1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỬ NGHIỆM CHẾ BIẾN NƯỚC TRÀ BỤP GIẤM ĐÓNG CHAI DÀNH CHO NGƯỜI CAO HUYẾT ÁP

54 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 672,39 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THỬ NGHIỆM CHẾ BIẾN NƯỚC TRÀ BỤP GIẤM ĐÓNG CHAI DÀNH CHO NGƯỜI CAO HUYẾT ÁP Họ tên sinh viên: TRẦN PHI UYỂN Ngành: Bảo quản Chế biến Nông sản Thực phẩm Dinh dưỡng Người Niên khóa: 2005-2009 Tháng 08/2009 THỬ NGHIỆM CHẾ BIẾN NƯỚC TRÀ BỤP GIẤM ĐÓNG CHAI DÀNH CHO NGƯỜI CAO HUYẾT ÁP Tác giả TRẦN PHI UYỂN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư Ngành Bảo Quản Chế Biến Nông Sản Thực Phẩm Dinh Dưỡng Người Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Minh Xuân Hồng Tháng 08 năm 2009 ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Tp HCM, Ban chủ nhiệm khoa Cơng nghệ thực phẩm tồn thể thầy dìu dắt dạy dỗ, truyền đạt kiến thức bổ ích, tạo điều kiện cho tơi thực hồn thành tốt luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành kính trọng sâu sắc đến Cô Nguyễn Minh Xuân Hồng, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến Ban Giám Đốc Công ty Tân Hiệp Phát; anh Nguyễn Hữu Chính, nhân viên phòng Nghiên cứu phát triển sản phẩm, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt luận văn Con xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến Ba Mẹ Ba Mẹ niềm vui, động lực cho vững bước đường đời Xin gửi lời cám ơn đến tập thể lớp DH05DD bạn bè thân thiết chia sẻ, đóng góp ý kiến, giúp đỡ tơi trình học tập thực đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2009 Trần Phi Uyển iii XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP (CÔNG TY TÂN HIỆP PHÁT) Ngày iv tháng 08 năm 2009 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài “Thử nghiệm chế biến nước trà bụp giấm đóng chai dành cho người cao huyết áp” nghiên cứu qui trình thử nghiệm chế biến nước trà bụp giấm đóng chai dành cho người cao huyết áp Đề tài khảo sát phương pháp ngâm (tỉ lệ đài bụp giấm khơ /nước, kích cỡ đài, nhiệt độ thời gian ngâm), hàm lượng đường chế độ trùng thích hợp cho sản phẩm Các thí nghiệm bố trí theo kiểu ngẫu nhiên, lặp lại lần Kết cho thấy điều kiện tối ưu để trích li cao anthocyanin đài bụp giấm tỉ lệ đài hoa bụp giấm khơ /nước 2% với kích cỡ để nguyên, nhiệt độ ngâm 90 0C, thời gian ngâm 15 phút Sản phẩm phối chế với đường để đạt độ Brix 15, chế độ trùng 85 oC /10 phút cho sản phẩm có giá trị cảm quan tốt đạt tiêu vi sinh Qui trình chế biến nước trà bụp giấm đóng chai đơn giản, tốn kém; sản phẩm nước trà bụp giấm đóng chai có mùi vị thơm ngon, thích hợp cho nhiều đối tượng tiêu dùng khác v MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn ii Xác nhận đơn vị thực tập iii Tóm tắt iv Mục lục v Danh sách bảng viii Danh sách hình ix Chương MỞ ĐẦU .1 1.1 Giới thiệu .1 1.2 Mục tiêu đề tài .2 1.3 Yêu cầu đề tài .2 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Bệnh