1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐCMT đới duyên hảiĐầm phá ven biểnLagoon

21 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN – ĐHQGHN KHOA ĐỊA CHẤT MÔN HỌC: ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG ĐỚI DUYÊN HẢI Chương II: Đặc điểm môi trường địa chất số hợp phần đới bờ Phần 2: Đầm phá ven biển Nhóm 3: Nguyễn Thị Lý Nguyễn Doanh Khoa Đầm phá ven biển • Các khái niệm 2.1 • Đặc điểm • Một số vấn đề mơi trường đầm phá • Đầm phá bối cảnh ứng xử lũ miền Trung 2.2 2.1 Tổng quan khái niệm:  Khái niệm: Đầm phá phần biển, tách khỏi biển nhờ dạng tích tụ (đê cát, rạn san hơ) chắn ngồi ăn thơng với biển qua hay nhiều cửa Một vài đầm phá Thừa Thiên Huế, ảnh chụp vệ tinh 2.1 Tổng quan khái niệm: Chức Sản xuất sinh thái chức Cung cấp Nơi cư trú đầm phá Bảo vệ Điều hòa  Đặc điểm:  Các đầm phá có hình dạng kích thước khác nhau, mức độ đóng kín khác nhau, đặc trưng độ mặn khác Tuy nhiên, chúng có nhiều giá trị thể chức môi trường tiềm tài nguyên phong phú  Các đầm phá ven bờ hệ thống tự nhiên ven bờ điển hình nước ta Đầm phá Venezia Đầm phá Shark Bay, Australia  Đặc điểm:  Các đầm phá HST ven bờ có suất sinh học cao  Chúng có vai trò quan trọng KT (ĐB khu vực Miền Trung)  Các vùng đầm phá góp phần quan trọng việc phát triển nghề cá, nuôi truồng thủy sản, nông nghiệp, khai thác sa khống, du lịch giao thơng cảng  Cho phép phát triển kinh tế “đa ngành”  Đầm phá có chức “hồ điều hòa” tự nhiên đồng thời “bồn chứa” nguồn thải từ lục địa mang Nơi cư trú nhiều loài chim Rừng đước kết hợp nuôi tôm 2.2 Đặc chưng đầm phá ven bờ miền Trung:  Các đầm phá ven bờ miền Trung hình thành kỷ Holoxen muộn, liên quan tới pha cuối q trình tiến hóa đồng cát ven biển  Chúng đặc trưng “mức độ đóng kín” vê hình thái, cấu trúc quần xã, suất sơ cấp, chuỗi thức ăn động lực  Có thể chia đầm phá theo mức độ đóng kín: - Nửa kin - Gần kín - Kín Đầm phá có cửa kín – An Khê Bảng Một số thơng số hình thái đầm phá ven bờ miền Trung Kích thước đầm phá (km)  Đặc trưng đầm phá Diện tích đầm phá (km )   Tam Giang  216 Lăng Cơ   Dài Kích thước cửa (m)  Độ sâu (m)   Rộng  Dài Rộng Sâu  TB Max 68  2-10 600/100 350/50   2-11 1.6 10  16  16  4  1000 140  1   1.2  2  Trường Giang  37  15  4  500  500  4  1.1  2  An Khê  3.5  2.9  1.1        1.3  2  Nước Mặn  2.8  2.4  1.2  300  70  1.5  1.0  1.6  Trà Ổ  14  6.3  2.1  5000  150    1.6  2.2  Nước Ngọt  26  8.5  3.1  1000  125  1.6  0.9  1.4  Thị Nại  50  15.6  3.9  1200  900  7  1.2  2.5  Cù Mơng  30  17.7  2.2  300  350  5  1.6  3.5  Ơ Loan  18  9.4  1.9  630  50  1.5  1.2  2.0  Thủy Triều  25.5  17.5  0.3-3    1000      Đầm Nại  8  6  3.5  2500  500  4.6  2.8  3.2  Các đầm phá khác hình dạng, cấu trúc thơng qua số đặc điểm hình thái chúng  Mức độ ổn định cửa đầm phá phụ thuộc vào khả trao đổi nước (từ lưu vực sông) với nước đầm phá  độ muối khác đầm phá thay đổi theo mùa  Nhiệt độ nước đầm phá thay đổi khoảng rộng từ Bắc vào Nam: 20 – 34 0C Độ pH từ 6,5 – 8,2 mùa mưa giảm xuống  Hàm lượng chất dinh dưỡng đầm phá cung cấp từ hệ thống sơng phía lục địa, tồn vật chất hữu muối khống trầm tích đáy lớp nước (cao nhiều so với nước biển phía ngồi đầm phá)  Các đầm phá quan trọng đặc biệt mặt sinh thái: Nơi ươm nuôi, sinh sản, lưu giữ nguồn giống nơi cư trú nhiều lồi  Bản thân đầm phá HST giàu tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học cao 2.2 Đặc chưng đầm phá ven bờ miền Trung:  Trong doi cát chắn bãi cát thuộc đầm phá phát sa khoáng, cát thủy tinh, vật liệu xd  Tiềm du lịch với bãi biển đẹp, khung cảnh thơ mộng nước xanh (như Lăng Cô,…) đồng thời cung cấp môi trường sống tuyệt vời đầm phá  Các đầm phá chắn ngang tường bảo vệ bên trong, số nơi xây dựng cảng nhỏ (cảng Thuận An-Tam Giang) Bãi Lăng Cô Doi cát thủy tinh ven biển 2.2 Đặc chưng đầm phá ven bờ miền Trung 2.2.1 Một số vấn đề môi trường đầm phá:  Các dầm phá ven bờ biển miền Trung có sức hấp dẫn nhiề hành động phát triển, đồng thời chịu sức ép lớn từ hoạt động phát triển: - Từ lưu vực sơng ven biển – kv có tiền đề sinh lũ Q trình thị hóa, dân số, phát triển nông nghiệp, phá rừng Sự phát triển đô thị làm thay đổi khu vực đầm phá 2.2.1 Một số vấn đề môi trường đầm phá:  Đầm phá cung cấp sản lượng thủy sản quan trọng cho tỉnh ven biển miền Trung Đắp đập nuôi thủy sản nước lợ, nước mặn phát triển nhanh chóng Ngồi ra, người ta ni rong câu, vẹm xanh mytilus, làm muối  Do khai thác sử dụng đàm phá chưa hợp lý mức  nguồn lợi sinh vật bị suy giảm  Năng suất khai thác giảm, phương tiện khai thác tăng nhanh đa dạng Nhiều phương tiện ngư lưới cụ gây tác động xấu đếm môi trường nguồn lợi: Giảm lưu thơng nước đầm phá, thu hẹp diện tích mặt nước,… Cắm thả bè nuôi vẹm đầm phá 2.2.1 Một số vấn đề mơi trường đầm phá:  Ơ nhiễm suy thối mơi trường đầm phá vấn đề cần quan tâm: • Hầu hết đầm phá bị ô nhiễm dầu, vượt tiêu chuẩn cho phép • Ô nhiễm hữu nước đầm phá biểu với BOD, COD, DO nhiều khu vực vượt chuẩn • Hiện tượng phù dưỡng gây nở hoa thực vật phù du tảo độc phát vài đầm phá Ô nhiễm phá đầm phá Hiện tượng nở hoa tảo gây độc hại 2.2.1 Một số vấn đề môi trường đầm phá: • Khá nhiều đầm phá miền Trung bị đe dọa trực tiếp với cơng trình xây dựng núi lưu vực sông, hồ chứa o o Gây suy giảm nguồn dinh dưỡng vào đầm phá, thay đổi tương tác s-đ-b Làm thay đổi cấu trúc thuy văn tồn lưu vực sơng, làm thay đổi vị trí cửa đầm phá o Sự đóng/mở, dịch chuyển cửa đầm phá hay thêm cửa mới… làm thay đổi động lực tương tác môi trường sinh thái đầm phá  Tác động trục tiếp tới kinh tế, dân sinh • Khai thác đầm phá thiếu quy hoạch đan ngành nẩy sinh mâu thuẫn lợi ích ngành Dòng chảy bị tắc khai thơng 2.2.2 Đầm phá bối cảnh ứng xử lũ miền Trung: • Các tác động tự nhiên nhân sinh gây sức ép môi trường với đầm phá, suy cho liên quan tới trách nhiệm người • Các chức đầm phá thay đổi theo chiều hướng xấu, nảy sinh vài vấn đề mơi trường liên quan • Rừng đầu nguồn bị tàn phá làm tăng xói mòn sườn đồi núi, tăng tần suất lũ quét, hình thành lũ bùn đá  “nghẽn bùn cát” đầm phá, nút khúc uốn sơng,…  Làm tăng xu nơng hóa đầm phá, khả tiêu thoát lũ nhanh qua cửa đầm phá Một cửa đầm bị bồi lấp nhanh chóng 2.2.2 Đầm phá bối cảnh ứng xử lũ miền Trung: • Lũ gây úng lụt vùng ven biển Đầm phá bị thay đổi tương tác s-b Ngập lụt kéo dài hủy hoại sở hạ tầng, đê đập, cống máng, nhiễm bẩn môi trường, thiệt hai nuôi trồng thủy sản, bệnh tật,… Lũ gây ngập úng năm 1999 Ngập lụt khơng nước kịp thời vùng ven biển 2.2.2 Đầm phá bối cảnh ứng xử lũ miền Trung: Các giải pháp quản lý đầm phá bối cảnh chiến lực ứng xử lũ miền Trung Giải pháp Phục hồi rừng đầu nguồn để giảm khả sinh lũ từ nguồn trồng rừng ven phá 2.2.2 Đầm phá bối cảnh ứng xử lũ miền Trung: Các giải pháp quản lý đầm phá bối cảnh chiến lực ứng xử lũ miền Trung Xây dựng hồ chứa nước đập tiêu nút hợp lưu cần thiết để điều hòa lũ đẩy mặn Giải pháp 2.2.2 Đầm phá bối cảnh ứng xử lũ miền Trung: Các giải pháp quản lý đầm phá bối cảnh chiến lực ứng xử lũ miền Trung Quy hoạch thực thi việc phân lũ dải ven biển theo hướng tăng điểm xả lũ trược tiếp biển Khai thơng dòng chảy Giải pháp 2.2.2 Đầm phá bối cảnh ứng xử lũ miền Trung: Các giải pháp quản lý đầm phá bối cảnh chiến lực ứng xử lũ miền Trung   Bảo toàn thảm cỏ biển, rừng ngập mặn ven đáy đàm phá Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường phá từ nguồn lục địa tàu thuyền, chống suy thối mơi trường nước đầm phá  Định cư dân thủy diện tái định cư dân sống doi cát chắn ngang phá nơi xung yếu  Sử dụng biện pháp cơng trình để ổn định số cửa đầm phá 2.2.2 Đầm phá bối cảnh ứng xử lũ miền Trung: Các giải pháp quản lý đầm phá bối cảnh chiến lực ứng xử lũ miền Trung  Tăng cường việc quản lý đầm phá với tham gia cộng đồng, ban hành văn pháp quy quản lý đầm phá  Xây dựng chương trình lập kế hoạch tổng thể, toàn diện, liên ngành để khai thác hiệu đầm phá để giảm thiểu chi phí ngân sách Nhà nước Cân nhắc tổng thể giải pháp thay tạo lợi ích theo cách hoạch toán: kinh tế nhất, lâu dài ... tài nguyên phong phú  Các đầm phá ven bờ hệ thống tự nhiên ven bờ điển hình nước ta Đầm phá Venezia Đầm phá Shark Bay, Australia  Đặc điểm:  Các đầm phá HST ven bờ có suất sinh học cao  Chúng... dân số, phát triển nông nghiệp, phá rừng Sự phát triển đô thị làm thay đổi khu vực đầm phá 2.2.1 Một số vấn đề môi trường đầm phá:  Đầm phá cung cấp sản lượng thủy sản quan trọng cho tỉnh ven biển... vấn đề môi trường đầm phá:  Các dầm phá ven bờ biển miền Trung có sức hấp dẫn nhiề hành động phát triển, đồng thời chịu sức ép lớn từ hoạt động phát triển: - Từ lưu vực sơng ven biển – kv có tiền

Ngày đăng: 24/08/2018, 02:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w