm sàn làm việc trên 4 nhịp liên tục có mỗi nhịp dài: l=2.0 m Thời gian chống cháy: 1.5 giờ(90 phút)

Phương án thi công: không sử dụng chống tạm

Chọn tấm sàn, vật liệu

Chọn tấm sàn ComFlor46 thương hiệu của Corus ComFlor46 là sản phẩm điển hình cho nhịp 2.6÷3.3m(trường hợp không sử dụng cây chống tạm) Sản phẩm có bề rộng phủ mỗi tấm lên đến 900mm, bề rộng lớn có lợi cho thi công và lắp đặt nhanh chóng

Vật liệu: Mạ bằng phương pháp nhúng kẽm nóng Ứng suất tại giới hạn chảy nhỏ nhất là 280N/mm Khối lượng lớp mạ kẽm nhỏ nhất 275g/m² trên cả 2 mặt

Hình 3.1: Tiết diện tấm sàn ComFlor46 Bảng 3.1 Bảng tra đối với loại bê tông trọng lượng thường không sử dụng chống tạm

Trang 10

Thông số tấm sàn ComFlor46 loại sàn dày 130mm

Chiều

dày

Chiều dày thực

Trọng lượng Diện tích

Trục trung hòa

Mô men quán tính

Khả năng chịu uốn

Tỉ lệ nhịp/chiều cao sàn nhỏ hơn 35 đối với bê tông thường:

l

h=

2250

120 =18.75<35 :thỏa.(với bê tông thường)

Độ võng giới hạn: thường được thỏa thuận với chủ đầu tư, hoặc các giới hạn sau:

Giai đoạn thi công: L e/130 và ≤ 30 mm; độ võng do hoạt tải thi công không nên vượt quá nhịp/180 hoặc 20mm, nếu độ trũng của sàn được xét đến thì không vượt quá nhịp/130 hoặc30mm

Độ võng do hoạt tải: L e/350và ≤ 20 mm ;

Tổng độ võng: L e/250 và ≤ 30 mm

Tải trọng: tải trọng giai đoạn thi công gồm trọng lượng bản thân và hoạt tải thi công Hoạt tải này cơ bản lấy bằng 1.5 kN/m² hoặc 4.5/Lp(Lp là nhịp của tiết diện tấm sàn giữa 2 gối tựa) Đối với sàn nhiều nhịp thi công không chống tạm, tải thi công cơ bản 1.5 kN/m² đượcxét chỉ trên 1 nhịp Trên các nhịp khác, hoạt tải thi công có giả trị 0.75 kN/m²

Lỗ mở: thiết kế dựa theo kích thước của nó:

Nhỏ: diện tích 300mm², không cần bổ xung thêm cốt thép;

Vừa: diện tích 300÷700mm², thường yêu cầu gia cường cốt thép;

Lớn: diện tích hơn 700 mm²

Trang 11

Hình 3.2: Loại tôn và các kích thướcBảng 3.2 Các đặc trưng vật liệu

Kh/cách mặt dưới tới trục trung hòa tấm tôn ep mm 20.44

Thể tích bê tông trên một đơn vị diện tích Vc m³/m² 0.111

Kh/cách mặt trên sàn đến trọng tâm sườn h-e dp mm 99.56

Bê tông ( kết cấu liên hợp chỉ dùng B25 trở lên)

Trang 12

i Giai đoạn thi công

Trọng lượng của bê tông ướt (gồm bê tông và

Hoạt tải thi công phân bố trong phạm vi 3x3m kN/m² 1.50Hoạt tải thi công phân bố trong phần còn lại kN/m² 0.75

ii Giai đoạn làm việc liên hợp

Trọng lượng của sàn (chỉ có bê tông) gp+25*Vc g1 kN/m² 2.91

Trang 13

Bảng 5.1 Tải trọng tác dụng lên sàn trong giai đoạn thi công

Trang 14

Biểu đồ momen

Momen

Lực cắt

b Kết quả kiểm tra khả năng chịu lực

Bảng 3.3 kiểm tra trạng thái tới hạn

Khả năng chịu uốn của tấm tôn Mp.R

Giá trị nội lực lấy từ chương trình SAP2000

Giá trị momen âm lớn nhất M1 kNm -2.26 < -6.23 THỎAGiá trị momen dương lớn nhất M2 kNm 2.20 < 5.99 THỎA

2 KIỂM TRA Ở TRẠNG THÁI SỬ DỤNG (SLS)

Dùng công thức tính toán sau:

p tải trọng bản thân tấm sàn, bê tông ướt và hoạt tải thi công;

k hệ số phụ thuộc vào số nhịp trong sơ đồ chất tải, lấy bằng:

k =1 khi tấm tôn tựa đơn giản trên 2 gối;

Điều kiện kiểm tra là:

δ ≤[δ]

Hệ số phụ thuộc nhịp trong sơ đồ chất

Độ võng giới hạn: min(Lₑ/180;20mm) [δ] m 0.011

Trang 15

[δ] min(180L =

2000

180 =11m)Khi δ ≥ L/250 hoặc δ ≥ 20 mm thì tính

đến hiệu suất tăng chiều dày bê tông

trong tính toán tấm tôn thép, tăng

0.7 δ trên toàn bộ nhịp sàn Nếu nhịp

lớn có thể dùng thanh chống tạm để

giảm độ võng của tôn

3.1.3 Kiểm tra tấm sàn làm việc trong giai đoạn liên hợp

a Tải trọng

HOẠ

T TẢI

Giá trị của hoạt tải được chọn dựa theo chức năng sử dụng của các loại

phòng Hệ số độ tin cậy n, đối với tải trọng phân bố đều xác định theo TCVN

Tải trọng tiêu chuẩn

Tải trọng tính toán (kN/m2)

Trang 16

(kN/m2) (kN/m2)

S

Trang 17

Biểu đồ momen

Momen

Lực cắt

c Kiểm tra khả năng chịu lực

KIỂM TRA Ở TRẠNG THÁI TỚI HẠN(ULS)

KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU MOMEN DƯƠNG

Chiều cao vùng bê tông chịu nén xpl¿ N c ,f

47

84Kết luận: Trục trung hòa nằm trong bê

Chọn thép ϕ10a200 được bố trí ở khu vực gối tựa As=3.92cm2, abv=20mm

Chiều rộng trung bình của bê tông chịu

Trang 18

9 <10.5KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT NGANG THEO EN 1992-1-1,6.2.2

Khả năng chịu cắt ngang của sàn liên hợp V v , Rdcủa 1 sàn liên hợp có nhịp bằng khoảng

cách giữa các sườn, được xác định theo EN 1992-1-1,6.2.2 đối với cấu kiện không yêu

cầu thiết kế cốt thép chống cắt

Chiều dài neo của cốt thép

Trong công thức tính toán khả năng chịu cắt ngang của tiết diện, tấm tôn được xem như

cốt thép chịu kéo có tiết diện A p Tiêu chuẩn quy định cốt thép này phải kéo dài khỏi tiết

diện đang xét 1 đoạn l bd+d p Tại gối tựa ngoài của nhịp biên điều kiện này sẽ không thỏa,

tuy nhiên do tấm tôn được neo cố định vào dầm bằng chốt hàn chống cắt nên xem như

tấm tôn thỏa mãn điều kiện này

ĐỘ VÕNG:EN 1994-1-1 giới hạn các điều kiện để không cần kiểm tra độ võng Không

cần kiểm tra độ võng của sàn liên hợp khi thỏa mãn 2 điều kiện sau:

Tỷ số L/d p ≤[L/d p], cụ thể là [L/d p]=26 cho nhịp biên sàn liên tục, [L/d p]=30 cho nhịp

giữa và [L/d p]=20 cho sàn có nhịp đơn giản

Thỏa mãn điều kiện về trượt đầu nhịp đối với nhịp biên theo EN 1994-1-1, 9.8.2(6) Giới

hạn về trượt đầu nhịp được lấy từ thí nghiệm trên mô hình thực tế và chủ yếu dành cho

các nhà sản xuất tấm tôn Vì thế, người thiết kế sẽ không có giá trị này

Do đó, trong bài toán thiết kế sàn sẽ không xét đến 2 điều kiện trên và đi tính toán độ

Trang 19

võng bình thường.

Bỏ qua độ võng do tải trọng bản thân bê tông, tấm tôn và tải trọng thi công khi kiểm tra trong giai đoạn làm việc liên hợp, xem như những tải trọng này đã gây ra độ võng trong giai đoạn thi công Độ võng được tính toán là do giá trị tiêu chuẩn của hoạt tải, tải các lớp hoàn thiện, hệ thống kỹ thuật và tải trọng do vách ngăn(tường xây)

Độ võng giới hạn của sàn lấy bằng L/250 khi tính với tất cả các loại tải trọng tác dụng; bằng L/300 khi tính với hoạt tải sử dụng và tất cả các biến dạng phụ thuộc vào thời gian(từ biến, co ngót, nhiệt độ, gió ); Trong trường hợp trên sàn có các cấu kiện dễ gãy hoặc nứt như gạch lát, vách ngăn thì lấy bằng L/350

Độ võng được xác định chấp nhận những giá trị xấp xỉ sau:

Mômen quán tính tiết diện lấy trung bình của tiết diện bị nứt và không nứt;

Sử dụng trị trung bình hệ số tỷ lệ mô đun dài hạn và ngắn hạn với bê tông:

Trang 20

Hệ số tỷ lệ mô đun dài hạn và ngắn hạn

Kh.c trục trung hòa td nứt đến mặt trên

Kh.c trục trung hòa td không nứt đến mặt

Mômen quán tính tiết diện không nứt Icu mm⁴ 8869867.

Mômen quán tính tiết diện trung bình Im mm⁴ 7513492.

Độ võng sàn liên hợp dưới tải hoàn

thiện, KT, tường và hoạt tải sử dụng q δmax mm 6.432 <9

KHẢ NĂNG CHỐNG CHÁY CỦA SÀN LIÊN HỢP

Cấp chống cháy R(hoặc E) là thời gian tối đa mà cấu kiện còn chịu được trong điều kiện cháy, được xác định phụ thuộc vào loại công trình

Trong phạm vi đồ án, sinh viên xác định cấp chống cháy theo bảng tra của nhà sản xuất.Thép chống nứt

Bề rộng vết nứt ở vùng momen âm của sàn liên tục cần được kiểm tra theo EN 1992-1-1, 7.3

Khi sàn được thiết kế với sơ đồ dầm đơn giản nên phải bố trí thép chống nứt cho bê tông Diện tích thép chống nứt phải lớn hơn 0.2%(khi không dùng chống tạm trong thi công) hoặc 0.4%(khi có dùng chống tạm trong thi công) diện tích bê tông nằm trên sườn trên củatôn

BÊ TÔNG

Trang 21

Cường độ chịu nén mẫu hình trụ fck N/mm² 20

Cường độ t.toán cắt trên biên nóng chảy fws kN/m²

Trang 22

3.2.3 Kiểm tra TTGH 1

a Tải trọng

Bảng 5.11 tải trọng

Tải trọng phân bố đều trên sàn

Tĩnh tải tiêu chuẩn Tấm tôn gkp kN/m² 0.13 0.143

Trang 23

Tổng g kN/m² 3.489 4.6125Hoạt tải tiêu phân bố đều trên sàn qk kN/m² 4 4.8

Tải trọng tính toán truyền lên dầm(TT-HT)

Trong giai đoạn làm việc liên hợp p kN/m 7.489 9.425

Sơ đồ tính: dầm đơn giản 2 đầu khớp, tải trọng phân bố đều 6mNội lực giai đoạn thi công

Nội lực giai đoạn làm việc liên hợp

c Khả năng tiết diện dầm giai đoạn thi công

Bảng 3.7 Kiểm tra tiết diện dầm trong giai đoạn thi công

3

y v

c Rd pl Rd

a

f A

Trang 24

, , , ,

d Khả năng tiết diện dầm giai đoạn liên hợp

Bảng 3.8 Kiểm tra tiết diện dầm trong giai đoạn làm việc liên hợp

Khả năng chịu uốn

KL: Trục trung hòa đi qua sàn bê tông Nôilực 51.8

Momen bền dẻo của tiết diện

,

p c a

a a p

pl Rd

c

F F

h h h

pl Rd

a

f A

ηh

Trang 25

Kiểm tra cốt thép ngang trong dầm

Khoảng cách của 2 chốt hàn theo ph.trục

Trang 26

Hình 3.2 Đinh chống cắt

3.3 THIẾT KẾ LIÊN KẾT DẦM PHỤ VÀO DẦM CHÍNH

Sử dụng bu lông cường độ cao mác 40Cr có fhb=770000kN/m2

Hệ số điều kiện làm việc của bulong γb1=0.8 (số buloong <5)

