MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

19 249 0
MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC1.M A LÀ GÌ?61.1.Khái niệm61.2.Khác biệt giữa mua bán và sáp nhập.61.3.Tại sao các tổ chức lại tham gia Mua bán và Sát nhập81.4.Các hình thức MA91.5.Xu hướng MA của Việt Nam và thế giới111.5.1.MA của Việt Nam111.5.2.MA của thế giới142.KHUNG PHÁP LÍ CỦA MA TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN143.MA TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN203.1.MA trên thị trường chứng khoán203.2.Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động MA213.2.1.Thuận lợi trong hoạt động MA:213.2.2.Khó khăn trong hoạt động MA213.3.Những thương vụ nổi tiếng223.3.1.Viettel và Vinaconex223.3.2.Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) và Công ty CP Khoáng sản và Xây dựng Bình Dương (KSB)23

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ  BỘ MƠN: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN Tên đề tài: MUA BÁN SÁP NHẬP TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN Nhóm: Lớp: 16C1306011104 Khóa: 40 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Hữu Huân MỤC LỤC M & A LÀ GÌ? 1.1 Khái niệm M&A viết tắt hai từ tiếng Anh: Mergers (sáp nhập) Acquisitions (mua lại) Đây thuật ngữ để Mua bán hay Sáp nhập hai hay nhiều công ty với M&A hoạt động giành quyền kiểm soát doanh nghiệp, phận doanh nghiệp (gọi chung doanh nghiệp) thông qua việc sở hữu phần tồn doanh nghiệp Sáp nhập: hình thức kết hợp mà hai cơng ty thường có quy mô, thống gộp chung cổ phần Công ty bị sáp nhập chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang cơng ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập để trở thành công ty mới(ra đời pháp nhân mới) Mua lại: hình thức kết hợp mà công ty mua lại thơn tính cơng ty khác, đặt vào vị trí chủ sở hữu Tuy nhiên thương vụ không làm đời pháp nhân 1.2 Khác biệt mua bán sáp nhập Mặc dù Mua bán Sáp nhập thường đề cập với thuật ngữ quốc tế phổ biến “M&A” hai thuật ngữ Mua bán Sáp nhập có khác biệt chất Khi công ty mua lại thơn tính cơng ty khác đặt vào vị trí chủ sở hữu thương vụ gọi Mua bán Dưới khía cạnh pháp lý, cơng ty bị mua lại khơng tồn tại, bên mua “nuốt chửng” bên bán cổ phiếu bên mua không bị ảnh hưởng Sáp nhập diễn hai doanh nghiệp, thường có quy mô, đồng thuận hợp lại thành công ty thay hoạt động sở hữu riêng lẻ Loại hình thường gọi “Sáp nhập ngang bằng” Cổ phiếu hai công ty ngừng giao dịch cổ phiếu công ty phát hành Trường hợp Daimler-Benz Chrysler ví dụ Sáp nhập: hai hãng Sáp nhập công ty (pháp nhân mới) đời mang tên Daimler Chrysler Tuy nhiên, thực tế, hình thức “Sáp nhập ngang bằng” không diễn thường xuyên nhiều lý Một lý việc truyền tải thông tin công chúng cần có lợi cho cơng ty bị mua cơng ty sau Sáp nhập *5A #4BA >= CD(

Ngày đăng: 26/08/2018, 00:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. M & A LÀ GÌ?

    • 1.1. Khái niệm

    • 1.2. Khác biệt giữa mua bán và sáp nhập.

    • 1.3. Tại sao các tổ chức lại tham gia Mua bán và Sát nhập

    • 1.4. Các hình thức M&A

    • 1.5. Xu hướng M&A của Việt Nam và thế giới

      • 1.5.1. M&A của Việt Nam

      • 1.5.2. M&A của thế giới

      • 2. KHUNG PHÁP LÍ CỦA M&A TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

      • 3. M&A TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

        • 3.1. M&A trên thị trường chứng khoán

        • 3.2. Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động M&A

          • 3.2.1. Thuận lợi trong hoạt động M&A:

          • 3.2.2. Khó khăn trong hoạt động M&A

          • 3.3. Những thương vụ nổi tiếng

            • 3.3.1. Viettel và Vinaconex

            • 3.3.2. Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) và Công ty CP Khoáng sản và Xây dựng Bình Dương (KSB)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan