1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

ĐỀ án bảo vệ môi TRƯỜNG ĐÃ ĐƯỢC HUYỆN PHÊ DUYỆT

9 187 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỤC LỤC……………………………………………………………………….....1 MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………...2 CHƯƠNG I: MÔ TẢ TÓM TẮT CƠ SỞ………………………………………….3 1.1. Tên cơ sở…………………………………………………………….............3 1.2. Chủ cơ sở…………………………………………..………………………...3 1.3. Vị trí của cơ sở……………………………………………………………....3 1.4. Quy môcông suất, thời gian hoạt động của cơ sở…………………………..4 1.4.1.Quy môcông suất của cơ sở…………………………………………...4 a.Nhân công, thời gian hoạt động trong ngày………………………...4 b.Nhu cầu về điện, nước………………………………………………4 Nhu cầu về điện:………………………………………………4 Nhu cầu về nước……………………………………………....4 1.4.2.Thời gian hoạt động của cơ sở………………………………………...4 CHƯƠNG II:NGUỒN CHẤT THẢI VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝXỬ LÝ……...5 2.1. Nguồn chất thải rắn thông thường……………………………………………..5 2.1.1.Nguồn phát sinh……………………………………………………......5 a.Rác thải rắn sinh hoạt……………………………………………….5 b.Rác thải từ quá trình kinh doanh…………………………………....5 2.1.2.Các biện pháp xử lý……………………………………………………5 2.2.Nguồn chất thải lỏng…………………………………………………………...5 2.2.1.Nguồn phát sinh………………………………………………………..5 a.Nước thải sinh hoạt………………………………………………….5 b.Nước mưa chảy tràn………………………………………………...6 2.2.2.Các biện pháp xử lý……………………………………………………6 a.Nước thải sinh hoạt………………………………………………….6 b.Nước mưa chảy tràn……………………………………………...…7 2.3.Nguồn chất thải khí…………………………………………………………….7 2.3.1.Nguồn phát sinh chất thải khí……………………………………...…..7 2.3.2.Các biện pháp quản lý, xử lý…………………………………………..7 2.4.Sự cố môi trường khác…………………………………………………………7 a.Nguồn phát sinh sự cố cháy nổ……………………………………………7 b.Biện pháp phòng tránh, khắc phục……………………………………...…8 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT………………………………………...9 1.Kết luận…………………………………………………………………....9 2.Kiến nghị…………………………………………………………………..9 3.Cam kết…………………………………………………………………….9 Bản photo giấy phép kinh doanh cá thể

MỤC LỤC Trang MỤC LỤC……………………………………………………………………… MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… CHƯƠNG I: MƠ TẢ TĨM TẮT CƠ SỞ………………………………………….3 1.1 Tên sở…………………………………………………………… 1.2 Chủ sở………………………………………… ……………………… 1.3 Vị trí sở…………………………………………………………… 1.4 Quy mơ/cơng suất, thời gian hoạt động sở………………………… 1.4.1.Quy mô/công suất sở………………………………………… a.Nhân công, thời gian hoạt động ngày……………………… b.Nhu cầu điện, nước………………………………………………4 -Nhu cầu điện:………………………………………………4 -Nhu cầu nước…………………………………………… 1.4.2.Thời gian hoạt động sở……………………………………… CHƯƠNG II:NGUỒN CHẤT THẢI VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ/XỬ LÝ…… 2.1 Nguồn chất thải rắn thông thường…………………………………………… 2.1.1.Nguồn phát sinh…………………………………………………… a.Rác thải rắn sinh hoạt……………………………………………….5 b.Rác thải từ trình kinh doanh………………………………… 2.1.2.Các biện pháp xử lý……………………………………………………5 2.2.Nguồn chất thải lỏng………………………………………………………… 2.2.1.Nguồn phát sinh……………………………………………………… a.Nước thải sinh hoạt………………………………………………….5 b.Nước mưa chảy tràn……………………………………………… 2.2.2.Các biện pháp xử lý……………………………………………………6 a.Nước thải sinh hoạt………………………………………………….6 b.Nước mưa chảy tràn…………………………………………… …7 2.3.Nguồn chất thải khí…………………………………………………………….7 2.3.1.Nguồn phát sinh chất thải khí…………………………………… … 2.3.2.Các biện pháp quản lý, xử lý………………………………………… 2.4.Sự cố môi trường khác…………………………………………………………7 a.Nguồn phát sinh cố cháy nổ……………………………………………7 b.Biện pháp phòng tránh, khắc phục…………………………………… …8 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT……………………………………… 1.Kết luận………………………………………………………………… 2.Kiến nghị………………………………………………………………… 3.Cam kết…………………………………………………………………….9 Bản photo giấy phép kinh doanh cá thể MỞ ĐẦU Cửa hàng vật tư nông nghiệp ơng Nguyễn Văn Phòng, sinh năm: 1959 làm chủ, thành lập sở giấy chứng nhận kinh doanh hộ kinh doanh cá thể số 58D8000394, đăng ký lần thứ vào ngày 07/5/2001; đăng ký lần thứ hai vào ngày 10/01/2011 Loại hình hoạt động cửa hàng là: Kinh doanh phân bốn nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật Cửa hàng vào hoạt động từ tháng 5/2001 đến Tuy nhiên cửa hàng chưa có giấy xác nhận đăng ký cam kết bảo vệ môi trường thuộc vào mục a, khoản 1, điều 15 thông tư 01/2012/TT-BTNMT bắt buộc phải lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản Để thực nghiêm Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 Chính phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường thông tư 01/2012/TTBTNMT ngày 16/3/2012 Bộ Tài nguyên-Môi trường qui định lập, thẩm định, phê duyệt kiểm tra, xác nhận việc thực đề án bảo vệ môi trường (BVMT) chi tiết; đăng ký đề án BVMT đơn giản Nay chủ cửa hàng tiến hành lập đề án BVMT đơn giản cho cửa hàng CHƯƠNG I MƠ TẢ TĨM TẮT CƠ SỞ 1.1.Tên sở: Tên sở: Cửa hàng vật tư nông nghiệp Nguyễn Văn Phòng Địa sở: ấp 4, xã Thạnh Phú, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh 1.2.Chủ sở: Chủ sở: Nguyễn Văn Phòng Chức vụ: Chủ cửa hàng Địa liên hệ: ấp 4, xã Thạnh Phú, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh Điện thoại: 0938986536 1.3.Vị trí địa lý sở: Cửa hàng vật tư nông nghiệp tọa lạc ấp 4, xã Thạnh Phú, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh với diện tích xây dựng 40m2 Vị trí tiếp giáp dự án sau: -Phía đơng: giáp sơng Cựa Gà; -Phía tây: giáp Hương lộ 33; -Phía bắc: giáp hộ ơng Hai Kế; -Phía nam: giáp hộ ơng Bảy Tồn Kho chứa Giao dịch Nhà Sơng Cựa Gà Hình Sơ đồ vị trí cửa hàng Hộ ơng Hai kế Hộ ơng Bảy Tồn Hương lộ 33 1.4.Quy mô/công suất, thời gian hoạt động sở: 1.4.1.Quy mơ dự án: a/.Ngành, nghề kinh doanh: Loại hình kinh doanh: Phân bón nơng nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật b/.Quy mô kinh doanh: Mỗi tháng cửa hàng cần khoảng 5,5 phân bón; 450 chai thuốc bảo vệ thực vật loại Quy trình hoạt động cửa hàng thể sau: Các loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật sở mua từ đại lý cấp I Lưu vào kho bảo quản kho Bán lẻ cho hộ nông dân ngồi xã Hình Quy trình hoạt động cửa hàng Các sản phẩm phân bón nơng nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật cửa hàng mua từ đại lý cấp I lưu trữ kho Sau bán lẻ cho hộ nông dân khu vực 1.4.2.Nhu cầu nguyên liệu: a/.Nhu cầu điện: Lượng điện tiêu thụ khoảng 135KW/tháng, lượng điện công ty điện lực Trà Vinh cung cấp b/.Nhu cầu nước: Lượng nước sử dụng khoảng 16m 3/tháng cung cấp từ hệ thống cung cấp nước địa phương c/.Nhu cầu công nhân: Lượng công nhân tham gia làm việc cửa hàng 03 người 1.4.3.Thời gian hoạt động sở: Cửa hàng bắt đầu vào hoạt động từ tháng 5/2001 Thời gian hoạt động từ đến 18 ngày CHƯƠNG II NGUỒN CHẤT THẢI VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, XỬ LÝ 2.1.Nguồn chất thải rắn thông thường: 2.1.1.Nguồn phát sinh: Nguồn phát sinh chất thải rắn thông thường sở gồm có: Chất thải sinh hoạt chất thải từ hoạt động kinh doanh a)Rác thải sinh hoạt: Các chất thải rắn phát sinh trình hoạt động sở bao gồm loại rác sinh hoạt nhân viên, khách hàng như: thức ăn thừa, giấy vụn, bọc nylon,… Đây loại chất thải dễ phân hủy dễ phát sinh mùi hôi không đươc xử lý kịp thời, lượng chất thải rắn ước tính khoảng 1,8kg/người/ngày Thành phần chất thải rắn có mức độ độc hại khơng cao b)Rác thải từ q trình kinh doanh: Rác thải từ trình kinh doanh cửa hàng chủ yếu bao bì, bọc nylon, thùng giấy,… ước tính ngày phát sinh khoảng 7kg 2.1.2.Các biện pháp xử lý: a/.Rác thải sinh hoạt: Chủ cửa hàng tiến hành bố trí sọt rác để thu gom rác theo qui định Định kỳ tuần mang xử lý (chôn lắp) lần, vị trí chơn lắp cách xa nhà dân khoảng 100m b/Rác thải từ trình kinh doanh: Chủ cửa hàng thu gom bán cho sở thu mua phế liệu 2.2.Nguồn chất thải lỏng: 2.2.1.Nguồn phát sinh: a)Nước thải sinh hoạt: Do sở kinh doanh với quy mô nhỏ sử dụng 03 lao động nên lượng nước thải phát sinh khơng nhiều (khoảng 0,5m3/ngày) Bảng TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA NƯỚC THẢI SINH HOẠT TT Chất ô nhiễm Nồng độ trung QCVN bình (mg/l) 14:2008/BTNMT pH 6,8 5-9 Chất rắn lơ lững (SS) 220 100 BOD 250 50 Tổng nitơ 40 50 Tổng Phospho 10 Nguồn: Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải sinh hoạt – Trần Văn Nhân Ngô Thị Nga, NXB Khoa học-kỹ thuật, 1999 So sánh với giá trị giới hạn Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt nồng độ SS BOD nước thải sinh hoạt vượt quy chuẩn quy định Vì phải xử lý hầm tự hoại ngăn trước thải mơi trường Các chất hữu có nước thải loại cacbon hydrat, protein, lipit, chất dễ bị sinh vật phân hủy Khi phân hủy vi sinh vật sử dụng oxy hòa tan nước để chuyển hóa chất hữu thành CO 2, N2, H2O, CH4 Chỉ thị cho hàm lượng chất hữu dễ bị phân hủy vi sinh vật tiêu BOD Như hàm lượng BOD5 ngày cao nhu cầu oxy vi sinh vật phân hủy tăng, điều có nghĩa hàm lượng chất hữu bị phân hủy chất thải lớn Ngoài ra, nước thải sinh hoạt có lượng lớn chất rắn lơ lững làm cho sông, rạch nhận nước thải bị bồi lắng, chất lượng nước ngày xấu chất dinh dưỡng N, P nguyên nhân gây nên tượng phú dưỡng hóa (còn gọi tượng bùng nổ tảo hay tảo nở hóa) nước b)Nước mưa chảy tràn: Nước mưa chảy tràn từ khu vực cửa hàng theo đất, cát, chất rắn lơ lửng,…Tuy nhiên toàn khu vực cửa hàng che chắn kiên cố máy tole để thu gom nước mưa chảy tràn có hệ thống dẫn thoát nước mưa nên mức độ ảnh hưởng khơng đáng kể Bảng NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ơ NHIỄM TRONG NƯỚC MƯA CHẢY TRÀN THEO WHO TT Thông số Đơn vị Nồng độ Tổng nitơ mg/l 0,5-1,5 Phospho mg/l 0,004-0,03 Nhu cầu oxi hóa học (COD) mgO2/l 10-20 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 10-20 Nguồn: Wold Organization, Assessment of Sources of Air, Water and Land pollution, Geneva 1993 2.2.2.Các biện pháp xử lý: a) Nước thải sinh hoạt: Lượng nước thải sinh hoạt cửa hàng nên biện pháp giảm thiểu hữu hiệu cửa hàng áp dụng xây dựng bể tự hoại ngăn, bao gồm ngăn chứa cặn phân hủy yếm khí, ngăn lắng ngăn lọc Nước thải sinh hoạt xử lý bước đầu bể tự hoại Đây biện pháp phổ biến xử lý nước thải sinh hoạt Bể tự hoại thực hai chức năng: lắng cặn lên men cặn lắng Bể có dạng hình hộp chữ nhật, xây bê tông cốt thép Bể tự hoại xây dựng sau: Các ngăn bể tự hoại chia làm hai phần: phần lắng nước thải (phía trên) phần lên men cặn lắng (phí dưới) Do vận tốc dòng chảy bể chậm nên phần lớn cặn lơ lững lắng lại Nước thải từ khu vệ sinh thoát xuống bể tự hoại qua ngăn bể, chất cặn lơ lững dần lắng xuống đáy bể Vai trò bể tự hoại lắng chất rắn, phân hủy yếm khí chất hữu ngăn lắng chứa cặn, sau nước thải qua ngăn lắng, qua lớp vật liệu bố trí ngăn lọc ngồi qua ống dẫn Trong bể tự hoại có ống thơng để giải phóng lượng khí sinh q trình lên men kỵ khí để thông ống dẫn đầu vào, đầu bị nghẹt Hầm tự hoại tích 1,5m 3, xây dựng bê tông cốt thép, đáp ứng hiệu xử lý nước thải sinh hoạt cửa hàng b) Nước mưa chảy tràn: Cửa hàng phủ toàn mái tole, toàn diện tích mặt lát bê tơng, tuyệt đối không để nước mưa chảy tràn thấm vào nơi dễ phát tán ô nhiễm như: khu vực chứa hàng hóa, thùng rác,…Sau nước mưa nguồn tiếp nhận 2.3.Nguồn chất thải khí: 2.3.1.Nguồn phát sinh chất thải khí: Bụi, khí thải, tiếng ồn phát sinh từ phương tiện giao thông vào sở trình giao tiếp khách hàng nh ững tác nhân ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người Do sở hoạt động cần phải đặc biệt quan tâm tới cần phải áp dụng biện pháp giảm thiểu, hạn chế tác động môi trường xung quanh Theo đánh giá tổ chức Y tế giới, ước tính tải lượng nhiễm hoạt động loại xe gắn máy theo bảng sau: Bảng Tải lượng ô nhiễm hoạt động loại xe gắn máy TT Chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm (g/km) Bụi 0,2 SO2 0,76 NO2 0,3 CO 20 THC Nguồn: Theo đánh giá tổ chức Y tế giới Tải lượng (kg/ngày) 0,0048 0,015 0,012 0,8 0,12 ô nhiễm 2.3.2 Biện pháp quản lý, xử lý: Các phương tiện vào sở tương đối nên chủ sở khuyến cáo phương tiện đến sở phải tắt máy vào sở để hạn chế tiếng ồn nhằm đảm bảo chất lượng môi trường cho khu vực 2.6.Sự cố môi trường khác: a) Nguồn phát sinh cố cháy nổ: -Các thiết bị điện cũ kỷ, q tải, khơng đảm bảo an tồn -Do cơng nhân bất cẩn, khơng tn thủ qui định phòng cháy chữa cháy b)Biện pháp phòng tránh khắc phục: Trang bị bố trí thiết bị PCCC cửa hàng bình chữa cháy sở Thường xuyên nhắc nhỡ nhân viên kiểm tra cầu chì, cầu dao, bình gas, … Đồng thời tham gia tập huấn cho nhân viên cơng tác phòng cháy chữa cháy phổ biến cho cơng nhân cơng tác phòng cháy chữa cháy KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 1.Kết luận: Hoạt động đại lý góp phần giải vấn đề thức ăn gia súc phục vụ chăn ni cho người dân, góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương Tuy nhiên trình hoạt động có tác động tiêu cực đến môi trường như: tác động nước thải sinh hoạt, chất thải rắn sinh hoạt hoạt động kinh doanh Các chất thải trình hoạt động sở nhỏ nên mức độ ảnh hưởng chúng đến môi trường thấp, không đáng kể Với nhận định chất thải phát sinh chủ cửa hàng có đủ khả để quản lý, xử lý chất thải phát sinh sở, đảm bảo không gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh 2.Kiến nghị: Tơi kính đề nghị đến quan chức xem xét xác nhận đề án bảo vệ môi trường đơn giản, để tạo điều kiện cho sở thực tốt công tác bảo vệ môi trường Đồng thời, đề nghị quan ngành chức hỗ trợ sở trình hoạt động giải vấn đề vượt khả sở 3.Cam kết: Cơ sở cam kết thực nội dung bảo vệ môi trường nêu đề án Đặc biệt nội dung xử lý chất thải, xử lý vấn đề môi trường, kế hoạch quản lý môi trường Cam kết tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ mơi trường có liên quan đến sở Tôi cam kết khắc phục ô nhiễm trường hợp xảy cố môi trường trình hoạt động sở Mọi hoạt động kinh doanh cửa hàng tuân thủ theo pháp luật Nhà nước quy định địa phương ... lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản Để thực nghiêm Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 Chính phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, ... trường, cam kết bảo vệ môi trường thông tư 01/2012/TTBTNMT ngày 16/3/2012 Bộ Tài nguyên -Môi trường qui định lập, thẩm định, phê duyệt kiểm tra, xác nhận việc thực đề án bảo vệ môi trường (BVMT)... quanh 2.Kiến nghị: Tơi kính đề nghị đến quan chức xem xét xác nhận đề án bảo vệ môi trường đơn giản, để tạo điều kiện cho sở thực tốt công tác bảo vệ môi trường Đồng thời, đề nghị quan ngành chức

Ngày đăng: 16/08/2018, 08:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w