Làm sạch mặt phẳng các cấu kiện bằng bàn chải sắt, không có lớp sơn bảo vệ nên ta lấy:

Hệ số tin cậy của liên kết γb1=1.17

Hệ số ma sát μ=0.35

Các liên kết đều là liên kết khớp tính toán và kiểm tra theo điều kiện chịu cắt

Hình 3.5 Cấu tạo liên kết dầm phụ vào dầm chính3.3.1 Dầm phụ DP1 (IPE 200) vào dầm chính DC1 (IPE330)

Trang 27

a Nội lực tính toán

Lực cắt lớn nhất tác dụng vào liên kết: Vmax=28.3 kN

b Cấu tạo liên kết

Chọn bulong M16có

2.01 ; bn 1.57

Kiểm tra bulong và bố trí theo cấu tạo

Lực trượt tính toán 1 bulông:

[N]b

1

2 2

770000 0.8 1.57 0.35

28.91.17 100

Chiều dài bản ghép l=150mm theo điều kiện đủ bố trí bulông Chọn t=8mm

Tiết diện thực giảm yếu của bản ghép:

28

c n

V

A

3.3.2 Kiểm tra đường hàn

Chiều dài đường hàn: L w  2 307 70 2 30     834mm

,Kiểm tra đường hàn hf=6mm

f wmin  minf f wf;s ws f   min 0.7 18;1 22.05    12.6kN cm/ 2

Ứng suất trong đường hàn do lực cắt gây ra:

Trang 28

CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ KHUNG ĐIỂN HÌNH - KHUNG ĐẦU HỒI

4.1 THÔNG SỐ THIẾT KẾ

4.1.1 Số liệu thiết kế

Thiết kế khung ngang thép nhà công nghiệp 2 tầng

Dạng địa hình để tính gió là dạng địa hình A;

Nhịp nhà có 2 cầu trục hoạt động với sức trục Q đã cho

Vật liệu lợp mái :Tole mã kẽm dày 0,35 mm

Cao trình mặt nền +0.00m

Độ dốc mái tole i = 15%

Sử dụng khung thép tiết diện chữ I tổ hợp;

Dầm thép chữ I tổ hợp: tiết diện thay đổi (thép CCT34)

Cột thép chữ I tổ hợp:tiết diện không đổi (thép CCT34)

Cầu trục sử dụng là cầu trục dầm đơn sức trục 5T, chế độ làm việc trung bình

Thông số về cầu trục đươc tra trong catalogue như sau:

Dựa vào nhịp khung là 30m và sức nâng trung bình của cầu trục 5T, Chọn λ=0.4m với sức trục Q=5T < 75T Ta tra cataloge và lấy số liệu sau để tính toán:

G(kN)

Trọnglượn

g xecon(kN)

Lựcnén lênbánh

xe max(kN)

Lựcnénlênbánhxemin(kN)

Thông số cơ bản

Hk(mm)

B k

(mm)

K k

(mm)

Zmin(mm)

0460

Trang 29

Thép CCT34 có cường độ: f= 21 kN/cm2

Loại que hàn N42: fwun= 41 kN/cm2; fwf= 18 kN/cm2

Dầm liên kết với đầu cột biên: Liên kết cứng

Cột biên liên kết với móng: Liên kết ngàm

Dầm chính liên kết với cột giữa: Liên kết khớp

Cột giữa liên kết với móng: Liên kết khớp

4.2 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC KHUNG NGANG

Hình 4.2 Sơ đồ khung ngang trục 6 nhà xưởng4.2.1 Sơ bộ tiết diện cột

Trang 30

Vậy kích thước sơ bộ của cột CG6 là I400×150×6×10

Sinh viên thực hiện bài toán vòng lặp và chọn lại tiết diện hợp lý, thể hiện ở bảng sau:

4.2.2 Sơ bộ tiết diện dầm

a Sơ bộ tiết diện dầm mái DM6:

Theo điều kiện ổn định tổng thể của dầm đồng thời đễ dễ dàng liên kết với các cấu kiện khác thì bề rộng dầm không nên quá bé, ta sơ bộ:

Trang 31

Theo điều kiện ổn định cục bộ bản cánh chịu nén, tỷ số chiều rộng và chiều dày của bản cánh cần thỏa mãn điều kiện:

6

2100

2,1 10300

10, 0

30 30

f f

f f

Theo điều kiện ổn định tổng thể của dầm đồng thời đễ dễ dàng liên kết với các cấu kiện khác thì bề rộng dầm không nên quá bé, ta sơ bộ:

30 30

f f

f f

Theo điều kiện ổn định tổng thể của dầm đồng thời đễ dễ dàng liên kết với các cấu kiện khác thì bề rộng dầm không nên quá bé, ta sơ bộ:

Trang 32

30 30

f f

f f

c Sơ bộ tiết diện dầm vai

Vai cột, đỡ dầm cầu chạy và ray, làm bằng thép chữ I tổ hợp có tiết diện không đổi, có chiều cao được xác định sơ bộ là hvai cột = 400mm

Sau khi thực hiện bài toán vòng lặp, chọn lại tiết diện dầm thể hiện trong bảng sau:

Bảng 4.2 Quy cách tiết diện cấu kiện khung

4.3 CÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG NGANG

Khung ngang chịu tác dụng bởi các tải trọng tính toán như sau:

Tĩnh tải (tải hoàn thiện, trọng lượng bản thân)

Hoạt tải (dài hạn và ngắn hạn):

Trang 33

 Trọng lượng bản thân của bê tông và tấm tôn;

 Tải trọng khi thi công;

 Hiệu ứng tăng chiều dày bê tông để bù lại độ võng(độ võng thỏa bỏ qua)

- Giai đoạn sàn làm việc liên hợp:

 Trọng lượng bản thân (tôn, cốt thép, bê tông);

 Trọng lượng các lớp hoàn thiện;

 Các tải trọng thường xuyên khác(trọng lượng cấu kiện không chịu lực);

 Hoạt tải sử dụng;

 Tác dụng của từ biến, co ngót, chuyển vị gối tựa;

 Tác dụng do thay đổi nhiệt độ

Trong đồ án, sinh viên bỏ qua kiểm tra tải trọng thi công vì có giá trị bé và các trường hợp tải thi công chỉ theo từng tầng và ít nguy hiểm so với hoạt tải giai đoạn sử dụng

Các tải trọng tính toán như sau:

 Tĩnh tải

 Tải trọng bản thân: phần mềm SAP V2000 tự tính với hệ số vượt tải 1.1

 Tải hoàn thiện bao gồm:

 Tải trọng các lớp hoàn thiện, hệ thống kỹ thuật, trần phân bố đều trên sàn;

 Tường xây gạch xây trên sàn quy về tải phân bố đều trên sàn

chuẩn

Tính toán

Bảng 6.4 Tải trọng tác dụng lên xà gồ mái:

Độ dốc thoát nước mái lợp tole múi i 15%

Trọng lượng xà gồ loại 200C20 trên m dài γ 0.0252 kN/mTrọng lượng tấm lợp mái 7 sóng vuông γtole 0.0611 kN/m²Tĩnh tải phân bố tác dụng lên dầm mái; n=1.1 gtc 0.118 kN/m

Trang 34

Lực phân bố tiêu chuẩn tác dụng dọc trục cột phương X: g tc X 0,15 8 1, 2  kN m/

Lực phân bố tính toán tác dụng dọc trục cột phương X: g tt X 1,1 0,15 8 1,32   kN m/

Lực phân bố tiêu chuẩn tác dụng dọc trục cột phương Y: g Y tc 0,15 6 0,9  kN m/

Lực phân bố tính toán tác dụng dọc trục cột phương Y: g Y tt 1,1 0,15 6 0,99   kN m/

4.3.2 Hoạt tải

a Hoạt tải sàn

Giá trị hoạt tải sàn được lấy theo tiêu chuẩn TCVN 2737-1995

Bảng 4.4 Hoạt tải tác dụng lên sàn theo chức năng phòng

Ô sàn Chức năng phòng Tải tiêu chuẩn

Hệ số tincậy Tải tính toán

S Xưởng lớn có lắp máy và bố trí đường đi lại 4 1.2 4.8

b Hoạt tải trên dầm

Hoạt tải tác dụng lên dầm mái được truyền từ xà gồ mái Tải trọng này bao gồm trọng lượng người, vật tư và dụng cụ mang lên để sửa chữa và bảo trì mái Hoạt tải mái tác dụng lên mái dốc theo phương vuông góc với phương nằm ngang so với mặt mái

Trị số tiêu chuẩn hoạt tải thi công, sửa chữa mái lợp tôn là 0.3 kN/m² Hệ số vượt tải là1.2

Quy đổi hoạt tải mái về dạng lực phân bố tác dụng lên xà gồ mái

c Hoạt tải sữa chữa mái

Mái tole lấy hoạt tải tiêu chuẩn :p tole tc 0,3kN m/ 2; hệ số vượt tải n  c 1,3

d Hoạt tải cầu trục

Hoạt tải cầu trục bao gồm: áp lực thẳng đứng và lực hãm của cầu trục lên vai cột

Trang 35

Trọng lượng

xe con (kN)

Lực nén lên bánh

xe max (kN)

Lực nén lên bánh

xe min (kN)

Thông số cơ bản

Hk (mm)

Trang 36

Lực xô ngang của cầu trục:

04,95 , 2

Tác động của gió lên công trình phụ thuộc các thông số sau:

- Thông số về dòng khí: tốc độ, áp lực, nhiệt độ, hướng gió

- Thông số vật cản: hình dạng, kích thước, độ nhám bề mặt

- Dao động của công trình

Tải trọng gió gồm 2 thành phần:

- Thành phần tĩnh luôn được kể đến với mọi công trình cao tầng

- Thành phần động được kể đến với nhà nhiều tầng cao trên 40m

Công trình NHÀ XƯỞNG CÔNG NGHIỆP PHƯỚC BÌNH có số tầng là 2 tầng với chiều cao nhà 15.725mH / B=40.6/36=1.128 nên bỏ qua tính toán thành phần động của tải trọng gió

Thành phần tĩnh của tải trọng gió

Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của áp lực gió ở độ cao z j so với mốc chuẩn được xác định theo công thức:

Wj=W0.k(zj).cTrong

Trang 37

Mốc chuẩn xác định theo phụ lục C, TCVN 2737:1995 Với trường hợp của công trình, mặt đất xung quanh công tương đối bằng phẳng với độ dốckhông quá 0.3 nên mốc chuẩn được lấy là cao độ mặt đất tự nhiên xung quanh công trình;

k(zj) Hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo chiều cao Tra Bảng 5 phụ

thuộc vào cao độ và dạng địa hình;

Xem sàn tuyệt đối cứng khi chịu tải trọng theo phương ngang, diện truyền tải của gió vào tường xem xét như sàn 2 phương Do đó phương án truyền tải gió và dầm biên và khá hợp

lý và dễ dàng để mô hình hóa trong phần mềm

Mái xiên có đầu hồi kín nên ta chỉ xét gió truyền vào dầm biên

Giá trị của thành phần tĩnh tải trọng gió tác dụng vào dầm biên đó:

W=n.Wj.BTrong

đó:

W kN/m2 Trị tính toán thành phần tĩnh tải trọng gió tác dụng lên tầng thứ i;

n 1.2 Hệ số an toàn tải trọng gió; (50 năm)

BỀRỘNG

GIÓ

Trang 39

Hình 4.5 Sơ đồ gán tải trọng HT3

Hình 4.6 Sơ đồ gán tải trọng GTX

Trang 40

Hình 4.7 Sơ đồ gán tải trọng GPX

Hình 4.8 Sơ đồ gán tải trọng GTY

Ngày đăng: 31/08/2018, 15:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w