Xu hướng toàn cầu hóa và sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường đã đem lại cho các doanh nghiệp môi trường kinh doanh khá thuận lợi nhưng bên cạnh đó cũng chứa đựng rất nhiều khó khăn và thử thách. Điều này cho thấy, muốn tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh. Đặc biệt, việc giảm chi phí sản xuất luôn được các doanh nghiệp quan tâm chú trọng hàng đầu. Đối với một đơn vị kinh doanh dịch vụ thì chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn là một khâu quan trọng trong công tác kế toán của đơn vị. Trong đó, có thể nói, giá thành sản xuất là một chỉ tiêu chất lượng quan trọng, bởi qua đó người ta có thể đánh giá được tình hình sử dụng vốn kinh doanh và trình độ quản lí của doanh nghiệp; Cũng thông qua đó, lãnh đạo doanh nghiệp có thể có được những thông tin chính xác để đưa ra các quyết định đúng đắn nhằm tiết kiệm chi phí, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao tính cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Chính vì vậy, việc tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp nói chung và đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng nói riêng. Công ty TNHH Tư vấn Thiết kế và xây dựng đô thị Hà Nội là một doanh nghiệp dịch vụ hoạt động trong lĩnh vực xây dựng. Tuy mới thành lập, nhưng Công ty đã bước đầu đứng vững và khẳng định được vị thế của mình trên đà phát triển. Để có được kết quả như ngày hôm nay là do ngay từ đầu, Ban lãnh đạo Công ty đã nhận thức rõ tầm quan trọng của việc xây dựng, tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành dịch vụ tư vấn và kiểm định chất lượng công trình xây dựng, coi đây là vấn đề then chốt gắn liền với kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Với kiến thức chuyên ngành kế toán, trong thời gian học tập tại trường cũng như sau khi được sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Hà Đức Trụ và sự giúp đỡ của các anh chị trong phòng kế toán của công ty cổ phần Tư vấn thiết kế và Xây dựng đô thị Hà nội, qua tìm hiểu thực tế nhận thấy rõ tầm quan trọng của công tác tập hợp chi phí và tính giá thành dịch vụ tư vấn, kiểm định nên em đã chọn đề tài “Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành dịch vụ tư vấn, kiểm định tại Công ty TNHH Tư vấn thiết kế và xây dựng đô thị Hà nội” Bố cục bài luận gồm 3 chương như sau: Chương I: Những vấn đề chung về Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp. Chương II: Thực trạng kế toán tập hợp chi phí và tính giấ thành dịch vụ tư vấn, kiểm định tại công ty TNHH Tư vấn thiết kế và xây dựng đô thị Hà Nội. Chương III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành dịch vụ tư vấn kiểm định tại công ty TNHH Tư vấn thiết kế và xây dựng đô thị Hà Nội. Do kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và các bạn để bài luận văn của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI SẢN
XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
XÂY LẮP 1
1.1 Đặc điểm hoạt động xây lắp ảnh hưởng đến tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp 1
1.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp 2
CHƯƠNG II: THỰC TRANG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ TƯ VẤN, KIỂM ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ HÀ NỘI 9
I Đặc điểm, tình hình chung của công ty tư vấn thiết kế và xây dựng đô thị Hà Nội 9
1 Quá trình hình thành và phát triển 9
1.1 Nhiệm vụ hoạt động của Công ty 9
1.2 Chức năng của Công ty 10
2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí của công ty (Sơ đồ 1) 10
II Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành dịch vụ, tư vấn, kiểm định tại Công ty TNHH Tư vấn thiết kế và Xây dựng đô thị Hà Nội 12
2.1 Kế toán tập hợp chi phí dịch vụ tư vấn và kiểm định 12
2 2 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí dịch vụ tư vấn và kiểm định xây dựng 13
2.3 Kế toán tổng hợp chi phí dịch vụ tư vấn kiểm định trong kỳ 23
3 Đánh giá sản phẩm làm dở 24
4 Phương pháp tính giá thành sản phẩm 25
CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ TƯ VẤN KIỂM ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ HÀ NỘI 26
I Đánh giá chung về công tác kế toán 26
II Hạn chế còn tồn tại 26
III Một số ý kiến về đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí dịch vụ tư vấn, kiểm định tại công ty TNHH tư vấn thiết kế và xây dựng đô thị Hà Nội 27
Trang 2KẾT LUẬN
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Xu hướng toàn cầu hóa và sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường đãđem lại cho các doanh nghiệp môi trường kinh doanh khá thuận lợi nhưng bên cạnh
đó cũng chứa đựng rất nhiều khó khăn và thử thách Điều này cho thấy, muốn tồntại và phát triển các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ quản lý và tổchức sản xuất kinh doanh Đặc biệt, việc giảm chi phí sản xuất luôn được các doanhnghiệp quan tâm chú trọng hàng đầu
Đối với một đơn vị kinh doanh dịch vụ thì chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm luôn là một khâu quan trọng trong công tác kế toán của đơn vị Trong đó,
có thể nói, giá thành sản xuất là một chỉ tiêu chất lượng quan trọng, bởi qua đóngười ta có thể đánh giá được tình hình sử dụng vốn kinh doanh và trình độ quản lícủa doanh nghiệp; Cũng thông qua đó, lãnh đạo doanh nghiệp có thể có được nhữngthông tin chính xác để đưa ra các quyết định đúng đắn nhằm tiết kiệm chi phí, giảmgiá thành sản phẩm, nâng cao tính cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.Chính vì vậy, việc tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp nói chung và đối vớicác doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng nói riêng
Công ty TNHH Tư vấn Thiết kế và xây dựng đô thị Hà Nội là một doanhnghiệp dịch vụ hoạt động trong lĩnh vực xây dựng Tuy mới thành lập, nhưng Công
ty đã bước đầu đứng vững và khẳng định được vị thế của mình trên đà phát triển
Để có được kết quả như ngày hôm nay là do ngay từ đầu, Ban lãnh đạo Công ty đãnhận thức rõ tầm quan trọng của việc xây dựng, tổ chức công tác kế toán tập hợpchi phí và tính giá thành dịch vụ tư vấn và kiểm định chất lượng công trình xâydựng, coi đây là vấn đề then chốt gắn liền với kết quả hoạt động kinh doanh củacông ty
Với kiến thức chuyên ngành kế toán, trong thời gian học tập tại trường cũngnhư sau khi được sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Hà Đức Trụ và sự giúp đỡ củacác anh chị trong phòng kế toán của công ty cổ phần Tư vấn thiết kế và Xây dựng
Trang 4đô thị Hà nội, qua tìm hiểu thực tế nhận thấy rõ tầm quan trọng của công tác tập hợpchi phí và tính giá thành dịch vụ tư vấn, kiểm định nên em đã chọn đề tài
“Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành dịch vụ tư vấn, kiểm định tại Công ty TNHH Tư vấn thiết kế và xây dựng đô thị Hà nội”
Bố cục bài luận gồm 3 chương như sau:
Chương I: Những vấn đề chung về Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp.
Chương II: Thực trạng kế toán tập hợp chi phí và tính giấ thành dịch vụ tư vấn,
kiểm định tại công ty TNHH Tư vấn thiết kế và xây dựng đô thị Hà Nội.
Chương III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi
phí và tính giá thành dịch vụ tư vấn kiểm định tại công ty TNHH Tư vấn thiết kế và xây dựng đô thị Hà Nội.
