Giáo án Toán 3 chương 2 bài 32: Tính giá trị của biểu thức

10 171 0
Giáo án Toán 3 chương 2 bài 32: Tính giá trị của biểu thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Toán CHƯƠNG 2: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA TRONG PHẠM VI 1000 BÀI 32: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC I Mục tiêu - Biết tính nhẩm giá trị biểu thức dạng có phép tính cộng trừ có phép tính nhân chia - Học sinh biết áp dụng tính giá trị biểu thức vào điền dấu so sánh II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:(3-5’) - HS làm bảng :Viết biểu thức, tính giá trị biểu thức Hoạt động 2: Dạy học mới: (13-15’) * Ví dụ : 60 + 20 – = ? - HS làm bảng : 60 + 20 – = 80 - = 75 Nhận xét phép tính biểu thức? Em thực phép tính theo thứ tự nào? * Kết luận: SGK/79 – HS đọc (3-4 em) * Ví dụ 2: 49 : x = ? - HS làm bảng : 49 : x = x =5 Nhận xét phép tính biểu thức? TaiLieu.VN Page Em thực phép tính theo thứ tự nào? * Kết luận : SGK/79 - HS đọc(3-4 em) Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành: (17-19’) Bài 1: (4 - 5’ ) - KT: Tính giá trị biểu thức - HS làm bảng - HS trình bày cách làm biểu thức 462- 40 +7 - GV nhận xét Chốt: Trong biểu thức có phép tính cộng, trừ ta thực phép tính theo thứ tự nào? Bài 2: (4 - 5’) ) - KT: Tính giá trị biểu thức - HS đọc đề Nêu yêu cầu tính giá trị biểu thức - HS làm bảng - HS trình bày cách làm biểu thức 81 : x Chốt: Trong biểu thức có phép tính nhân, chia ta thực phép tính theo thứ tự nào? Bài 3: (3 - 4’) - KT: Điền , = - HS làm vào SGK - GV nhận xét, chấm điểm Chốt : Muốn điền dấu, em thực nào? Bài 4: (5 - 6’) - KT: Giải tốn - HS đọc đề - phân tích toán - HS làm - Chữa Chốt : Muốn tính hai gói mì hộp sữa cân nặng gam, em cần biết gì? * Dự kiến sai lầm HS : - HS tính sai giá trị biểu thức khơng thực thứ tự Hoạt động 4: Củng cố(3’) - HS nêu lại quy tắc tính giá trị biểu thức - Nhận xét học * Rút kinh nghiệm sau dạy: TaiLieu.VN Page TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (Tiếp) I Mục tiêu - Biết tính giá trị biểu thức dạng có phép tính cộng, trừ, nhân, chia - HS biết áp dụng tính giá trị biểu thức để nhận xét giá trị đúng, sai biểu thức II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, hình tam giác đồ dùng III Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:(3 -5’) - HS làm bảng :Tính giá trị biểu thức : 32+ 40-16 ; 32 : x Hoạt động 2: Dạy học mới: (13-15’) * Ví dụ 1: 60 +35 : =? - HS làm bảng : 60 +35 : = 60 + = 67 - Nêu nhận xét phép tính biểu thức? - Em thực phép tính theo thứ tự nào? * Ví dụ 2: 86 -10 x = ? - HS làm bảng : 86 – 10 x = 86 - 40 = 46 - Em thực phép tính theo thứ tự nào? * Kết luận: SGK/80 - HS đọc (3, em) Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: (17-19’) Bài 1: ( - 7’) - KT: Tính giá trị biểu thức - HS làm bảng - Nêu cách thực phép tính 93- 48 : Chốt: Trong biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực phép tính theo thứ tự nào? Bài 2: (3 - 4’) - KT: Điền Đ, S - HS làm sách giáo khoa - Nêu kết theo dãy giải thích TaiLieu.VN Page - GV chấm Đ/S - nhận xét Chốt: Muốn điền Đ/S, em thực nào? Bài 3: (5 - 7’) - KT: Giải tốn - HS đọc đề Phân tích toán - HS làm – HS đọc làm Chốt: Muốn biết hộp có táo, em cần biết gì? Bài tốn phép tính? Bài 4: (2 - 3’) - KT: Xếp, ghép hình - HS đọc đề Nêu yêu cầu - HS sử dụng đồ dùng xếp ghép hình Chốt: Quan sát kĩ hình cần xếp để xếp cho * Dự kiến sai lầm HS : - HS không thực thứ tự tính giá trị biểu thức Hoạt động 4: Củng cố (3’) - Trong biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực phép tính theo thứ tự nào? - Nhận xét học * Rút kinh nghiệm sau dạy: LUYỆN TẬP I Mục tiêu Giúp HS: Củng cố kĩ tính giá trị biểu thức dạng có phép tính cộng, trừ nhân, chia ; có phép tính cộng, trừ , nhân, chia II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ TaiLieu.VN Page III Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:(3 -5’) - HS làm bảng : Tính giá trị biểu thức sau: 48 – 35 : = ? - Trong biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực phép tính theo thứ tự nào? Hoạt động 2: Thực hành luyện tập:(30 -32’) Bài 1: (5 - 7’) - KT: Tính giá trị biểu thức - HS làm bảng - HS nêu cách làm biểu thức: 21 x x Chốt: Trong biểu thức có phép tính cộng, trừ nhân, chia ta thực phép tính theo thứ tự nào? Bài 2: (5 - 7’) - KT: Tính giá trị biểu thức - HS làm bảng - HS nhận xét - GV nhận xét - HS nêu cách làm biểu thức 64 : + 30 Chốt: Nêu cách tính giá trị biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia? Bài 3:(8 - 10’) - KT: Tính giá trị biểu thức - HS đọc đề - HS làm - Một HS chữa bảng phụ - GV nhận xét Chốt: Em có nhận xét phép tính biểu thức? Em thực theo thứ tự nào? Bài 4: (5-7’) - KT: Tính giá trị biểu thức - HS làm SGK - HS nêu kết theo dãy- GV chấm Đ/S - HS chữa bài- Giải thích cách làm Chốt: Muốn biết biểu thức giátrị số nào, em thực nào? *Dự kiến sai lầm HS : - HS tính sai giá trị biểu thức thực không thứ tự * Biện pháp khắc phục: Yêu cầu HS học thuộc lòng quy tắc tính giá trị biểu thức Hoạt động 3: Củng cố (3’) TaiLieu.VN Page - Hệ thống lại - Nhận xét học * Rút kinh nghiệm sau dạy: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (tiếp theo) I Mục tiêu: - Giúp HS biết thực tính giá trị biểu thức đơn giản có dấu ngoặc II Các hoạt động dạy học chủ yếu:  Hoạt động 1: Bài cũ (5') Bảng con: Tính giá trị biểu thức: 30 + : x 20 - 10  Hoạt động 2: Dạy (15') a Đưa biểu thức (30 + 5) : - HS nhận xét biểu thức có đặc điểm khác với biểu thức phần cũ?  Khi thực biểu thức có dấu ngoặc đơn em phải thực ngoặc trước - HS nhắc lại thực bảng b Đưa biểu thức x (20 - 10) - HS tính vào bảng - So sánh giá trị biểu thức x (20 – 10) x 20 – 10 ? ? Vì hai giá trị khác ? ? Đối với biểu thức có dấu ngoặc em thực ?  Hoạt động 3: Luyện tập (17') Bài 1: Bảng - Kiến thức: Thực tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn ? Biểu thức có dấu ngoặc đơn em thực ? Bài 2:Vở - Kiến thức: Thực tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn TaiLieu.VN Page ? Biểu thức có dấu ngoặc đơn em thực ? Bài 3:Vở - Kiến thức: Tốn giải hai phép tính ? Hai cách giải toán @ Dự kiến sai lầm: - HS thực thứ tự biểu thức sai @ BP khắc phục: GV lưu ý HS thứ tự thực phép tính biểu thức  Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò (3') - Chữa theo hai cách * Rút kinh nghiệm sau học LUYỆN TẬP I Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố kĩ tính giá trị biểu thức dạng có dấu ngoặc đơn - Học sinh biết áp dụng tính giá trị biểu thức vào điền dấu so sánh II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, hình tam giác đồ dùng III Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:(3 -5’) - HS làm bảng :Tính giá trị biểu thức sau: (90 - 40) : = ? - Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn? Hoạt động 2: Thực hành luyện tập( 30-32’) TaiLieu.VN Page Bài 1: (8-10’)- KT: Tính giá trị biểu thức - HS đọc đề Nêu yêu cầu tính giá trị biểu thức - HS làm bảng - HS nhận xét, nêu cách tính giá trị biểu thức:(72+18) x3 Chốt: Em có nhận xét biểu thức 1? Trong biểu thức có dấu ngoặc đơn, em thực nào? Bài 2: (8-10’)- KT: Tính giá trị biểu thức - HS đọc đề Nêu yêu cầu tính giá trị biểu thức - HS làm - HS trình bày - GV nhận xét - Chữa phần b: 90 + : (90 + 9) : Chốt: Trong biểu thức khơng có dấu ngoặc đơn, em thực nào? Trong biểu thức có dấu ngoặc đơn, em thực nào? Bài 3: (5 - 7’) - KT:Điền dấu < , > , = - HS làm SGK - GV chấm Đ/S Chốt: Muốn điền dấu em thực qua bước? (3 bước: Tính giá trị biểu thức cho So sánh giá trị biểu thức với số cho Điền dấu) Bài 4: (3 – 5’)- KT: Xếp hình - HS sử dụng đồ dùng xếp ghép hình - GV nhận xét, tuyên dương HS xếp tốt * Dự kiến sai lầm HS: - HS tính sai giá trị biểu thức * Biện pháp khắc phục: GV khắc sâu biểu thức có ngoặc khơng có ngoặc Hoạt động 3: Củng cố( 3’) - Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức trường hợp? - Nhận xét học * Rút kinh nghiệm sau dạy: TaiLieu.VN Page LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu - Giúp học sinh củng cố kĩ tính giá trị biểu thức II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:(3 -5’) - Tính giá trị biểu thức: x (45 : 5)= - Nêu bốn quy tắc tính giá trị biểu thức ? * Hoạt động 2: Thực hành luyện tập :30 -32’ Bài 1:( - 7’)- KT: Tính giá trị biểu thức - HS đọc đề- HS làm bảng - HS nhận xét dạng biểu thức - GV nhận xét Chốt: Trong biểu thức có phép tính cộng, trừ nhân, chia ta thực phép tính theo thứ tự nào? Bài 2: ( 5-7’) - KT: Tính giá trị biểu thức - HS đọc đề - HS làm nháp - GV nhận xét - HS chữa: 564 - 10 x Chốt: Trong biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực phép tính theo thứ tự nào? Bài 3: (5 - 7’) - KT: Tính giá trị biểu thức - HS đọc đề - HS làm - GV chấm điểm – GV nhận xét Chốt: Em có nhận xét biểu thức bài? Trong biểu thức có dấu ngoặc đơn, em thực nào? TaiLieu.VN Page Bài 4: (4 - 5’) - KT: Nối phép tính với kết - HS đọc đề - HS làm sách giáo khoa - GV chấm điểm – GV nhận xét Chốt: Muốn biết biểu thức giátrị số nào, em thực nào? Bài 5: ( - ’) - KT: Giải toán - HS đọc đề - Phân tích tốn: Muốn biết có thùng bánh, em cần biết gì? (…cần biết có hộp bánh) - HS làm - HS chữa bảng phụ - GV nhận xét Chốt: Bài toán giải phép tính? * Dự kiến sai lầm HS; - HS tính sai giá trị biểu thức không thực thứ tự * Hoạt động 3: Củng cố: ( 3’) - Hệ thống - Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức trường hợp ? * Rút kinh nghiệm sau dạy: TaiLieu.VN Page 10 ... tắc tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn? Hoạt động 2: Thực hành luyện tập( 30 - 32 ’) TaiLieu.VN Page Bài 1: (8-10’)- KT: Tính giá trị biểu thức - HS đọc đề Nêu yêu cầu tính giá trị biểu thức. .. cách tính giá trị biểu thức: ( 72+ 18) x3 Chốt: Em có nhận xét biểu thức 1? Trong biểu thức có dấu ngoặc đơn, em thực nào? Bài 2: (8-10’)- KT: Tính giá trị biểu thức - HS đọc đề Nêu yêu cầu tính giá. .. 3: Luyện tập (17') Bài 1: Bảng - Kiến thức: Thực tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn ? Biểu thức có dấu ngoặc đơn em thực ? Bài 2: Vở - Kiến thức: Thực tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn

Ngày đăng: 25/08/2018, 11:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan