Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
4,15 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN – ĐHQG HN KHOA ĐỊA CHẤT MÔN HỌC: ĐỊA CHẤT ĐÔ THỊ Ô NHIỄM MƠI TRƯỜNG–BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ DÂNG CAO MỰC NƯỚC BIỂN Nhóm 1: Nguyễn Thị Lý Nguyễn Doanh Khoa NỘI DUNG Ơ nhiễm mơi trường Biến đổi khí hậu dâng cao mực nước biển: Các tai biến khí tượng thị ven biển Định hướng phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến 2025 tầm nhìn đến năm 2050 Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG–BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ DÂNG CAO MỰC NƯỚC BIỂN Ơ nhiễm mơi trường: Ơ nhiễm mơi trường tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời tính chất Vật lý, hóa học, sinh học môi trường bị thay đổi gây tác hại tới sức khỏe người sinh vật khác • Phát triển thị ven biển Ơ nhiễm môi trường vùng đới bờ ngày gia tăng Rác thải Dầu, chất tẩy rửa,… Khai thác tài ngun Ơ nhiễm mơi trường: Các thị ngày phát triển khối lượng chất thải ngày lớn Chất thải chưa qua xử lý có thời gian tồn môi trường lâu Hàng năm, hàng nghìn dầu, chất tẩy rửa, Hg, Pb,… xả thải trực tiếp vào môi trường biển Rác thải phần lớn chưa qua xử lý tập trung vùng đới bờ 1 Ơ nhiễm mơi trường: Ở vùng sơng, nhiễm trầm tích từ dòng sơng trộn lẫn vào dòng biển vận chuyển thủy triều sóng biển xa Trầm tích biển bị nhiễm bẩn hoạt động xả thải từ hđ khai thác dầu khí, giao thơng vận tải người biển Ô nhiễm môi trường gây chất thải: Làm giảm sản lượng thủy sản vùng ven bờ Tàn phá cảnh quan du lịch Ảnh hưởng mạnh lên sức khỏe người Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG–BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ DÂNG CAO MỰC NƯỚC BIỂN Biến đổi khí hậu dâng cao mực nước biển: Biến đổi khí hậu trái đất thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo Nguyên nhân Sự gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính Các hoạt động khai thác mức bể hấp thụ bể chứa khí nhà kính Biến đổi khí hậu dâng cao mực nước biển: Một số biểu biến đổi khí hậu TĐ Sự nóng lên khí Trái Đất nói chung, dâng cao mực nước biển tan băng dẫn tới ngập úng vùng đất thấp, đảo nhỏ biển Sự thay đổi thành phần chất lượng khí quyển, di chuyển đới cổ KH TĐ có hại cho môi trường sống người sinh vật Trái Đất Sự thay đổi cường độ hoạt động q trình hồn lưu khí quyển, chu trình tuần hồn nước tự nhiên chu trình sinh địa hoá khác Sự thay đổi suất sinh học hệ sinh thái, chất lượng thành phần thuỷ quyển, sinh quyển, địa 2 Biến đổi khí hậu dâng cao mực nước biển: Biến đổi khí hậu dâng cao mực nước biển: Các tai biến khí tượng thị ven biển Lũ lụt Bão áp thấp nhiệt đới Sóng thần Sự dâng cao mực nước biển Ngập lụt, nhiễm mặn nguồn nước, phá hủy sở hạ tầng vùng đô thị ven biển Phá vỡ cân HST mà môi trường sống SV người 2 Biến đổi khí hậu dâng cao mực nước biển: Các tai biến khí tượng thị ven biển Sự ngập lụt vùng thấp nước biển gây nhiễm mặn vùng nước nhạt nước ngầm ven biển Bão áp thấp nhiệt đới kèm mưa lớn phá hủy sở hạ tầng, HST vùng đô thị ven biển gây thiệt hại lớn KT-XH Sóng thần, thủy triều gây ngập lụt diện rộng, đe dọa lớn vùng đô thị ven biển Các tai biến khí tượng thị ven biển (Monre.gov.vn) Biến đổi khí hậu dâng cao mực nước biển: Các giải pháp giảm thiểu tai biến địa chất biến đổi khí hậu khu vực đô thị Hai giải pháp thường sử dụng để quản lý tai biến đới bờ: + Giải pháp kỹ thuật cứng: Dựa vào giải pháp cơng trình để ngăn chặn tai biến + Giải pháp kỹ thuật mềm: Lợi dụng đặc điểm địa mạo để thiết kế xd cơng trình ngăn chặn tài biến Các giải pháp giảm thiểu tai biến địa chất biến đổi khí hậu khu vực đô thị Việc lựa giải pháp cứng mềm để ngăn chặn tai biến phụ thuộc vào yếu tố địa phương: + Mức độ nguy hiểm tai biến giá trị vật chất cần bảo vệ + Các đặc điểm địa mạo bãi biển cần trì + Các nguồn lực tài mức độ hiệu cơng trình, sở hạ tầng + Mức độ chấp thuận người dân cộng đồng Trong trình quy hoạch, cần ý: + Mức độ rủi ro tự nhiên đến trạng sử dụng đất có giảm thiểu khơng + Mức độ chuyển động tự nhiên trầm tích dọc vùng bờ trì ngăn chặn tự nhiên + Nhận thức hậu biến đổi xảy dọc đường bờ biển gây ảnh hưởng lên trình quy hoạch sử dụng Các giải pháp giảm thiểu tai biến địa chất biến đổi khí hậu khu vực thị Các giải pháp giảm thiểu tai biến địa chất biến đổi khí hậu khu vực thị Mực nước biển sóng thần Cơng trình có khả chống ngập Cồn cát Đường thoát hiểm Hoạt động phát triển bình thường Giới hạn tác động sóng thần Mực nước biển sóng thần Hoạt động phát triển bình thường Cơng trình có khả chống ngập Đường hiểm Bãi biển Đê phá sóng Hình 6.3: Các ví dụ cấu trúc bảo vệ giảm thiểu tác động sóng thần Nhật Bản Biến đổi khí hậu dâng cao mực nước biển: Các giải pháp chủ động ứng phó tai biến địa chất biến đổi khí hậu khu vực thị Nghiên cứu trạng tai biến tai biến xảy khứ, vẽ đồ phân vùng tai biến, xác định quy mô, tần xuất cường độ tai biến Đánh giá sức chống chịu, mức độ tổn thương tai biến: Xây dựng kịch khác cho loại tai biến; đánh giá mức độ chịu đựng mức độ tổn thương môi trường địa chất theo kịch bản; đánh giá thiệt hại KT-XH khu vực đô thị trước tác động tai biến Dự báo tai biến xảy không gian thời gian: + Đặc trưng địa chấn: Lịch sử, tần suất tái diễn, dự đốn T-f, + Ngập lụt thị: Đánh giá nguyên nhân, phân vùng ngập lụt, thời gian mức độ ngập, + DB ảnh hưởng nước biển dâng BĐKH + Đặc trưng sụt lún đất: Phân vùng đất yếu, ngập nước, dự báo + Sạt lở bờ sông, bờ biển: Nguyên nhân, địa điểm, mức độ Nhận định loại tai biến có mức độ nguy hiểm vùng thị Các giải pháp chủ động ứng phó tai biến địa chất biến đổi khí hậu khu vực đô thị Các giải pháp chủ động ứng phó tai biến địa chất biến đổi khí hậu khu vực đô thị Các giải pháp chủ động ứng phó tai biến địa chất biến đổi khí hậu khu vực thị Các giải pháp chủ động ứng phó tai biến địa chất biến đổi khí hậu khu vực thị Các giải pháp chủ động ứng phó tai biến địa chất biến đổi khí hậu khu vực thị