Do kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo
và các bạn để bài luận văn của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 5CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG
CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
1.1 Đặc điểm hoạt động xây lắp ảnh hưởng đến tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp xây lắp có các đặc điểmsau đây:
- Sản phẩm xây lắp là các công trình, hạng mục công trình, vật lí kiến trúc cóquy mô, giá trị lớn, kết cấu phức tạp, sản phẩm lại mang tính chất đơn chiếc, thờigian để xây dựng hoàn thành kéo dài, được thi công ở ngoài trời và chịu nhiều tácđộng rất lớn bởi địa chất công trình, điều kiện tự nhiên, thời tiết, khí hậu… Các đặcđiểm về sản phẩm nói trên ảnh hưởng rất lớn đến chi phí phát sinh, đến các phươngpháp kế toán tập hợp chi phí, đối tượng kế toán tập hợp chi phí, phương pháp đánhgiá sản phẩm dở dang, phương pháp tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp
- Hoạt động xây lắp được tiến hành theo hợp đồng giữa chủ đầu tư và đơn vịnhận thầu, trong hợp đồng quy định cụ thể về phương thức thanh toán, giá trị thanhtoán…, do vậy tính chất hàng hóa của sản phẩm xây lắp không giống với hàng hóathông thường
- Trong hoạt động xây lắp, cơ chế khoán được áp dụng rất rộng rãi với nhiềuhình thức khoán khác nhau, như khoán gọn công trình, khoán từng phần công việc,từng hạng mục, từng khoản chi phí…Việc áp dụng các hình thức khoán sẽ chi phốiđến công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành của Doanh nghiệp xây lắpcũng như kế toán bàn giao và thanh toán công trình
- Trong ngành xây lắp, các yêu cầu và tiêu chuẩn chất lượng được quy định
cụ thể trong hồ sơ thiết kế đã được duyệt, còn trong các định mức kinh tế - kỹ thuậtđược nhà nước (Bộ xây dựng) ban hành là cơ sở để xác định giá thành dự toán củacông trình
Trang 61.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
1.2.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Do đặc thù hoạt động của ngành xây lắp, tùy thuộc vào quy trình sản xuất của đơn vị xây lắp, chi phí sản xuất trong giá thành xây lắp khi phân loại theo mục đích và công dụng của chi phí bao gồm 4 khoản mục:
- Chi phí nguyên vật liệu sản xuất.
- Chi phí nhân công trực tiếp.
- Chi phí sử dụng máy thi công.
- Chi phí sản xuất chung.
Kế toán của doanh nghiệp xây lắp nói chung, chi toán chi phí sản xuất xây lắp nói riêng đều phải tuân thủ theo tinh thần cơ bản của chuẩn mục kế toán số 15 “ Hợp đồng xây dựng”.
1.2.1.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất xây lắp
Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất xây lắp có thể là công trình, hạng mục công trình, có thể là giai đoạn quy ước của hạng mục công trình có giá trị dự toán riêng hoặc có thể là nhóm công trình, là đơn vị thi công (đội sản xuất thi công, xí nghiệp xây lắp…) Việc xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất xây lắp ảnh hưởng trực tiếp đến việc tính giá thành sản phẩm xây lắp.
1.2.1.2 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Cũng như các Doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo 2 phương pháp:
- Phương pháp tập hợp trực tiếp được áp dụng khi chi phí phát sinh được xác định cụ thể cho từng đối tượng chịu chi phí ( từng công trình, hạng mục công trình…).
Trang 7- Phương pháp tập hợp và phân bố gián tiếp được áp dụng khi chi phí sản xuất có liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí.
1.2.1.3 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang
Do đặc thù hoạt động của doanh nghiệp xây lắp và đặc điểm riêng của sảnphẩm xây lắp, việc đánh giá và xác định giá trị của sản phẩm xây lắp dở dang cuối
kì tùy thuộc vào phương thức thanh toán giữa hai bên giao nhận thầu và tùy thuộcvào đối tượng tính giá thành mà đơn vị xây lắp đã xác định
Nếu quy định thanh toán sau khi công trình, hạng mục công trình hoàn thànhtoàn bộ và đơn vị xây lắp xác định khối lượng tính giá thành là công trình, hạngmục công trình hoàn thành thì chi phí sản xuất của sản phẩm xây lắp dở dang cuối
kì là tổng chi phí sản xuất xây lắp phát sinh lũy kế từ khi công trình khởi công đếncuối kì báo cáo mà công trình, hạng mục công trình chưa hoàn thành
Trường hợp quy định thanh toán khi có khối lượng công việc hay giai đoạnxây lắp đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý có giá trị dự toán riêng hoàn thành, đơn
vị xây lắp xác định đối tượng tính giá thành là khối lượng công việc hay giai đoạnxây lắp đặt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lí có giá trị dự toán riêng cơ sở phân bổ chiphí sản xuất sản phẩm xây lắp dở dang cuối kì được tính trên cơ sở phân bổ xây lắpthực tế đã phát sinh co khối lượng hay giai đoạn công việc xây lắp đã hoàn thành vàchưa hoàn thành dựa theo tiêu thức giá trị dự toán hay chi phí dự toán Công thứctính cụ thể như sau:
+
+
1.2.1.4 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất
* Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
CPSX thực tế của
khối lượng xây lắp
dở dang cuối kỳ
Chi phí thực tế của KL(giai đoạn) xây lắp
dở dang ĐK
CP theo dự toán của KL(giai đoạn) hoàn thành trong kỳ
CP thực tế xây lắp phát sinh trong kỳ
CP theo dự toán của KL (giai đoạn) xây lắp dở dang cuối kỳ
CP theo dự toán của KL(giai đoạn) xây lắp dở dang cuối kỳ
Trang 8Đối với các doanh nghiệp xây lắp, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là nhữngchi phí và nguyên vật liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, các cấu kiện, các bộ phận kếtcấu của công trình, vật liệu luân chuẩn… tham gia và cấu thành thực thể của côngtrình hoặc giúp cho việc thực hiện và hoàn thành khối lượng xây lắp như: xi măng,sắt thép, gạch, cát….Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp không bao gồm chi phí vậtliệu, nhiên liệu sử dụng cho máy thi công và cho việc quản lý của đội côngtrình.
- Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phải tôn trọng các nguyên tắc sau:
- Vật liệu sử dụng cho công trình nào phải tính chi phí của nó trực tiếp cho công trình đó, dựa vào số lượng thực tế đã sử dụng và dựa vào các đơn giá thực tế.
- Cuối kì, khi công trình, hạng mục công trình hoàn thành, kế toán phải kiểm kê để xác định số vật liệu đã xuất kho nhưng chưa được sử dụng hết đang còn lại ở công trường, bộ phận sản xuất để tính được số vật liệu đã sử, đồng thời xác định và đánh giá đúng giá trị phế liệu thu hồi của từng công trình, hạng mục công trình nếu có.
- Trường hợp vật liệu sử dụng cho nhiều công trình, hạng mục công trình thì kế toán phải lựa chọn tiêu thức thích hợp để phân bổ.
Tài khoản kế toán sử dụng: Kế toán sử dụng tài khoản 621 “ Chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp”.
Sơ đồ Kế toán: Sơ đồ 4
*Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
Trong xây lắp, CPNCTT bao gồm tiền lương, tiền công phải trả cho côngnhân trực tiếp xây lắp và phục vụ xây lắp, công nhân vận chuyển, bốc dỡ vật liệutrong phạm vi mặt bằng thi công, không phân biệt trong hay ngoài danh sách
Trang 9- Chi phí phải trả cho công nhân xây lắp công trình, hạng mục công trình nàothì phải tính cho công trình, hạng mục đó Trường hợp chi phí đó liên quan đếnnhiều công trình, hạng mục công trình thì phải phân bổ dựa vào tiêu thức thích hợp.
- Các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp xây lắp như: BHXH,BHYT, KPCD được tính vào CPSXC chung của hoạt động xây lắp
Tài khoản kế toán sử dụng: Kế toán sử dụng tài khoản 622 “ Chi phí nhân
công trực tiếp” (Bao gồm cả chi phí phải trả cho lao đọng trực tiếp thuộc doanh nghiệp quản lý và lao động trực tiếp thuê ngoài theo từng công việc)
Sơ đồ kế toán: Sơ đồ 5
* Kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công
Chi phí sử dụng máy thi công bao gồm chi phí về vật tư, chi phí nhân công,chi phí khác có liên quan đến việc sử dụng máy thi công và được chia thành 2 loại:Chi phí thường xuyên và chi phí tạm thời
- Chi phí thường xuyên là những chi phí phát sinh trong quá trình sử dụngmáy thi công, được tính vào giá thành của ca máy như: tiền lương của công nhântrực tiếp điều
khiển máy thi công, chi phí về nhiên liệu, vật liệu dùng cho máy thi công, khấu haomáy thi công, sửa chữa thường xuyên máy thi công…
- Chi phí tạm thời là những chi phí phải phân bổ dần theo thời gian sử dụngmáy thi công như: Chi phí tháo lắp máy, chi phí vận chuyển, chạy thử… Các chi phítrên được trích trước hoặc phân bổ vào chi phí sử dụng máy thi công
Kế toán chi phí sử dụng máy thi công phải tuân thủ các quy định sau:
- Phải phù hợp với hình thức quản lí và sử dụng máy thi công Trường hợp tổchức đội máy thi công riêng biệt chuyên thực hiện khối lượng thi công bằng máy thìtùy thuộc vào việc có tổ chức kế toán riêng hay không để hạch toán chi phí sử dụngmáy thi công cho phù hợp
Trang 10- Trường hợp doanh nghiệp không tổ chức đội máy thi công riêng biệt màgiao máy thi công cho các đội, xí nghiệp xây lắp thì chi phí sử dụng máy thi côngphát sinh được kế toán hạch toán vào TK 623 “ Chi phí sử dụng máy thi công”.
- Phải phân bổ chi phí sử dụng máy thi công cho từng công trình, hạng mụccông trình dựa vào các tiêu chí thích hợp: giá thành 1 ca máy, 1 giờ máy hoặc mộtđơn vị khối lượng công việc thi công bằng máy hoàn thành
Tài khoản kế toán sử dụng: Kế toán sử dụng TK623 “ Chi phí sử dụng máy thi
công”
Tài khoản 623 chỉ được sử dụng để hạch toán chi phí sử dụng máy thi côngđối với hoạt động xây lắp vừa thi công bằng máy, vừa thi công bằng thủ công( phương thức thi công hỗn hợp) và không hạch toán chi phí trích theo lương củacông nhân sử dụng máy thi công (BHXH, BHYT, KPCD) và tài khoản này Phầnchi phí sử dụng máy vượt trên mức bình thường không tính vào giá thành công trìnhxây lắp mà hạch toán vào TK632 TK623 có kết cấu:
- Bên nợ: Phản ánh các chi phí liên quan đến hoạt động của máy thi công(chi phí nguyên vật liệu, chi phí tiền lương và phụ cấp lương của công nhân trựctiếp điều khiển máy, chi phí bảo dưỡng máy, sửa chữa xe máy, chi phí dịch vụ khácphục vụ cho xe, máy thủ công)
- Bên có: Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công vào bên nợ TK154 và kếtchuyển chi phí sử dụng máy vượt trên mức bình thường vào TK 632
Đây là TK tập hợp phân phối nên cuối kì là TK này không có số dư
Sơ đồ kế toán:Sơ đồ 6
* Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí có liên quan đến việc tổ chức, phục
vụ và quản lí thi công của đội xây lắp, như chi phí tiền lương của nhân viên quản líđội xây lắp, chi phí khấu hao xe, máy thi công, các khoản trích về BHXH, BHYT,KPCD tính trên lương của công nhân trực tiếp xây lắp, công nhân sử dụng máy thicông và của nhân viên đội xây lắp thuộc biên chế của doanh nghiệp và chi phí bằngtiền khác có lien quan đến hoạt động xây lắp của đội xây lắp
Trang 11Kế toán chi phí sản xuất chung phải tôn trọng các quy định sau:
- Phải hạch toán chi phí sản xuất chung theo từng công trình, hạng mục công trình đồng thời phải chi tiết theo các khoản quy định
- Khi tổ chức khoán chi phí sản xuất chung cho các đội xây lắp, kế toán phải
từ chôi thanh toán số chi ngoài dự toán và bất hợp lí, thường xuyên kiểm tra tìnhhình thực hiện dự toán chi phí sản xuất chung
- Nếu chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí,
kế toán phải phân bố chi phí sản xuất chung cho các đối tượng chịu chi phí theo tiêuthức phân bổ thích hợp, dựa vào chi phí NCTT hoặc chi phí sản xuất theo dự toán
Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng TK 627 “ Chi phí sản xuất chung”
Sơ đồ kế toán: Sơ đồ 7
1.2.2 Kế toán giá thành xây lắp
Đối tượng tính giá thành xây lắp
Do đặc điểm của hoạt động xây lắp và của sản phẩm xây lắp cũng nhưtùy thuộc vào phương thức thanh toán khối lượng xây lắp theo hợp đồng xâydựng, đối tượng tập hợp tính giá thành có thể là công trình, hạng mục côngtrình, có thể là giai đoạn qui ước của hạng mục công trình có dự toán riênghoàn thành Việc xác định đúng đối tượng tính giá thành sẽ là cơ sở để tínhđúng, tính đủ chi phí ản xuất vào giá thành sản phẩm
Các loại giá thành trong xây lắp
Trong sản xuất xây lắp, có các loại giá thành sau:
- Giá thành dự toán: Được xác định dựa trên các định mức và đơn giáchi phí do Nhà nước qui định và nó nhỏ hơn giá trị dự toán ở khoản thu nhậpchịu thuế tính trước và thuế GTGT đầu ra Giá thành dự toán được xác địnhtheo công thức sau:
= - -
Giá thành
dự toán CT, HMCT
Giá trị dự toán CT, HMCT
Thu nhập chịu thuế tính trước
Thuế GTGT đầu ra
Trang 12- Giá thành kế hoạch: Được xây dựng dựa vào điều kiện cụ thể và địnhmức, đơn giá, biện pháp tổ chức thi công của từng doanh nghiệp.
Dựa vào 2 loại giá thành trên, người ta có thể xác định được mức hạ giáthành kế hoạch như sau
Mức hạ giá thành kế hoạch = Giá thành kế hoạch – Giá thành dự toánTheo công thức xác định nói trên, doanh nghiệp cần tăng cường quản lí
dự toán chi phí để hạ giá thành sản phẩm
- Giá thành thực tế: Được xác định dựa trên các chi phí thực tế, các chiphí sản xuất đã tập hợp được thực hiện khối lượng xây lắp trong kì (không baogồm giá trị thiết bị đưa vào lắp đặt vì các thiết bị này thường do đơn vị chủ đầu
tư bàn giao cho đơn vị nhận thầu xây lắp)
Phương pháp tính giá thành
Giá thành sản phẩm xây lắp phải được thực hiện theo từng công trình,hạng mục công trình và theo từng khoản mục Để tính được giá thành sảnphẩm, tùy theo từng điều kiện cụ thể, kế toán có thể áp dụng phương pháp tínhgiá thành theo đơn đặt hàng, phương pháp tính giá thành giản đơn, phươngpháp tính giá thành theo định mức…
Tài khoản kế toán sử dụng
Để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp, kế toán sử dụng
TK 154 Tài khoản 154 không có TK cấp 2, nhưng có thể mở sổ chi tiết chotừng công trình, hạng mục công trình có dự toán riêng hoàn thành
Sơ đồ kế toán: sơ đồ 8
Trang 13CHƯƠNG II THỰC TRANG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ TƯ VẤN, KIỂM ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG
Trụ sở chính của Công ty: Số 79 LạcTrung - Vĩnh Tuy- Hai Bà Trưng - Hà Nội.
1.1 Nhiệm vụ hoạt động của Công ty
Hoạt động chủ yếu của Công ty Tư vấn thiết kế và Xây dựng đô thị Hà Nội:
- Tư vấn đầu tư; khảo sát thi công các công trình dân dụng, công trình côngnghiệp, các công trình an ninh quốc phòng, các dự án nhóm A
- Thiết kế quy hoạch tổng mặt bằng, kiến trúc nội ngoại thất đối với các côngtrình xây dựng dân dụng và công nghiệp
- Buôn bán thiết bị văn phòng và vật liệu xây dựng
- Tư vấn nghệ thuật điêu khắc, phù điêu, tranh tượng, tượng đài
- Thiết kế kết cấu đối với các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp,
kỹ thuật hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao Thiết kế quyhoạch mạng lưới cấp thoát nước, thiết kế san nền, thiết kế cấp thoát nước, nước cứu
hộ đối với các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp Thi công san lấp tổngmặt bằng, hệ thống cấp thoát nước khu đô thị, khu công nghiệp, cung ứng lắp đặt hệthống thông gió, điều hòa không khí
- Sản xuất lắp dựng hệ thống dàn giáo xây dựng, tời nâng, lắp đặt hệ thốngthang máy
Trang 14- Thi công các công trình giao thông thủy lợi và các công trình phục vụ nôngnghiệp.
- Kinh doanh vận tải hàng hóa
- Kinh doanh bất động sản
- Buôn bán ô tô, xe máy, xe đạp
- Buôn bán đồ gia dụng, điện tử, điện lạnh
1.2 Chức năng của Công ty
Một trong các chức năng chính của Công ty hiện nay là sử dụng các nguồn lựcsản xuất (lao động, thiết bị, vốn) một cách có hiệu quả để có các sản phẩm thiết kếđáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước
Những năm qua, Công ty Tư vấn thiết kế và xây dựng Đô thị HN đã thườngxuyên tăng cường công tác quản lí Áp dụng những tiến bộ của Khoa học và Côngnghệ nhằm nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm đáp ứng nhu cầu của kháchhàng Kết quả hoạt động của Công ty được thể hiện rõ thông qua các chỉ tiêu: Lợinhuận, đảm bảo việc làm và mức thu nhập mà mỗi cán bộ công nhân viên khôngngừng tăng lên, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước về các khoản thuế
2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí của công ty (Sơ đồ 1)
Là một đơn vị hạch toán độc lập, có đầy đủ tư cách pháp nhân, là thành viêncủa Hội Kiến trúc sư Việt Nam, Công ty Tư vấn thiết kế và xây dựng Đô thị HNhoạt động theo mô hình trực tuyến đa năng
Đứng đầu bộ máy quản lí của công ty là giám đốc, phó giám đốc, sau đó là cácphòng ban Cơ cấu này đã tạo ra sự quản lý chặt chẽ các hoạt động bằng cách sửdụng các bộ phận chức năng và sự thừa hành công việc của các bộ phận cơ sở Mọihoạt động của Công ty được định hướng từ trên xuống dưới thông qua các cuộc họpđịnh kì hàng tháng hay đột xuất với sự tham gia đầy đủ của các phòng ban thammưu để xây dựng chiến lược kinh doanh và định hướng hoạt động
Để duy trì sự tồn tại và phát triển, Công ty Tư vấn thiết kế và Xây dựng Đô thị
Hà nội có cơ cấu bộ máy quản lí phù hợp với từng chức năng, nhiệm vụ TrongCông ty, chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận bao gồm:
Trang 151) Giám đốc công ty: Do các thành viên sáng lập quyết định bổ nhiệm Giám
đốc Công ty có trách nhiệm và quyền hạn theo quy định của nhà nước, điều hànhCông ty theo chế độ một thủ trưởng và chịu trách nhiệm trước cấp trên và toàn thểcán bộ công nhân viên của Công ty
2) Trợ lí giám đốc: Giúp việc cho Giám đốc về mọi mặt của Công ty.
và tìm ra điểm yếu để khắc phục Tham mưu cho Giám đốc các biện pháp tổ chứcsản xuất kinh doanh
- Cung cấp vật tư, hàng hóa theo nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty
5) Phòng Kế toán- Tài vụ
- Quản lí tài sản và các nguồn vốn
- Xây dựng phương án kinh doanh
- Thực hiện công tác tài chính, kế toán và chế độ báo cáo thống kê
6) Xưởng thiết kế: Chuyên thiết kế các công trình công nghiệp và dân dụng.
Bộ máy kế toán (Sơ đồ 2)
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh dịch vụ, nên công tác kếtoán giữ vai trò hết sức quan trọng Công ty Tư vấn thiết kế và Xây dựng đô thị HàNội là một đơn vị kế toán độc lập, quá trình thông tin khép kín từ xử lý thông tinđến việc đưa ra quyết định quản lý Để tạo được hiệu quả trong quá trình kinhdoanh, phù hợp với đặc điểm và quy mô hoạt động Bộ máy kế toán của Công tyđược tổ chức theo hình thức tập trung Tức là chỉ có một kế toán thực hiện côngviệc kế toán, tài chính, thống kê phát sinh trong doanh nghiệp, còn tại các phòng thì
Trang 16chỉ bố trí một nhân viên thực hiện nhiệm vụ hạch toán ban đầu, thu nhận và kiểm trachứng từ sau đó tập hợp gửi về phòng kế toán tổng hợp.
II Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành dịch vụ, tư vấn, kiểm định tại Công ty TNHH Tư vấn thiết kế và Xây dựng đô thị Hà Nội
2.1 Kế toán tập hợp chi phí dịch vụ tư vấn và kiểm định
2.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí dịch vụ tư vấn và kiểm định
Tại Công ty TNHH Tư vấn thiết kế và Xây dựng đô thị Hà Nội, đối tượng tậphợp chi phí dịch vụ tư vấn và kiểm định được xác định trên cơ sở đặc điểm của tổchức sản xuất và qui trình công nghệ, trình độ cũng như yêu cầu quản lý công ty.Tất cả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đều thông qua các hợp đồng kinh
tế ký kết với khách hàng Chính vì vậy, đối tượng kế toán tập hợp chi phí dịch vụ tưvấn và kiểm định được đồng nhất là từng hợp đồng tư vấn kiểm định các công trình
2.1.2 Đặc điểm và nội dung chi phi tư vấn và kiểm định
Hiện tại, Công ty thực hiện chế độ khoán gọn cho các phòng theo một tỷ lệnhất định đối với từng hợp đồng Do vậy, chi phí tư vấn, kiểm định của Công ty baogồm:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm giấy vẽ, giấy in, mực in, bút bi, các loại dung dịch, các loại phụ gia…
- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm toàn bộ chi phí phải trả cho nhân cônglao động trực tiếp làm tại công ty, trong đó có cả các khoản phải trả cho nhân cônglàm theo hợp đồng
- Chi phí sử dụng máy thi công: Bao gồm chi phí khấu hao máy móc phục vụcông tác thí nghiệm- kiểm định, phụ tùng thay thế, chi phí sửa chữa thường xuyên
và các khoản chi phí bằng tiền khác
- Chi phí sản xuất chung: Bao gồm chi phí nhân viên quản lý và các khoảntrích theo lương của nhân viên quản lý và nhân viên trực tiếp tham gia thực hiệndịch vụ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khấu hao TSCĐ và chi công cụ dụng cụ
Do áp dụng hình thức khoán gọn sản phẩm cho người lao động theo từng hợpđồng nên theo qui chế, công ty tiến hành quản lý chi phí phát sinh theo tỷ lệ:
Trang 17Đối với các hợp đồng thiết kế, tư vấn, giám sát, kiểm định thì công ty giữ lại30% còn lại 70% khoán cho các phòng chức năng đảm nhiệm Trong 70% đó chiathành:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, tùy từng công trình nhưng tối đa là 5% tổnggiá trị hợp đồng
- Chi phí nhân công trực tiếp dao động từ 35% đến 45% tổng giá trị hợp đồngtùy theo mức độ khó khăn của hợp đồng
- Chi phí sản xuất chung dao động từ 15% đến 25% tổng giá trị hợp đồng.Đối với các hợp đồng xây lắp, công ty khoán cho phòng đảm nhiệm 90% tổnggiá trị hợp đồng
Đối với các hợp đồng cung cấp chất phụ gia, chống thấm… khoán cho phòngđảm nhiệm 95% tổng giá trị hợp đồng
Như vậy, theo nguyên tắc khi có hợp đồng tư vấn, giám sát, kiểm định thiết kế,tối đa chi phi nguyên vật liệu trực tiếp mà phòng chi ra là 5% giá trị hợp đồng, nếuvượt khỏi mức đó thì các phòng liên quan sẽ phải tự chịu
2 2 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí dịch vụ tư vấn và kiểm định xây dựng
Để minh hoạ cho Phương pháp kế toán tập hợp chi phí dịch vụ tư vấn vàkiểm định xây dựng, em xin trình bày trường hợp về Kế toán tập hợp chi phí vàtính giá thành sản phẩm theo Hợp đồng 68/2007/HĐTVKĐ - Tư vấn, kiểm địnhchất lượng Trung tâm Thương mại Ô Chợ Dừa
2.2.1 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
a) Tài khoản sử dụng
Để tập hợp nguyên vật liệu, công ty sử dụng tài khoản 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Đây cũng là điểm khác biệt so với các doanh nghiệp thông thường Tất cả các khoản chi phí NVLTT được hạch toán thẳng vào TK 154 chứ không hạch toán và bên nợ TK 621 TK 154 tại công ty được
mở chi tiết thành tài khoản cấp 2- TK 154 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trang 18b) Chứng từ kế toán sử dụng
Tại công ty, các chứng từ sổ sách liên quan đến việc tập hợp chi phínguyên vật liệu trực tiếp bao gồm:
- Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng về việc mua nguyên vật liệu
- Giấy đề nghị thanh toán, phiếu chi
- Các sổ chi tiết, bảng kê TK 1541, sổ cái TK 154
Do sản phẩm tạo ra mang tính chất đặc thù là các sản phẩm hữu hìnhnên nguyên vật liệu được sủ dụng chính xác là các loại giấy, bút, mực in, bútchuyên dụng… Chính vì thế mà tại công ty, chi phí mua văn phòng phẩm đượccoi là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
mà chỉ phải tập hợp mỗi hóa đơn, chứng từ hợp lý về mua vật tư do các phòngcung cấp để cuối tháng lên bảng tổng hợp vật liệu sử dụng cho từng hợp đồng(công trình) và làm cơ sở để tính giá thành cho sản phẩm tư vấn và kiểm địnhsau này Khi bắt đầu thực hiện hợp đồng tư vấn và kiểm định, công ty sẽ khoáncho các phòng liên quan tối đa là 5% giá trị hợp đồng để mua nguyên vật liệu.Công ty có thể chi tiền giao khoán ngay hoặc do phòng tự bỏ ra rồi thanh toánsau
Số tiền giao khoán theo tỉ lệ này sẽ là mức tối đa để chi trả các khoảnchi phí về vật tư phát sinh trong quá trình thực hiện dịch vụ
Ví dụ:
Công ty giao cho phòng tư vấn và kiểm định công việc, kiểm định chất lượngcông trình Trung tâm thương mại Ô Chợ Dừa theo hợp đồng:
Trang 19Tổng giá trị hợp đồng là: 1.400.000.000 đồng
Công ty khoán cho phòng là 70% tương đương với số tiền: 980.000.000 đồng.Vậy chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh tối đa 5% giá trị hợp đồng, tương đương với số tiền: 49.000.000 đồng
Trong quá trình tư vấn, kiểm định phát sinh nhu cầu về NVL như sau:
- Ngày 7 tháng 3 năm 2007 do máy tính bị hỏng nên phòng đã thuê sửa, căn cứvào phiếu chi, kế toán hạch toán:
- Ngày 25 tháng 3 năm 2007 phòng đã tự mua một số vật tư theo yêu cầu( mực
in HP) Những chứng từ liên quan đến việc thu mua vật tư được tập hợp gửi vềphòng kế toán
Hóa đơn GTGT: Biểu mẫu số 14
Phiếu chi: biểu mẫu số 15
Kế toán thanh toán kiểm tra tính hợp lệ, chủng loại mặt hàng và căn
cứ vào chứng từ để lập phiếu chi (02 liên: 01 liên kế toán thanh toán giữ; 01 liênchuyển đến thủ quỹ để làm thủ tục xuất tiền mặt) Căn cứ vào liên 02 phiếu chi,thủ quỹ sẽ chi tiền mặt cho phòng về khoản chi phí vật tư phát sinh đồng thời tậphợp chứng từ gốc kèm phiếu chi ghi vào
Trang 20Báo cáo quỹ tiền mặt theo định khoản:
Nợ TK 154(1) : 1.425.454 đồng
Nợ TK 133(1) : 142.546 đồng
Có TK 111 : 1.568.000 đồng
Từ đó lập chứng từ ghi sổ cho các nghiệp vụ có liên quan
Trích báo cáo quỹ tiền mặt- Biểu mẫu số 01Khi công trình được hoàn thành, căn cứ vào bảng tổng hợp báo cáoquỹ tiền mặt kế toán tiến hành ghi vào chứng từ ghi sổ về sử dụng vật liệu trựctiếp phục vụ trực tiếp cho hợp đồng trên theo định khoản như sau:
Nợ TK 154 : 40.647.500 đồng(Chi tiết TK 154(1) – chi phí NVLTT)
Có TK 111 : 40.647.500 đồng
Nợ TK 911 : 40.647.500 đồng
Có TK 154(1) : 40.647.500 đồng
Bảng kê chi tiết Tk 154 – chi phí NVLTT – biểu mẫu số 02
Chứng từ ghi sổ - biểu mẫu số 13
Chứng từ ghi sổ được kế toán ghi định kì từ 5 đến 7 ngày một lần Sau khi lậpxong chứng từ ghi sổ, kế toán tiến hành ghi khoản chi phí nguyên vật liệu trựctiếp vào một dòng trong Sổ cái TK 154 để thuận tiện cho việc theo dõi chi phíphát sinh của các hợp đồng tại công ty trong tháng
2.2.2 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
a) Tài khoản sử dụng
Tất cả các khoản chi phí nhân công trực tiếp phát sinh công ty không tậphợp vào bên nợ TK 622 mà hạch toán thẳng vào TK 154 Khi đó TK 154 tạicông ty được mở chi tiết thành tài khoản cấp 2 – TK 154(2) – Chi phí nhân côngtrực tiếp Đồng thời TK 334 cũng được mở chi tiết thành tài khoản cấp 2: TK334(1) – phải trả công nhân viên và TK 334(2) – phải trả công nhân thuê ngoài
Trang 21b) Chứng từ kế toán sử dụng
Tại công ty các chứng từ liên quan đến việc tập hợp chi phí nhân côngtrực tiếp gồm có:
- Bảng chấm công, bảng thanh toán lương, bảng phân bổ lương
- Giấy biên nhận, bảng phân loại chi phí nhân công thuê ngoài
- Các sổ chi tiết, bảng kê TK 154(2), Sổ cái TK 154
c) Phương pháp kế toán
Chi phí nhân công trực tiếp là tiền lương phải trả cho công nhân trựctiếp thực hiện hợp đồng tư vấn, kiểm định bao gồm các khoản lương chính,lương phụ và các khoản trích theo lương
Đối với mỗi hợp đồng tư vấn, kiểm định, 45% trên tổng giá trị hợpđồng là tỉ lệ tối đa quy định cho chi phí nhân công trực tiếp Sở dĩ khoản chi phínày chiếm tỉ trọng lớn trong tổng giá trị hợp đồng là do loại lao động công ty sửdụng là loại lao động có trình độ cao
Ví dụ: Theo hợp đồng 68/2007/HĐTVKĐ, khi nhận tiền tạm ứng từ
chủ đầu tư công trình trung tâm thương mại Ô Chợ Dừa 280 triệu đồng
Công ty giữ lại 30% tương ứng với 84.000.000 đồng
Phòng tư vấn, kiểm định giữ lại 70% tương ứng với 196.000.000 đồng
Do áp dụng chế độ khoán sản phẩm nên công ty không phân chia ralương của cán bộ quản lý phòng với lương công nhân trực tiếp thực hiện màlương ở đây được phát theo hợp đồng Khi lương về thì kế toán tại phòng nhân
sự chi cho nhân viên làm theo phần công việc mà người đó tham gia vào hợpđồng Sau đó tiến hành gửi chứng từ về phòng tài vụ để làm căn cứ quyết toáncông trình với Nhà nước Kế toán tiền lương tại phòng tài vụ chỉ phân bổ lươngtính theo tỉ lệ hợp đồng khoán vào công trình chứ không tách lương cho từngngười là bao nhiêu
Hàng ngày, nhân viên kế toán tại phòng sẽ theo dõi số ngày công thực
tế của từng cá nhân trong phòng thông qua bảng chấm công, từ đó làm cơ sở để
Trang 22cuối tháng lập Bảng thanh toán tiền lương cho từng nhân viên trong phòng mình
và có nhiệm vụ nộp cho phòng kế toán của công ty để tiến hành tập hợp chi phí
Bảng chấm công – Biểu mẫu số 03
Bảng thanh toán tiền lương – Biểu mẫu số 04
Lương của từng cá nhân trong phòng được tính cụ thể như sau:
Lương = Lương ngày * số ngày làm việc + các khoản phụ cấp (nếu có)
Ví dụ: lương cho nhân viên Nguyễn Thị Thanh được tính như sau:
100.000* 22 = 2.200.000 đồng (trong đó 100.000 đồng là lương ngày, 22 là sốngày công nhân này làm việc)
Khi tiến hành tính lương nhân công trực tiếp làm tại phòng tư vấnkiểm định, kế toán sẽ căn cứ vào bảng chấm công và bảng thanh toán lương đểtiến hành định khoản như sau:
Nợ TK 154 : 21.780.800 đồng( Chi tiết TK 154(2) – chi phí nhân công trực tiếp)
Có TK 334 : 21.780.800 đồngKhi chi lương cho nhân viên trong phòng, kế toán ở phòng ghi:
Nợ TK 334 : 21.780.800 đồng
Có TK 111 : 21.780.800 đồngĐồng thời hạch toán 1% BHYT và 5% BHXH trừ vào thu nhập củacông nhân viên như sau:
Nợ TK 334 : 1.339.200 đồng
Có TK 338 : 1.339.200 đồngNgày 7 tháng 3 năm 2008 khi hợp đồng 08/HĐTVKĐ được hoànthành do phía chủ đầu từ là người nước ngoài nên phòng phải thuê dịch biên bảnnghiệm thu công trình sang tiếng Anh, căn cứ vào phiếu chi ngày 7 tháng 3 năm
2008 kế toán ghi:
Nợ TK 334 : 450.000 đồng
Có TK 111 : 450.000 đồngKhi hợp đồng được hoàn thành căn cứ vào các chứng từ liên quan vàbảng tổng hợp báo cáo quỹ tiền mặt,
Trang 23kế toán tổng hợp các chi phí và định khoản như sau:
Nợ TK 911 : 89.030.000 đồng
Có TK 154 : 89.030.000 đồng(Chi tiết TK 154(2) – Chi phí NCTT)
Bảng kê chi tiết TK 154(2) – biểu mẫu số 05
2.2.2 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công
a) Tài khoản sử dụng
Để tập hợp chi phí sử dụng máy thi công, công ty sử dụng TK 154(3) – chi phí sử dụng máy thi công
b) Phương pháp kế toán
Như đã nói ở trên, công ty TNHH tư vấn thiết kế và xây dựng đô thị
Hà Nội là đơn vị kinh doanh dịch vụ, nên máy móc chính là những máy mócphục vụ cho công tác thí nghiệm, tư vấn và kiểm định chất lượng công trình xâydựng như:
máy kéo thép, máy kéo nén vạn năng, máy đo điện trở đát… Và để tiện cho việchạch toán, công ty sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng để trích khấuhao TSCĐ dựa vào nguyên giá và số năm sử dụng, từ đó tính ra tỉ lệ khấu haotừng thiết bị để tính vào chi phí sử dụng máy thi công
Mức khấu hao trong năm = Nguyên giá/ số năm sử dụng
Sau đó, xác định số tiền phải trích khấu hao trong quý:
Số tiền phải trích KH trong quý= số tiền phải trích KH trong năm/ 4 quý
Tuy nhiên việc trích khấu hao nhiều khi cũng được tính linh hoạt đểphù hợp với tình hình sử dụng TSCĐ Tức là chỉ khi kết thức công trình thì mớitính ra giá trị khấu hao cho máy thi công, nên cuối tháng kế toán mới tiến hànhhạch toán một lần chi phí khấu hao này vào chi phí sử dụng máy thi công
Cuối tháng, căn cứ vào các trứng từ gốc về chi phí sử dụng máy thicông kế toán tiến hành định khoản:
Trang 24- Chi phí khấu hao máy mọc phục vụ cho công tác kiểm định công trình trungtâm thương mại Ô Chợ Dừa (HĐ số 68/2007/HĐ- TVKĐ)
Nợ TK 154(3) : 31.353.843 đồng
Có TK 214 : 31.353.843 đồng
- Trong quá trình thực hiện công việc, máy kéo thép vạn năng bị hỏngbánh răng, phòng phải mua bánh răng khác để thay thế đồng thời tiến hành bảodưỡng định kỳ cho các máy móc khác, căn cứ vào phiếu chi, hóa đơn và cácchứng từ liên quan,
kế toán ghi:
Nợ TK 154(3) : 13.500.000 đồng
Nợ TK 133(1) : 1.350.000 đồng
Có TK 111 : 14.850.000 đồngCuối tháng các hóa đơn chứng từ liên quan, kế toán tổng hợp chi phí
sử dụng máy thi công và định khoản:
Nợ TK 911 : 44.853.843 đồng
Có TK 154 : 44.853.843 đồng(Chi tiết TK 154(3) – Chi phí sử dụng máy thi công)
Biểu mẫu số 07 – sổ cái TK 154
2.2.4 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
a) Tài khoản sử dụng
Để hạch toán chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627 – chi phí sản xuất chung
b) Chứng từ kế toán sử dụng
- Hóa đơn GTGT, phiếu chi
- Bảng kê chi tiết BHXH, BHYT, KPCĐ
- Bảng tổng hợp phân bổ 25% BHXH, BHYT, KPCĐ
- Bảng kê phân bổ khấu hao TSCĐ
- Các sổ chi tiết, bảng kê TK, sổ cái TK 627
Trang 25ty, các khoản mục chi phí được xếp vào chí phí sản xuất chung bao gồm:
Kế toán tiền lương cho nhân viên quản lý:
Căn cứ vào bảng kê phân bổ tiền lương của công ty tháng 3 năm 2008 kế toán định khoản:
Nợ TK 627 : 26.800.000 đồng
Có TK 334 : 26.800.000 đồngCăn cứ vào bảng kê phân bổ tiền lương kế toán tính ra phần BHXH,BHYT, KPCĐ mà mỗi cá nhân phải nộp theo đúng tỷ lệ qui định Công ty sẽtrích 25% BH trong đó 19% tính vào chi phí và 6% trừ ngay vào lương Tổng sốtiền lương cơ bản của cả công ty tháng 3 năm 2008 là 96.450.000 đồng, trongđó:
- Nhân viên trực tiếp sản xuất: 69.650.000 đồng Kế toán định khoản:
Biểu mẫu số 09 – Bảng tổng hợp phân bổ 25% BHXH, BHYT, KPCĐ.
Kế toán chi phí khấu hao TSCĐ và phân bổ CCDC
Trang 26Cuối mỗi quý, dựa vào số khấu hao phải trả cho từng loại tài sản và công
cụ, dụng cụ, kế toán TSCĐ sẽ tổng hợp chi phí khấu hao quý để làm cơ sở hạchtoán vào TK 627 Cụ thể, chi phí khấu hao TSCĐ và phân bổ CCDC xuất dùngtrong tháng tính vào chi phí sản xuất chung trong tháng 3 năm 2008 định khoảnnhư sau:
Nợ TK 627 : 39.761.372 đồng
Có TK 214 : 13.585.698 đồng
Có TK 153 : 26.175.674 đồng
Biểu mẫu số 10 – Bảng trích khấu hao TSCĐ quý I năm 2008
Biểu mẫu số 11 – Bảng tổng hợp phân bổ CCDC quý I năm 2008
Kế toán dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác
Chi phí dịch vụ mua ngoài tại công ty gồm các khoản chi tương đối cốđịnh và thường xuyên như tiền điện, nước, điện thoại… do đó, các khoản nàythường được thanh toán bằng chuyển khoản thông qua ngân hàng mà không trựctiếp bằng tiền mặt Cụ thể trong tháng 3/2008, chi phí dịch vụ mua ngoài tạicông ty phát sinh tổng cộng là 12.458.800 đồng (cả thuế GTGT)
Kế toán sẽ hạch toán:
Nợ TK 627 : 11.327.090 đồng
Nợ TK 1331 : 1.132.710 đồng
Có TK 112 : 12.459.800 đồngNgoài ra còn có một số tài khoản chi phí bằng tiền khác phát sinh trongphạm vi các phòng cũng được hạch toán vào bên Nợ TK 627 như chi phí thuê xe
đi khảo sát thực tế, chi phí thuê nhà trọ đối với các trông trình ở xa… Căn cứvào chứng từ ghi sổ liên quan đến các khoản chi phí bằng tiền tại các phòng tínhđến ngày lập báo cáo quỹ tiền mặt theo định khoản sau:
Nợ TK 627 : 1.854.000 đồng
Có TK 111 : 1.854.000 đồng
Biểu mẫu số 12 – sổ cái TK 627
Phân bổ chi phí sản xuất chung cho hoạt động tư vấn kiểm định
Trang 27Sau khi tập hợp được các khoản chi phí sản xuất chung đã phát sinh, kếtoán tiến hành phân bổ cho từng hợp đồng trong tháng theo tiêu thức thích hợp.
Cụ thể là dựa vào tỷ lệ giữa tổng chi phí sản xuất chung so với tổng doanh thucủa hoạt động tư vấn kiểm định ta có:
- Tổng chi phí SXC của hoạt động tư vấn, kiểm định đến cuối tháng3/2008 tập hợp được, thể hiện trên dòng phát sinh của sổ cái TK 627 là512.664.559,9 đồng
- Tính đến hết tháng 3/2008, công ty còn tất cả 8 hợp đồng chưa hoànthành và vẫn phát sinh chi phí sản xuất chung, tổng doanh thu của 8 hợp đồngnày
là 5.868.384.000 đồng(doanh thu này đã trừ 10% thuế GTGT nộp nhà nước và được xác định từ khi trúng thầu, hợp đồng được ký kết)
Khi đó chi phí SXC phân bổ cho từng hợp đồng trong tháng như sau:
- Hợp đồng số 56/2006 – TVKĐ về tư vấn, kiểm định công trình khu
du lịch sinh thái Tam Đảo:
= 512.664.599,95.668.384.000 * 765.668.000 = 69.249.168,53 đồng
- Hợp đồng số 61/2008- TVKĐ về tư vấn, kiểm định công trình hộinông dân tỉnh Vĩnh Phúc:
= 512.664.599,95.668.384.000 * 543.558.363,6 = 49.160.947,99 đồng
- Hợp đồng 06/2007- TVKĐ về tư vấn, kiểm định công trình Trụ sởcông ty Xổ số Thái Bình (chủ đầu tư công ty Sổ xố Thái Bình):
= 512.664.599,95.668.384.000 * 336.524.025,5 = 34.436.179,85 đồng
- Hợp đồng số 68/2008- TVKĐ về tư vấn, kiểm định công trình Trungtâm thương mại Ô Chợ Dừa:
= 512.664.599,95.668.384.000* 890.909.000 = 80.576.317 đồngTổng chi phí SXC phát sinh trong tháng là 512.664.599,9 đồng Kếtoán định khoản như sau:
Trang 282.3 Kế toán tổng hợp chi phí dịch vụ tư vấn kiểm định trong kỳ
Tại phòng kế toán, các chứng từ sau khi được kiểm tra và thanh toán sẽđược tổng hợp lại theo từng công trình, được đóng thành quyển để tiện cho việctra cứu dữ liệu và lưu giữ Đồng thời kế toán tại phòng cũng tiến hành theo dõicác khoản chi phí nhằm mục đích quản lý các tài khoản chi phí đã phát sinh tạiphòng mình và ghi vào khoản mục chi phí thích hợp nhằm mục đích quản lý cáckhoản chi phí đã phát sinh, hạn chế không vượt mức mà công ty đã khoán Khicông trình hoàn thành, kế toán tại phòng sẽ lập bảng tổng hợp hoàn ứng kê cáckhoản chi phí đã phát sinh tại phòng của hợp đồng đó và gửi về phòng kế toáncủa công ty Mỗi bảng này sẽ làm căn cứ để kế toán tổng hợp tại phòng kế toáncủa công ty đối với phần chi phí sản xuất chung phát sinh cho hợp đồng và lênbảng tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh
Cuối mỗi quý, kế toán tổng hợp tiến hành tổng hợp số liệu và lập bảngtổng hợp chi phí sản xuất (chi tiết cho từng khoản mục chi phí và theo từng hợpđồng) làm cơ sở cho việc tính giá thành toàn bộ hợp đồng hoàn thành trong kỳ
3 Đánh giá sản phẩm làm dở
Hiện tại công ty TNHH tư vấn thiết kế và xây dựng đô thị Hà Nội do áp dụngchế độ khoán sản phẩm tới từng phòng và do đặc thù của hoạt động sản xuất nên đốitượng tập hợp chi phí và tính giá thành là đồng nhất với nhau Đó là từng hợp đồng
tư vấn, kiểm định riêng biệt
Kỳ tính giá thành sản phẩm là thời kỳ bộ phận kế toán cần tiến hành công việctính giá cho các đối tượng Do đặc thù sản phẩm là các kết quả thi công công trình và
Trang 29thẩm định mà các công trình này thường có quy mô lớn, thời gian thực hiện lâu dàinên công ty đang thực hiện việc tính giá thành sản phẩm theo quý Cuối mỗi quý,công ty tiến hành đánh giá giá trị của các hợp đồng còn làm dở:
- Đối với những hợp đồng có giá trị nhỏ: Khi phát sinh các khoản chi phí, kếtoán tập hợp vào bên Nợ TK 154 và chi tiết cho từng hợp đòng Cuối mỗi quý, nếuhợp đồng đó chưa hoàn thành(chưa quyết toán), các khoản chi phí phát sinh vẫnnằm bên Nợ TK 154 thì coi như hợp đồng đó là một sản phẩm làm dở
- Đối với các hợp đồng có giá trị lớn: Công ty có thể thỏa thuận với bên A(bênthuê) chia hợp đồng thành nhiều phần nhỏ và quyết toán từng phẩn của hợp đồng
Vì vậy, nếu phần nào của hợp đồng đó chưa hoàn thành thì cũng được coi là sảnphẩm làm dở của công ty trong kỳ Giá trị của nó vẫn nằm bên Nợ TK 154 mà chưakết chuyển sang TK 911
4Phương pháp tính giá thành sản phẩm
Công ty cổ phần tư vấn chất lượng công trình xây dựng hiện đang tập hợp chiphí và tính giá thành sản phẩm theo từng hợp đồng theo phương pháp tính giá theođơn đặt hàng Vì vậy, chỉ khi kết thúc hợp đồng thì công ty mới tính giá thành chohợp đồng đó Giá thành của hợp đồng hoàn thành chính là toàn bộ chi phí phát sinhtrong quá trình thực hiện hợp đồng
Công ty thực hiện định kỳ cuối quý sẽ tính giá thành cho các hợp đồng hoànthành trong quý theo công thức chung sau:
Giá thành HĐ hoàn thành trong kỳ = tổng chi phí bỏ ra để thực hiện HĐ đó
Cụ thể vơi số liệu của hợp đồng 68/2006 – tư vấn, kiểm định công trình trungtâm thương mại Ô Chợ Dừa
Giá thành thực tế của hợp đồng = tổng chi phí phát sinh tập hợp cho HĐ
= 784.682.150 đồng
Kế toán hạch toán:
Nợ TK 911 : 784.682.150 đồng
Có TK 154 : 784.682.150 đồngTương tự với các hợp đồng khác, giá thành cụ thể như sau:
Trang 30- Tư vấn, kiểm định công trình Khu du lịch sinh thái Tam Đảo =644.135.480 đồng
- Tư vấn, kiểm định công trình Hội nông dân tỉnh Vĩnh Phúc =456.885.650 đồng
Trang 31CHƯƠNG III MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH
VỤ TƯ VẤN KIỂM ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN
THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ HÀ NỘI
I Đánh giá chung về công tác kế toán
Sau một thời gian thực tập tại công ty tư vấn thiết kế và xây dựng đô thị
HN, em xin đưa ra một số đánh giá về công tác hạch toán chi phí dịch vụ giá thành dịch vụ tư vấn kiểm định như sau:
- Bộ máy tổ chức của công ty tương đối hoàn chỉnh, với đội ngũ nhân viên có trình độ năng lực và nhiệt tình trong công việc
- Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ phù hợp với tình hình kinh doanh củacông ty
- Bộ máy kế toán tương đối hoàn chỉnh, được bố trí và tổ chức phù hợp với trình độ chuyên môn của từng người
- Hệ thống chứng từ kế toán được áp dụng tại công ty tuân thủ một cách chặt chẽ các quy định về chế độ chứng từ kế toán hiện hành Các chứng từ phản ánh các khoản chi phí phát sinh đều được kiểm tra chặt chẽ nhằm đảm bảo cho các nghiệp vụ ghi trên sổ là hợp pháp, hợp lệ
II Hạn chế còn tồn tại
Một là, về hệ thống sổ kế toán: Là một doanh nghiệp mới thành lập, cho
nên việc xây dựng hệ thống sổ sách kế toán của công ty không tránh khỏi những sai sót Việc không lập sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ đã khiến cho công việc quản
lý và kiểm tra các chứng từ ghi sổ khó khăn và kế toán không đối chiếu, kiểm tra
số liệu với Bảng cân đối tài khoản trước khi lập báo cáo tài chính được
Hai là, về hệ thống tài khoản phục vụ cho công tác kế toán tập hợp chi phí dịch vụ tư vấn, kiểm định: Do việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu
Trang 32trực tiếp, nhân công trực tiếp và chi phí sử dụng máy thi công không hạch toánvào các tài khoản 621 – chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, tài khoản 623 – chi phí
sử dụng máy thi công mà hạch toán thông qua tài khoản 154 – chi phí sản xuấtkinh doanh dở dang, nên khiến cho việc bóc từng khoản chi phí cho từng côngtrình, hạng mục công trình còn gặp nhiều khó khăn, đôi khi còn trùng lặp
Ba là, về vấn đề phân bổ công cụ, dụng cụ có giá trị lớn: Hiện nay, tại
công ty khi xuất dùng CCDC dù có giá trị lớn hay nhỏ kế toán đều tính một lầnvào chi phí Điều này khiến cho việc tập hợp chi phí và tính giá thành cho cáchợp đồng thiếu chính xác, nói đúng hơn là giá thành của các hợp đồng sẽ bị đẩylên cao hơn khiến cho khả năng cạnh tranh với các đối thủ khác bị giảm
III Một số ý kiến về đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí dịch vụ tư vấn, kiểm định tại công ty TNHH tư vấn thiết kế và xây dựng đô thị Hà Nội
Một là, về hệ thống sổ kế toán: để có thể quản lý Chứng từ ghi sổ và kiểm
tra, đối chiếu số liệu kế toán với bảng cân đối tài khoản trước khi lập Báo cáoTài chính, kế toán nên mở Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ theo quy địn của Bộ tàichính
Ví dụ: Trong tháng 3/2008 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, mở đăng ký
chưgns từ ghi sổ như sau:
Số đăng ký chứng từ ghi sổ tháng 3/2008(đơn vị: Đồng)
Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền