Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
909,19 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHƢƠNG THỊ THÙY Tên chuyên đề: “TÌNH HÌNHMẮCHỘICHỨNGTIÊUCHẢYỞLỢNCONTỪĐẾN21NGÀY TUỔINI TẠI TRẠINGUYỄN THANHLỊCH – BAVÌ - HÀNỘIVÀBIỆNPHÁP PHỊNG TRỊ” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Khoa: Chăn nuôi thú y Khóa học: 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHƢƠNG THỊ THÙY Tên chuyên đề: “TÌNH HÌNHMẮCHỘICHỨNGTIÊUCHẢYỞLỢNCONTỪĐẾN21NGÀYTUỔI NI TẠI TRẠINGUYỄN THANHLỊCH – BAVÌ - HÀNỘIVÀBIỆNPHÁP PHỊNG TRỊ” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành : Lớp: Khoa: Khóa học: Giảng viên hƣớng dẫn: Chính quy Chăn nuôi thú y K45 - CNTY - N03 Chăn nuôi thú y 2013 - 2017 ThS.Trần Nhật Thắng Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong tình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Được giúp đỡ giảng dạy nhiệt tình Thầy giáo khoa Chăn ni - Thú y, Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực chun đề Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu nhà trường, thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi - Thú y tất bạn bè đồng nghiệp người thân động viên, tạo điều kiện tốt giúp tơi thực chun đề hồn thiện khóa luận Tơi xin cảm ơn tới cấp ủy, quyền xã Ba Trại, Ba Vì, Hà Nội, chủ trại chăn ni NguyễnThanh Lịch, Ba Vì, HàNội tạo điều kiện tốt giúp đỡ q trình thực chun đề Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn ThS Trần Nhật Thắng Thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn bảo tận tình, giúp đỡ tơi suốt q trình thực chun đề hồn thành khóa luận Một lần xin gửi tới Thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp lời cảm ơn lời chúc sức khỏe, điều tốt đẹp Tôi xin trân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Phƣơng Thị Thùy ii LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chương trình đào tạo Nhà trường, thực phương châm học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất, thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối tồn chương trình học tập tất trường Đại học nóichung trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyênnói riêng Giai đoạn thực tập chiếm vịtrí quan trọng sinh viên trước trường Đây khoảng thời gian để sinh viên củng cố hệ thống hóa toàn kiến thức học, đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tiễn sản xuất, từ nâng cao trình độ chun mơn, nắm phương thức tổ chức tiến hành công việc nghiên cứu, ứng dụng tiễn khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, tạo cho sinh viên có tác phong làm việc đắn, sáng tạo, để trường trở thành người cán có chun mơn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển đất nước Xuất phát từ quan điểm đồng ý khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Được trí thầy giáo hướng dẫn Ths Trần Nhật Thắngvà tiếp nhận sở, tơi tiến hành thực chun đề: “Tình hìnhmắchộichứngtiêuchảylợntừđến 21ngày tuổi nitại trạiNguyễnThanh Lịch, Ba Vì, HàNộibiệnphápphòng trị” Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức chun mơn nhiều hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Lịch vệ sinh phòng bệnh trạilợn nái Bảng 2.2 Quy trình sử dụng vaccine chế phẩm thú y phòng bệnh cho lợnTrại Bảng 2.3 Cơ cấu đàn lợn qua năm Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiê ̣m 30 Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 35 Bảng 4.2 Khẩu phần ăn lợn giai đoạn 36 Bảng 4.3 Tỷ lệ lợnmắchộichứngtiêuchảy 37 Bảng 4.4 Tỷ lệ lợnmắchộichứngtiêuchảy theo lứa tuổi 38 Bảng 4.5 Tỷ lệ mắchộichứngtiêu chảylợn theo tháng 40 Bảng 4.6 Kết điều trịhộichứngtiêuchảylợn theo hai phác đồ 42 iv DANH MỤC CÁC HÌNHHình Biểu đồ tỷ lệ mắchộichứngtiêuchảy theo lứa tuổiHình Biểu đồ tỷ lệ mắchộichứngtiêuchảy theo tháng v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CP Cs : Charoen Pokphand : Cộng E.coli : Escherichia coli Nxb : Nhà xuất TN : Thí nghiệm TT : Thể trọng TGE : Bệnh viêm ruột dày truyền nhiễm PED : Bệnh tiêuchảy truyền nhiễm lợnvi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀ I LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 2.1.2 Công tác chăn nuôi sở 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Cơ sở khoa học 2.2.1.1 Đặc điểm sinh lý lợn 2.2.1.2 Hiểu biết hộichứngtiêuchảy 10 2.2.1.3 Nguyên nhân gây hộichứngtiêuchảy 11 2.2.1.4 Cơ chế sinh bệnh 17 2.2.1.5 Triệu chứng 19 2.2.1.6 Bệnh tích 19 2.2.1.7 Một số đặc điểm dịch tễ hộichứngtiêuchảy 20 2.2.1.8 Biệnphápphòngtrịtiêuchảy cho lợn 20 2.2.2.Tình hình nghiên cứu hộichứngtiêuchảylợn theo mẹ nước 25 2.2.2.1 Nghiên cứu hộichứngtiêuchảy nước 26 2.2.2.2 Nghiên cứu hộichứngtiêuchảy giới 27 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNGVÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 28 3.1 Đối tượng phạm vi tiến hành 28 3.1.1 Đối tượng tiến hành 28 vii 3.1.2 Phạm vi tiến hành 28 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 28 3.3 Nội dung tiến hành 28 3.4 Phương pháp tiến hành 29 3.5 Các tiêu phương pháp theo dõi 31 3.5.1 Các tiêu theo dõi 31 3.5.2 Phương pháp theo dõi tiêu 31 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 32 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Kết phục vụ sản xuất 33 4.3 Kết thực chuyên đề 37 4.3.1 Kết tỷ lệ lợnmắchộichứngtiêuchảy theo cá thể 37 4.3.2 Tỷ lệ lợnmắchộichứngtiêuchảy theo lứa tuổi 37 4.3.3 Tỷ lệ lợnmắchộichứngtiêuchảy theo tháng 40 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong chăn nuôi, lợn đối tượng vật nuôi chiếm số lượng tỷ trọng cao nhất, sản phẩm từ thịt lợn mặt hàng thị trường buôn bán nhu cầu tiêu thụ người dân cao Do đó, yếu tố nguy hiểm có hại dịch bệnh ảnh hưởng xấu đến giá thị trường, làm giảm hiệu kinh tế ngành chăn ni nóichung Hiện nay, ngành chăn nuôilợn theo quy mô trang trại nước ta ngày phổ biến đạt hiệu kinh tế cao, đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế nông nghiệp Tuy nhiên tồn nhiều hạn chế, khó khăn nan giải gặp phải chăn ni vấn đề dịch bệnh Nó đã, gây thiệt hại lớn kinh tế cho ngành chăn nuôi Một bệnh gây thiệt hại lớn kinh tế bệnh tiêuchảy vật ni.Trong chăn nuôilợn tập trung, bệnh lây lan mạnh, lại thường xuyên gặp, gây ảnh hưởng lớnđến hiệu chăn nuôi, tỷ lệ chết cao, giảm khả tăng trọng đàn lợn Bệnh thường xảy làm cho lợn bị viêm ruột ỉa chảy, nước điện giải dẫn đến giảm sức đề kháng, còi cọc chết không điều trị kịp thời Cũng xoay quanh bệnh này, nhiều trang trại hay nhà máy sản xuất thức ăn công nghiệp sử dụng kháng sinh trộn vào thức ăn, nước uống để phòngtiêuchảy điều trị bệnh Do khơng thực nguyên tắc sử dụng kháng sinh nên tượng kháng thuốc vi khuẩn ngày gia tăng tồn dư kháng sinh sản phẩm có nguồn gốc động vật cao 34 + Mặt khác, kế phát từ số bệnh truyền nhiễm như: Bệnh sẩy thai truyền nhiễm phó thương hàn - Triệu chứng: Lợn nái mắc bệnh thể hiện: + Thể cấp tính: Lợn bỏ ăn, sốt cao 410C - 420C vài ngày đầu Âm hộ sưng tấy, dịch xuất tiết từ âm đạo chảy nhầy, trắng đục nâu, mùi hơi, đơi có màu lờ đờ Lợn đứng nằm, bứt rứt không yên, biếng ăn Nếu viêm tử cung sót ngồi mủ máu thấy màng nhầy thối Nếu dịch tiết màu trắng đục viêm âm hộ thường, mủ chảy nhiều hơn, có mùi thối viêm tử cung nặng + Thể mãn tính: khơng sốt, âm mơn sưng đỏ có dịch nhầy, trắng đục tiết Dịch nhầy tiết không liên tục mà chảy đợt từ vài ngàyđến tuần Lợn nái thường thụ tinh không đậu thai có thai bị tiêu q trình viêm nhiễm từ niêm mạc âm đạo, tử cung lây sang thai lợn - Điều trị: Để hạn chế trình viêm lan rộng, kích thích tử cung co bóp thải hết dịch viêm ngồi đề phòng tượng nhiễm trùng cho thể, tiến hành điều trị sau: + Vetrimoxin: tiêm bắp ml/10 kgTT, tiêm cách nhật + Oxytocine: tiêm cạnhâm hộ 3ml/con, dùng liên tục ngày + Thụt triệu UI penicilin + 1g streptomycine Điều trị liên tục - ngày * Bệnh viêm phổi lợn - Triệu chứng: Lợn bỏ ăn, ủ rũ, hoạt động, nằm chỗ, sốt nhẹ, lợn ho thành tiếng hay cơn, đặc biệt ho nhiều vào sáng sớm chiều tối hay vận động mạnh - Điều trị: Tiêm lincoject: ml/20kgTT, tiêm lần/ngày, liên tục - ngày Tiêm analgin: 1ml/10kgTT 35 Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất STT Nội dung cơng việc Số lƣợng (con) Tiêm phòng vaccine cho lợn Mycoplasma(viêm phổi) Dịch tả Cầu trùng (uống) Tiêm phòng vaccine cho lợn nái Dịch tả Lở mồm long móng Giả dại Khơ thai Tai xanh Điều trị bệnh Bệnh viêm tử cung Bệnh viêm phổi lợn Bệnh tiêuchảy Công tác khác Đỡ đẻ Xuất lợn Tiêm Nova-Fe + B12, mài nanh, bấm tai, cắt đuôi cho lợn Thiến lợn đực 2650 2650 3260 Kết (an toàn/ khỏi) Số lƣợng Tỷ lệ (con) (%) An toàn 2650 100 2650 100 3253 99,78 An toàn 123 135 96 93 251 123 135 96 93 251 100 100 100 100 100 Khỏi 48 42 103 45 38 98 93,75 90,47 95,15 An toàn 126 2440 126 2440 100 100 1742 1742 100 493 493 100 4.2 Thực chăm sóc, ni dưỡng lợn + Đối với lợn nái chửa: lợn nái chửa nuôi chủ yếu chuồng bầu Hằng ngày vào kiểm tra lợn, vệ sinh, dọn phân không lợn nằm đè lên phân, lấy cám cho lợn ăn, rửa máng, phun thuốc sát trùng hàng ngày, xịt gầm, cuối chiều phải chuyển phân kho phân Lợn nái chửa ăn loại cám 566SF, 567SF với phần ăn theo kỳ chửa, thể trạng, lứa đẻ sau: 36 Đối với nái chửa giai đoạn từđến tuần ăn cám 566SF với phần: nái 2,5kg/ngày Đối với nái hậu bị 2,2kg/con/ngày Giai đoạn từđến 12 tuần: 1,8kg/con/ngày với nái 1,5kg/con/ngày với nái hậu bị Giai đoạn từ 13 đến 14 tuần ăn cám 566SF: với nái chửa ăn 3,0kg/con/ngày 2,5kg/con/ngày với nái hậu bị Giai đoạn từ 15 đến 17 tuần ăn cám 567SF: 3,0kg/con/ngày với nái chửa 2,5kg/con/ngày với nái hậu bị + Đối với đàn lợn theo mẹ đến cai sữa: Sau đẻ ngày tiến hành mài nanh, bấm tai, cắt đuôi, tiêm sắt cho lợn Kết hợp thiến lợn đực Lợnngàytuổi cho tập ăn cám 550SF (cám sữa) Lợn 19 - 21ngàytuổi tiến hành cai sữa Lợn cai sữa sớm (19 - 21ngày tuổi) cho tập ăn sớm nhằm nâng cao khối lượng lợn cai sữa, giảm hao mòn lợn mẹ, tăng sức đề kháng cho lợn Cách tập cho lợn ăn sớm sau: cho cám 550SF vào máng đặt vào ô chuồng để lợn làm quen dần với thức ăn Sau lợn quen ăn từtừ tăng lượng thức ăn Bảng 4.2 Khẩu phần ăn lợn giai đoạn Đối tƣợng NgàyNgày thứ Ngày thứ Ngày thứ Tập ăn từngàytuổi Chế độ ăn/ngày (kg) 2.5 2,2 1,8 1,5 3,0 2,5 3,0 2,5 0,5 2,0 3,0 5,0 Tự Sau cai sữa đến xuất bán Tự Giai đoạn Chửa kỳ (1 - tuần) Lợn nái chửa Chửa kỳ (5 - 12 tuần) Chửa kỳ (13 - 14 tuần) Chửa kỳ 4(15 - 17 tuần) Lợn nái nuôiLợn theo mẹ Lợn sau cai sữa Loại cám 566SF 566SF 566SF 567SF 567SF 550SF 550SF 37 4.3 Kết thực chuyên đề 4.3.1 Kết tỷ lệ lợnmắchội chứngtiêu chảy theo cá thể Để có sở đánh giá tìnhhìnhlợntừ giai đoạn sơ sinh đến21ngàytuổimắchộichứngtiêuchảytrạiNguyễnThanh Lịch, Ba Vì, Hà Nội, theo dõi đàn lợn đẻ từlợn nái ngoại trại Kết trình bày bảng 4.3 Bảng 4.3 Tỷ lệ lợnmắchộichứngtiêuchảy TT Diễn giải ĐVT Kết kiểm tra Số đàn lợn khảo sát Đàn 23 Số lợn khảo sát Con 279 Số lợnmắchội chứngtiêu chảyCon 103 Tỷ lệ lợnmắchội chứngtiêu chảy % 36,92 Kết bảng 4.3 cho thấy:Trong tổng số 279 lợn điều tra từ 23 đàn có 103 lợnmắchội chứngtiêu chảy chiếm tỷ lệ 36,92% Tỷ lệ lợnmắchộichứngtiêuchảy chưa phản ánh xác tìnhhìnhmắc bệnh số lượng lợntrại nhiều 4.3.2 Tỷ lệ lợnmắchội chứngtiêu chảy theo lứa tuổi Để đánh giá ảnh hưởng lứa tuổiđến tỷ lệ lợn mắchội chứngtiêu chảy, theo dõi 279lợn 23 đàn theo giai đoạn Kết trình bày bảng 4.4 38 Bảng 4.4 Tỷ lệ lợnmắchội chứngtiêu chảy theo lứa tuổi Số lợn Số lợnmắc Tỷ lệ mắchội theo dõi hộichứngtiêuchứngtiêu (con) chảy (con) chảy (%) SS - 89 48 53,93 - 14 96 32 33,33 15 - 21 94 23 24,47 Tínhchung 279 103 36,92 Tuổi (ngày) 120 100 96 94 89 80 60 48 Số theo dõi (con) 53.93 40 Số mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) 32 33.33 23 24.47 20 SS - - 14 15 - 21 Hình1 Biều đồ tỷ lệ mắchộichứngtiêuchảy theo lứa tuổiTừ kết bảng 4.4 nhận thấy:Ở độ tuổi khác tỷ lệ lợnmắchội chứngtiêu chảy khác Trong tổng số 279 lợn theo dõi giai đoạn từ SS - ngàytuổi có48 mắchộichứngtiêuchảy vớitỷ lệ mắc bệnh cao 53,93%,giai đoạn từ - 14 ngàytuổi có 32 mắctiêu chảy, tỷ lệ 33,33% thấp giai đoạn từ 15 - 21ngàytuổi 39 có 23 lợnmắc tỷ lệ mắc 24,47% Kết phù hợp với kết nghiên cứu (Đào Trọng Đạt cs, 1995) [4] - Lợn giai đoạn SS - ngàytuổi có tỷ lệ mắchộichứngtiêuchảy cao nhất, theo số nguyên nhân sau: + Lợn bắt đầu bị tiêuchảytừngày thứ trở nhiều sữa mẹ thành phần chất dinh dưỡng hàm lượng kháng thể giảm nhiều so với sữa mẹ tuần đầu Lúc lợn khơng sữa mẹ cung cấp chất dinh dưỡng kháng thể sữa đầu Do thể yếu tố miễn dịch tiếp thu thụ động mẹ truyền sang Mặt khác, hệ quan miễn dịch lợn lúc chưa đủ khả sinh kháng thể để chống lại tác nhân gây bệnh từ môi trường Điều làm cho sức đề kháng sức chống chịu bệnh tật thể kém, lợn dễ mắc bệnh, đặc biệt hộichứngtiêuchảylợn giai đoạn lợn theo mẹ + Ở giai đoạn này, vào lúc ngàytuổilợn tiếp xúc với cám tập ăn nhằm tạo tiền đề cho việc cai sữa sớm, thể lợn chưa sản sinh enzym, axit HCl để tiêu hóa thức ăn hỗn hợp Và giai đoạn lợn hoạt động nhanh nhẹn, sinh trưởng nhanh, nhu cầu dinh dưỡng ngày tăng nhiều hơn, lợn bắt đầu liếm láp thức ăn rơi vãi thức ăn bổ sung,… Đây điều kiện thuận lợi để vi sinh vật xâm nhập vào thể vi khuẩn E coli tồn môi trường Những nguyên nhân làm cho sức đề kháng lợn giảm sút lợn dễ mắchộichứngtiêuchảy giai đoạn + Mặt khác sữa mẹ kém, nhiệt độ lồng úm thấp, sàn ướt, vệ sinh sàn bẩn làm cho lợn bị tiêuchảy - Đối với lợn sau tuần tuổi thứ tuần thứ bị tiêuchảy giai đoạn SS - 07 ngày tuổi: + Ở giai đoạn lợn thích ứng với điều kiện môi trường, sức đề kháng thể củng cố nâng cao + Lợn dần phát triển máy tiêu hóa 40 + Trong cám tập ăn trộn vào nhiều thành phần kháng sinh: amoxycillin 300mg/kg, colistin 200mg/kg hạn chế bớt tỷ lệ lợnmắchộichứngtiêuchảy giai đoạn + Mặt khác tới tuần tuổi thứ lợn bắt đầu biết ăn bù đắp dần thiếu hụt dinh dưỡng, hệ thần kinh phát triển Chính mà hạn chế nguyên nhân gây hộichứngtiêuchảylợn tuần tuổi + Trong giai đoạn - 14 ngàytuổi 15 - 21ngàytuổi như: nhiệt độ chuồng lạnh, độ ẩm sàn cao làm cho nhiệt độ thể lợnhạ thấp, không lau máng tập ăn cho lợn sẽ, lợn ăn phân lợn mẹ nguyên nhân dễ làm lợn bị tiêuchảy Như thấy, lợn lứa tuổi khác tỷ lệ mắchộichứngtiêuchảy khác Điều liên quan đếnbiến đổi sinh lý xảy thể lợn tác động mơi trường ngồi 4.3.3 Tỷ lệ lợnmắchội chứngtiêu chảy theo tháng Một nguyên nhân quan trọng tạo điều kiện thuận lợn để vi khuẩn gây hộichứngtiêuchảy cho lợn phát triển yếu tố khí hậu Chúng tơi tiến hành điều tra tìnhhìnhmắchộichứngtiêuchảylợn qua tháng từ tháng 6- 11 năm 2016.Kết thể qua bảng 4.5 Bảng 4.5 Tỷ lệ mắchộichứngtiêu chảylợn theo tháng Tháng theo dõi Tìnhhìnhlợnmắchộichứngtiêuchảy Số mắc Số đàn theo Số theo hộichứngtiêu Tỷ lệ dõi dõi chảy (%) (đàn) (con) (con) 50 19 38,00 61 26 42,62 61 25 40,98 58 17 29,31 10 49 16 32,65 Tínhchung 23 279 103 36,92 41 70 61 61 58 60 50 49 50 42.62 40 30 20 40.98 38 26 32.65 29.31 25 19 17 16 Tháng Tháng 10 10 Tháng Tháng Số theo dõi (con) Tháng Số mắc (con) Tỷ lệ (%) Hình Biều đồ tỷ lệ mắchộichứngtiêuchảy theo tháng Qua bảng 4.5 nhận thấy: tỷ lệ mắchộichứngtiêuchảylợn cao tháng không đồng Tỷ lệ nhiễm cao tháng (42,62%) thấp tháng chiếm tỷ lệ 29,31% Nguyên nhân gây nên tượng tháng mùa mưa nên độ ẩm cao 80% điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển đồng thời làm giảm sức đề kháng lợn dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh cao Từ đó, ta thấy nhiệt độ độ ẩm khơng khí có ảnh hưởng rõ tới tỷ lệ mắc bệnh lợn 4.3.4 Kết điều trịhộichứngtiêuchảylợn theo hai phác đồ Trên thực tế, để đánh giá hiệu phác đồ, tiến hành điều trị theo dõi thời gian thực tập tổng hợp lại số liệu Thí nghiệm tiến hành: với lợnmắchộichứngtiêu chảy, lợnmắchộichứngtiêuchảy đánh dấu, ghi chép theo ngày Mỗi phác đồ điều trị sử dụng liệu trình từ - ngày, sau ngàylợn điều trị không khỏi tiêuchảy thay 42 thuốc khác để tránh tượng kháng thuốc đảm bảo hiệu kinh tế điều trị Trong trình sử dụng phác đồ điều trị tiến hành theo dõi tiêu tỷ lệ khỏi bệnh Kết thu được trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6.Kết điều trịhộichứngtiêuchảylợn theo hai phác đồ Phác đồ Số lợn điều trị (con) Số lợn khỏi (con) Tỷ lệ khỏi bệnh (%) Thời gian điều trị (ngày) 52 49 94,23 4,2 51 43 84,31 4,8 Tínhchung 103 92 89,32 4,5 Kết thu cho thấy: Hai phác đồ có hiệu điều trịhộichứngtiêu chảylợn từ sơ sinh đến21ngàytuổi Tuy nhiên hiệu điều trị phác đồ khác nhau.Dùng phác đồ sử dụng thuốc Nor 100 tiêm bắp liều 1ml/10kg TT, tiêm 1lần/ngày, thời gian khỏi bệnh trung bình 4,2 ngày tỷ lệ khỏi bệnh 94,23% Với phác đồ sử dụng novaamcolitiêm bắp liều 1ml/10kg TT, tiêm 1lần/ngày dùng 3-5 ngày, thời gian khỏi bệnh trung bình 4,8ngày tỷ lệ khỏi 84,31% Cả phác đồ bổ sung thêm chất điện giải oresol: 30g/kg TT, ngày cho uống - lần Bên cạnh bổ sung thêm chế phẩm men tiêu hố E.LAC 1g/l nước ngày lần Từ kết điều trị phác đồ, nhận thấy sử dụng phác đồ có hiệu thời gian điều trị ngắn phác đồ 43 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua theo dõi lợnmắchội chứngtiêu chảy sơ kết luận sau: - Trong tổng số 279 lợn theo dõi có 103 mắchộichứngtiêuchảy chiếm tỷ lệ 36,92% - Tỷ lệ lợnmắchộichứngtiêu chảygiảm qua giai đoạn phát triển Giai đoạn từ sơ sinh - ngàytuổi có tỷ lệ mắchộichứngtiêuchảy cao nhất, chiếm 53,93%; giai đoạn từ 15 - 21ngàytuổi có tỷ lệ mắc bệnh thấp chiếm 24,47% - Các tháng khác tỷ lệ mắchộichứngtiêuchảy khác nhau, tháng nhiễm cao tháng chiếm 42,62%; tháng tỷ lệ mắc bệnh thấp chiếm 29,31% - Phác đồ dùng kháng sinh Nor 100 cho hiệu điều trị cao phác đồ dùng kháng sinh làNova-Amcoli có thời gian điều trị ngắn phác đồ (4,2 so với 4,8 ngày) 5.2 Đề nghị Khi thử nghiệm phác đồ điều trị tơi thấy phác đồ có thời gian điều trị ngắn, theo tơi nên sử dụng phác đồ tốt Đề nghị nâng cao quy trình vệ sinh chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn để hạn chế khả mắc bệnh, đặc biệt bệnh tiêuchảylợn Cần tiếp tục theo dõi, điều tra với số lượng nhiều hơn, phạm vi rộng phân tích tiêu ảnh hưởng tới bệnh nhiều để thu kết cao 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nƣớc Đặng Xuân Bình (2010), Giáo trình Vi sinh vật học thú y, Nxb Nơng nghiệp, HàNội Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E coli hộichứngtiêuchảylợn con, phác đồ điều trị, Luận án tiến sỹ Nơng nghiệp, HàNộiNguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn E Coli hộichứngtiêuchảylợn ni tỉnh Vĩnh Phúc biệnphápphòng trị, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đườngtiêu hóa lợn, Nxb Nơng nghiệp, HàNội Nghiêm Thị Anh Đào (2008), Xác định vai trò vi khuẩn E coli gây hộichứngtiêuchảylợn địa bàn ngoại thànhHà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Trầ n Thi ̣Ha ̣nh , Đặng Xuân Bình (2002), “Chế ta ̣o, thử nghiê ̣m mô ̣t số chế phẩ m sinh ho ̣c phòng tri ̣bê ̣nh tiêu chảy phân trắ ng lơ ̣n E coli Cl.perfringens”, Tạp chí KHKT Thú y, sớ Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân (2006), “Một số đặc điểm dịch tễ hộichứngtiêuchảylợn Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XIII (4), 92 - 96 Nguyễn Thị Kim Lan, La Văn Công, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh (2009), “Tình hình bệnh tiêuchảylợn sau cai sữa tỷ lệ nhiễm giun sán lợntiêuchảy Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI (1),36 -41 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ biếnlợnbiệnphápphòng trị, Nxb Nơng nghiệp HàNội 45 10 Phạm Sỹ Lăng (2009), “Bệnh tiêuchảyvi khuẩn lợnbiệnphápphòng trị”,Tạp chí khoa học thú y, tập XVI, 80 - 85 11 Trương Quang, Trương Hà Thái (2007), “Biến động số vi khuẩn đường ruột vai trò Salmonella hộichứngtiêuchảylợn - tháng tuổi”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, 14 (6), 52 - 57 12 Phạm Thế Sơn, Phạm Khắc Hiếu (2008), “Tác dụng kháng khuẩn chế phẩm EM - TK21 với vi khuẩn E coli, salmonella, Cl Perfringens (in vitro) khả phòngtrịtiêuchảy chế phẩm EM - TK21 lợn - 60 ngày tuổi”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XV (1), 69 - 72 13 Phạm Thế Sơn, Phạm Khắc Hiếu, Cù Hữu Phú, Lê Văn Tạo (2008), “Đặc tínhvi khuẩn E coli, salmonella, Cl perfringens gây bệnh lợntiêu chảy”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XV (1), 73 - 77 14 Lê Văn Tạo (2007), Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp lợnbiệnphápphòng trị, Nxb Lao động - Xã hội, HàNội 15 Nguyễn Như Thanh, NguyễnBá Hiên, Trần Lan Hương (2004), Giáo trình Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, HàNội 16 Phạm Ngọc Thạch (1996), Một số tiêu lâm sàng phi lâm sàng gia súc,viêm ruột ỉa chảybiệnphápphòng trị, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp Hà Nội, 20 - 32 17 Tống Vũ Thắng, Đậu Ngọc Hào (2008), “Nghiên cứu mối quan hệ ô nhiễm nấm mốc, E coli, Salmonella, Clostridium perfringens thức ăn hỗn hợp tỷ lệ lợn bị tiêuchảy mùa khô, mùa mưa sở chăn nuôilợn sinh sản thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học Thú y - Tập XV (1) 18 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, HàNội 46 19 Nguyễn Anh Tuấn, NguyễnBá Tiếp (2013), “Vai trò Escherichia coli Salmonella spp hộichứngtiêuchảylợn trước sau cai sữa nghiên cứu mơ hìnhtrại ni cơng nghiệp”, Tạp chí Khoa học Phát triển 2013, tập 11 (3), 318 - 327 20 Nguyễn Ngọc Minh Tuấn (2010), Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn Clostridium perfringens hộichứngtiêuchảylợn Phú Thọ biệnphápphòng trị, Luận án thạc sĩ khoa học Nơng nghiệp II Tài liệu nƣớc ngồi 21 Akita E.M,S.Nakai(1993), “Comparison of four purification methols for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens immunological methols”, Vet 160(1993), pp.207 - 214 22.Bertschinger, H U A F J M (1999), Escherichia coli infection, In Diseases of swine, pp 431 - 468 23 Glawisching E., Bacher H (1992), The Efficacy of E costat on E coli infected weaning pigg, 12th IPVS Congress, August PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN CHUYÊN ĐỀ Ảnh Nhỏ thuốc cho lợn Ảnh Thuốc điều trị MD NOR 100 Ảnh Lợn bị phân trắng Ảnh Phân lợn dính sàn Ảnh Thuốc điều trịtiêuchảy Ảnh Lợn bị tiêuchảy Nova - amcoli Ảnh 7, Công tác phục vụ sản xuất ... Trần Nhật Thắngvà tiếp nhận sở, tơi tiến hành thực chun đề: Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn từ đến 2 1ngày tuổi nuôitại trại Nguyễn Thanh Lịch, Ba Vì, Hà Nội biện pháp phòng trị Do thời... PHƢƠNG THỊ THÙY Tên chuyên đề: “TÌNH HÌNH MẮC HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN CON TỪ ĐẾN 21 NGÀY TUỔI NUÔI TẠI TRẠINGUYỄN THANH LỊCH – BA VÌ - HÀ NỘI VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI... Lịch, Ba Vì, Hà Nội biện pháp điều trị 1. 2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1. 2 .1 Mục đích - Đánh giá thực trạng lợn mắc hội chứng tiêu chảy trại chăn nuôi lợn Nguyễn Thanh Lịch, Ba Vì, Hà Nội - Đánh