cao huyết áp 2.1.1 Giới thiệu .3 2.1.2 Thuốc hạ áp 2.2 Hoa bụp giấm số kết nghiên cứu tác dụng cân huyết áp bệnh cao huyết áp 2.3 Anthocyanin .11 2.3.1 Giới thiệu 11 2.3.2 Xác định hàm lượng anthocyanin phương pháp pH vi sai 12 2.4 Qui trình sản xuất trà xanh Khơng độ Tập đồn Tân Hiệp Phát .13 2.4.1 Giới thiệu Tập đoàn Tân Hiệp Phát .13 2.4.2 Qui trình sản xuất trà xanh đóng chai cơng ty Tân Hiệp Phát .14 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM .17 3.1 Xác định nhu cầu người tiêu dùng .17 3.1.1 Xác định mục tiêu sản phẩm 17 3.1.2 Tiến trình khảo sát .18 3.2 Phương pháp nghiên cứu .18 3.2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 3.2.2 Vật liệu, thiết bị hóa chất nghiên cứu 18 vi 3.2.2.1 Vật liệu .18 3.2.2.2 Thiết bị 19 3.2.2.3 Hóa chất .19 3.2.3 Phân tích nguyên liệu 19 3.2.3.1 Xác định độ ẩm nguyên liệu 19 3.2.3.2 Xác định hàm lượng anthocyanin nguyên liệu 19 3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm .20 3.3.1 Khảo sát phương pháp ngâm hoa bụp giấm 21 3.3.1.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng lượng nước ngâm lên chất lượng nước hãm 21 3.3.1.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng kích cỡ hoa lên chất lượng nước hãm 3.3.1.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ thời gian lên chất lượng nước hãm 22 3.3.2 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng đường đến chất lượng nước hãm đài hoa bụp giấm .23 3.3.3 Khảo sát chế độ trùng thời gian bảo quản sản phẩm .24 3.4 Đánh giá tổng quát chất lượng sản phẩm .24 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 24 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Xác định nhu cầu người tiêu dùng 25 4.2 Phân tích nguyên liệu 28 4.3 Khảo sát phương pháp ngâm hoa bụp giấm 28 4.3.1 Ảnh hưởng lượng nước ngâm lên chất lượng nước hãm .28 4.3.2 Ảnh hưởng kích cỡ hoa lên chất lượng nước hãm 30 4.3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian ngâm lên chất lượng nước hãm .31 4.4 Ảnh hưởng hàm lượng đường đến chất lượng nước hãm 32 4.5 Ảnh hưởng chế độ trùng đến chất lượng nước hãm 34 4.6 Đánh giá tổng quát chất lượng sản phẩm 36 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .38 5.1 Kết luận .38 5.2 Đề nghị 38 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 39 PHỤ LỤC 42 vii 22 DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Phân tích nguyên liệu đài hoa bụp giấm khô .28 Bảng 4.2 Ảnh hưởng lượng nước ngâm lên mật độ quang (A) nước hãm 29 Bảng 4.3 Ảnh hưởng kích cỡ hoa lên mật độ quang (A) 30 Bảng 4.4 Mật độ quang (A) trung bình nghiệm thức theo nhiệt độ thời gian 31 Bảng 4.5 Độ pH độ acid nghiệm thức có độ Brix khác .32 Bảng 4.6 Kết phép thử so hàng thí nghiệm khảo sát hàm lượng đường 33 Bảng 4.7 Kết phép thử so hàng ttrong thí nghiệm khảo sát chế độ trùng 34 Bảng 4.8 Mật độ quang (A) sau trùng nghiệm thức 35 Bảng 4.9 Các tiêu sản phẩm trà bụp giấm đóng chai sau 30 ngày bảo quản .35 Bảng 4.10 Kết đánh giá tổng quát chất lượng sản phẩm 36 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Đài hoa bụp giấm Hibiscus Sabdariffa Hình 2.2 Một số sản phẩm từ đài hoa bụp giấm Hibiscus Hình 2.3 Cơng thức anthocyanin 11 Hình 2.4 Qui trình sản xuất trà xanh 15 Hình 3.1 Trà thảo mộc Hibiscus .18 Hình 3.2 Qui trình chế biến nước trà bụp giấm đóng chai thử nghiệm 20 Hình 4.1 Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng lượng nước ngâm lên mật độ quang (A) nước hãm 29 Hình 4.2 Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng kích cỡ hoa lên mật độ quang (A) nước hãm 30 Hình 4.3 Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng nhiệt độ thời gian ngâm lên mật độ quang (A) nước hãm 31 Hình 4.4 Sản phẩm sau trùng sau 30 ngày bảo quản 37 Hình 5.1 Quy trình chế biến trà bụp giấm đóng chai đề nghị 39 ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu Cùng với phát triển kinh tế, đời sống người dân Việt Nam ngày cải thiện Nhu cầu ẩm thực người dân nước ta không ăn no mà phải ngon tốt cho sức khỏe, trì, cải thiện sắc vóc, cải thiện tình trạng bệnh tật, tăng cường tuổi thọ… Nhiều công ty thực phẩm nước giải khát nước nước nhanh chóng nắm bắt nhu cầu cho đời nhiều dòng sản phẩm khác Đề tài “Thử nghiệm chế biến nước trà bụp giấm đóng chai dành cho người cao huyết áp” khơng nằm ngồi xu hướng Theo kinh nghiệm dân gian Việt Nam số nước Đông Nam Á khác, chiết xuất đài hoa bụp giấm để tươi phơi khô pha chế thành nuớc giải khát có vị chua dịu, mùi thơm nhẹ, có tác dụng làm mát, tiêu khát, giải nhiệt, lợi tiểu, thông mật, nhuận tràng, hạ huyết áp, sát khuẩn, kháng nấm, chống độc Trên thị trường Việt Nam có sản phẩm rượu vang King Le’s Hibiscus, trà xanh Hibiscus, trà hoa thảo mộc Hibiscus dạng túi lọc, sản phẩm ô mai, mứt sệt, siro từ đài hoa bụp giấm công tyHaprosimex Thảo mộc… chủ yếu phân phối miền Bắc Thị trường giới có nước uống giải khát từ đài hoa với nhãn hiệu đăng ký Hib-C Malaysia, rượu vang từ dịch chiết đài hoa Sabai Wine Spritzer Thái … Hoa bụp giấm (Hibiscus Sabdarrifall) có giá trị dược liệu cao, dễ trồng, có nhiều tỉnh miền Trung, Bà Rịa-Vũng Tàu, chủ yếu để xuất Thành phần dịch chiết đài hoa bụp giấm gồm anthocyanin, ascorbic acid, β-carotene, lycopene, đường glucose, acid hữu mà chủ yếu succinic oxalic acid… (Wong ctv, 2002) x Sau xử lí số liệu thí nghiệm phần mềm Statgraphic 7.0 (Phụ lục 3), kết cho thấy khơng có khác biệt nghiệm thức Mặt khác, quan sát màu sắc nước hãm, nhận thấy màu nước hãm sử dụng đài hoa để nguyên đẹp nước hãm sử dụng đài hoa xay nhuyễn Do đó, xét đến yếu tố cảm quan tính kinh tế, chúng tơi chọn để ngun kích cỡ đài hoa bụp giấm để chế biến thành sản phẩm trà bụp giấm đóng chai dành cho người cao huyết áp 4.3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian ngâm lên chất lượng nước hãm Thí nghiệm tiến hành nhằm tìm hiểu ảnh hưởng nhiệt độ thời gian ngâm lên hàm lượng anthocyanin nước hãm; chọn nhiệt độ, thời gian ngâm đài hoa thích hợp để chế biến sản phẩm trà bụp giấm đóng chai cho người cao huyết áp Nhiệt độ ngâm khảo sát 70 0C, 80 0C, 90 0C Thời gian khảo sát phút, 10 phút 15 phút Thí nghiệm bố trí yếu tố theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn, lần lặp lại Bảng 4.4 Mật độ quang (A) trung bình nghiệm thức theo nhiệt độ thời gian Nhiệt độ (0C) Thời gian (phút) 10 15 70 0,189 0,229 0,265 80 0,229 0,287 0,316 90 0,282 0,361 0,491 xl 0,6 0,5 0,4 A 70 80 90 0,3 0,2 0,1 phút 10 phút Thời gian 15 phút Hình 4.3 Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng nhiệt độ thời gian ngâm lên mật độ quang (A) nước hãm Mật độ quang (A) tăng dần tăng nhiệt độ thời gian ngâm đài bụp giấm Xử lí số liệu thí nghiệm phần mềm Statgraphic 7.0 (Phụ lục 4), cho thấy: • Nhiệt độ ngâm ảnh hưởng có ý nghĩa lên hàm lượng anthocyanin độ tin cậy 95 % Hàm lượng anthocyanin nước hãm tăng dần nhiệt độ tăng dần • Thời gian ngâm ảnh hưởng có ý nghĩa lên hàm lượng anthocyanin độ tin cậy 95 % Hàm lượng anthocyanin nước hãm tăng dần thời gian tăng dần • Hai yếu tố nhiệt độ thời gian ngâm có tương tác với • Nhiệt độ thời gian ngâm tối ưu 90 0C 15 phút Tóm lại, sau tiến hành thí nghiệm, chúng tơi tìm điều kiện tối ưu để nước hãm từ đài bụp giấm chứa hàm lượng anthocyanin cao là: • Tỷ lệ bụp giấm khơ /nước % • Kích cỡ hoa: để ngun • Nhiệt độ ngâm: 90 0C • Thời gian: 15 phút 4.4 Ảnh hưởng hàm lượng đường đến chất lượng nước hãm Theo kết khảo sát thị hiếu người tiêu dùng sản phẩm trà hoa thảo mộc đóng chai nên có vị chua hài hòa Bụp giấm có vị chua tự nhiên nên cần bổ xli sung đường mà không cần thêm acid citric Hàm lượng đường nước trà đóng chai thí nghiệm thể qua độ Brix 11, 13, 15, 17 Kết tiêu phân tích sau: • pH độ acid nghiệm thức khơng thay đổi, trình bày Bảng 4.5 Bảng 4.5 Độ pH độ acid nghiệm thức có độ Brix khác Độ Brix pH Độ acid 11 2.8 0.38 % 13 2.8 0.38 % 15 2.8 0.38 % 17 2.8 0.38 % xlii • Chỉ tiêu cảm quan Các mẫu thử có độ Brix 11, 13, 15, 17 mã hoá 415, 309, 316 272 Các mẫu giới thiệu hồn tồn giống vị trí mẫu dãy hồn tồn ngẫu nhiên Có 15 thành viên tham gia thử cảm quan, kết trình bày Bảng 4.6 Bảng 4.6 Kết phép thử so hàng thí nghiệm khảo sát hàm lượng đường Thành Vị trí hàng mẫu viên 272 415 309 316 1 2 3 4 10 11 12 13 14 15 Tổng 24 59 46 21 Những mẫu có tổng nhỏ mẫu đánh giá ngon Thứ tự mức độ ngon giảm dần sau: Mẫu 316 272 309 415 Tổng 21 24 46 59 xliii So sánh với cặp số Bảng “Tổng hàng mức ý nghĩa 5%” (trong trường hợp 28-47 30-45), ta có tổng mẫu 316 = 21 nhỏ giới hạn 28 tổng mẫu 415 = 59 lớn giới hạn 47, nên kết luận mẫu có mức độ ngon khác có nghĩa So sánh giá trị tổng cặp mẫu với giới hạn 30- 45, cặp mẫu 316- 272 309- 415 có mức độ ngon khác khơng có nghĩa; cặp mẫu 316- 309, 316- 415, 272- 309, 272- 415 có mức độ ngon khác có nghĩa Như vậy, mẫu nước bụp giấm có độ Brix 15 17 đánh giá ngon cả, nhiên khơng có khác biệt có nghĩa mẫu Xét đến tính kinh tế, chúng tơi chọn mẫu nước bụp giấm có 15 0Brix Hàm lượng đường cao sản phẩm trà đóng chai (8-9 0Brix) Do bụp giấm có vị chua tự nhiên nên cần sử dụng nhiều đường để tạo vị hài hòa 4.5 Ảnh hưởng chế độ trùng đến chất lượng nước hãm Các mẫu trà bụp giấm trùng chế độ 85 0C /10 phút, 85 0C /15 phút, 90 C /10 phút, 90 0C /15 phút mã hóa 125, 161, 158, 127 Các mẫu giới thiệu hồn tồn giống vị trí mẫu dãy hồn tồn nhẫu nhiên Có 15 thành viên tham gia thử Kết trình bày Bảng 4.7 Bảng 4.7 Kết phép thử so hàng thí nghiệm khảo sát chế độ trùng Thành Vị trí hàng mẫu viên 125 158 161 127 1 3 3 4 xliv 10 11 12 13 14 15 Tổng 34 37 34 45 So sánh với cặp số Bảng “Tổng hàng mức ý nghĩa 5%” (trong trường hợp 28-47 30-45), ta nhận thấy khác biệt có ý nghĩa mẫu Như vậy, sau đánh giá cảm quan, chọn mẫu trà bụp giấm trùng 85 oC /10phút Tiến hành đo mật độ quang (A) mẫu có chế độ trùng khác sau trùng, nhận thấy A không khác biệt mẫu Kết trình bày Bảng 4.8 Bảng 4.8 Mật độ quang (A) sau trùng nghiệm thức Chế độ trùng Mật độ quang A Lần Lần Lần 85 oC /10 phút 0,216 0,216 0,215 85 0C /15 phút 0,216 0,216 0,216 90 0C /10 phút 0,215 0,216 0,216 90 0C /15 phút 0,216 0,216 0,216 Hàm lượng anthocyanin sau trùng 0,0018 g /ml (được tính tốn theo cơng thức trang 13), chiếm 0,0018 %, không khác biệt nhiều so với hàm lượng anthocyanin nguyên liệu (0,02 %) Sau 30 ngày bảo quản tối nhiệt độ thường, tiêu chất lượng sản phẩm đo trình bày Bảng 4.9 Bảng 4.9 Các tiêu sản phẩm trà bụp giấm đóng chai sau 30 ngày bảo quản xlv Chỉ tiêu chất lượng Kết Hàm lượng anthocyanin 0,0012 g/ml (0,0012 %) Hàm lượng đường tổng 17,5 g /100 ml Hàm lượng đường khử 16,8 g /100 ml Năng lượng (cho 100 ml) 70 kcal Tổng số VSV hiếu khí < CFU/mg Coliform < 1CFU/mg E coli < 1CFU/mg Sản phẩm sau có hàm lượng anthocyanin 3,615 mg /chai thủy tinh 300 ml Để có hiệu lực cân huyết áp, khuyến nghị sử dụng 4-5 chai /ngày Năng lượng chai 300 ml nước trà bụp giấm cung cấp 210 kcal, đáp ứng khoảng 10 % nhu cầu lượng người /ngày Các tiêu vi sinh sản phẩm đạt tiêu vi sinh Bộ Y Tế nước giải khát đóng chai 4.6 Đánh giá tổng quát chất lượng sản phẩm Để đánh giá tổng quát mức chất lượng sản phẩm nước trà bụp giấm đóng chai so với yêu cầu sản phẩm (vị chua hài hòa, màu sắc đẹp, trong, thơm mùi bụp giấm), tiến hành đánh giá cảm quan sản phẩm phương pháp cho điểm, với thang điểm bậc điểm (từ đến 5) Hệ số quan trọng tiêu xác định thông qua đánh giá cảm quan viên Có người tham gia cảm quan kết trình bày Bảng 4.10 Bảng 4.10 Kết đánh giá tổng quát chất lượng sản phẩm Chỉ tiêu chất lượng Điểm cảm quan viên Tổng Điểm Hệ số Điểm số trung quan có điểm bình trọng trọng lượng Độ 4 4 4 30 3,75 0,44 1,65 Màu sắc 4 4 32 0,68 2,72 Mùi 4 4 29 3,625 0,32 1,16 xlvi Vị 5 5 Điểm chất lượng 36 4,5 2,56 11,52 17,05 Theo hệ điểm 20, sản phẩm nước trà bụp giấm đóng chai xếp loại Khá xlvii Sản phẩm sau trùng Sản phẩm sau 30 ngày bảo quản Hình 4.4 Sản phẩm sau trùng sau 30 ngày bảo quản xlviii Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qui trình chế biến trà bụp giấm đóng chai đơn giản, chi phí thấp, nguồn nguyên liệu dồi nên có nhiều triển vọng đưa vào sản xuất công nghiệp Hàm lượng đài hoa bụp giấm khơ với kích cỡ để ngun %, nhiệt độ ngâm 90 0C, thời gian ngâm 15 phút giúp trích li hàm lượng anthocyanin cao Sản phẩm phối chế với đường để đạt 15 độ Brix, trùng 80 0C /15 phút cho sản phẩm có màu sắc hấp dẫn, vị chua dễ uống nên đối tượng tiêu dùng không giới hạn nhóm người cao huyết áp mà mở rộng ra, trở thành nước giải khát thích hợp cho nhiều đối tượng khác 5.2 Đề nghị Nguyên liệu sử dụng (Trà Hibiscus công ty trà Đại gia) có hàm lượng anthocyanin thấp (0,02 %), dẫn tới hàm lượng anthocyanin sản phẩm không cao Đề nghị thử nghiệm sử dụng nguồn nguyên liệu từ hoa bụp giấm tươi để chế biến trà bụp giấm đóng chai có hàm lượng anthocyanin cao hơn, đáp ứng khả hỗ trợ điều trị cao huyết áp Hàm lượng đường sản phẩm cao (độ Brix 15), đài hoa bụp giấm có vị chua tự nhiên nên cần nhiều đường để tạo vị chua hài hòa Đề nghị nghiên cứu xlix sử dụng chất điều vị để giảm vị chua bụp giấm, đồng thời giảm hàm lượng đường cần sử dụng Do hạn chế điều kiện thí nghiệm kiến thức nên đề tài chưa khảo sát tác dụng cân huyết áp sản phẩm thực tế, tác dụng sản phẩm trà Hibiscus đóng chai cần nghiên cứu sâu Sau qui trình chế biến trà bụp giấm đóng chai đề nghị (Hình 5.1) Trà Hibiscus Ngâm nước nóng (900C /15 phút) Lọc Phối trộn với đường (đạt 15 Brix) Chiết chai Thanh trùng (80 0C /15 phút) l Sản phẩm Hình 5.1 Qui trình chế biến trà bụp giấm đóng chai đề nghị li TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt GS.TS Nguyễn Huy Dung, 1994 Tim mạch học giảng hệ nội khoa NXB Y học Hà Duyên Tư, 2000 Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm.Giáo trình Đại học Bách Khoa Hà Nội Dương Thanh Liêm, 2006 Dinh dưỡng sức khỏe vệ sinh an tồn thực phẩm Giáo trình Khoa Công Nghệ Thực Phẩm, trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Trương Vĩnh, 2006 Thống kê ứng dụng phương pháp thí nghiệm Giáo trình Khoa Cơng Nghệ Thực Phẩm, trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng Anh Ajay M., Chai H.J, Mustafa A.M., Gilani A.H, Mustafa M.R., 2007 Mechanism of the anti-hypertension effect of Hibiscus sabdariffa L calyces Journal of Ethnopharmacology 109 (3):388-393 Guo M.Y., 1986 Determination of the red pigment in Hibiscus sabdariffa powder by pH differential colorimetry Zhong Yao Tong Bao, 11:30-33 Hansa Wasdi C., Kawabata J., Kasai T., 2000 Alpha-amylase inhibitors from roselle (Hibiscus sabdariffa Linn.) tea Biosci Biotechnol Biochem 64:10411043 Haji Faraji M., Haji Tarkhani A H., 1999 The effect of sour tea (Hibiscus sabdariffa) on essential hypertension Journal of ethnopharmacology 65 (3): 231-236 Herrera-Arellano A., Flores-Romero S., Chavez-Soto M.A., Tortoriello J., 2004 Effectiveness and tolerability of a standardized extract from Hibiscus sabdariffa in patients with mild to moderate hypertension: a controlled and randomized clinical trial Phytomedicine 11 (5): 375-382 lii 10 Herrera-Arellano A., Miranda-Sanchez J., Avila-Castro P., et al, 2007 Clinical effects produced by a standardized herbal medicinal product of Hibiscus sabdariffa on patients with hypertension: a randomized, double-blind, Lisinopril-controlled clinical trial Planta Med 73: 6-12 11 Hong Wang et al., 1997 Oxygen radical absorbing capacity of anthocyanins J.agric.food chem., 45:304-309 12 Jonadet M., Bastide J., Bastide P., Boyer B., Carnat A.P., Lamaison J.L., 1990 In vitro enzyme inhibitory and in vivo cardioprotective activities of Hibiscus (Hibiscus sabdariffa L.) Pharm Belg., 45:120-124 13 Mojiminiyi F.B.O, Dikko M., Muhamad B.Y, Ojobor P D, Ajagbonna O P, Okolo R.U., Igbokwe U V., Mojiminiyi U E, Fagbemi M A, Bello S O, Anga T J, 2007 Antihypertensive effect of an aqueous extract of the calyx of Hibiscus sabdariffa Fitoterapia 78 (4):292-297 14 Muller B.M., Franz G., 1992 Chemical structure and biological activity of polysaccharides from Hibiscus sabdariffa Planta Med, 58:60-67 15 Wong P-K., Yusof S., Ghazali H.M, Man Y.B.C, 2002 Physico-chemical characteristics of roselle (Hibiscus sabdariffa L.) Nutrition and food science 32: 68-73 Tài liệu tham khảo từ internet 16 Hibiscus-1 dược liệu q với chương trình xố đói giảm nghèo http://www.thaomoc.com.vn/news.asp?action=view&ID=1 (truy cập ngày 18/ 05/2009) 17 AOAC Official Method, 2005 Total Monomeric Anthocyanin Pigment Content of Fruit Juices, Beverages, Natural Colorants, and Wines, pH Differential Method, First Action 2005 http://www.aoac.org/omarev1/2005_02.pdf (truy cập ngày 20/05/2009) liii 18 Possible side effects of drugs that lower blood pressure, 2009 http://www.americanheart.org/presenter.jhtml?identifier=593 (truy cập ngày 24/05/2009) 19 Hibiscus tea lower high blood pressure, 2009 http://www.thecamreport.com/index.php/2008/11/14/hibiscus-tea-lowers-bloodpressure/ (truy cập ngày 04/06/2009) liv ...THỬ NGHIỆM CHẾ BIẾN NƯỚC TRÀ BỤP GIẤM ĐÓNG CHAI DÀNH CHO NGƯỜI CAO HUYẾT ÁP Tác giả TRẦN PHI UYỂN Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Kỹ sư Ngành Bảo Quản Chế Biến Nông Sản Thực Phẩm... góp ý kiến, giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2009 Trần Phi Uyển iii XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP (CÔNG TY TÂN HIỆP PHÁT) ... bụp giấm đóng chai có mùi vị thơm ngon, thích hợp cho nhiều đối tượng tiêu dùng khác v MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn ii Xác nhận đơn vị thực tập iii Tóm tắt

Ngày đăng: 31/08/2018, 08:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN