BAI GIANG REN NGHE LAM NGHIEP

25 85 0
BAI GIANG REN NGHE LAM NGHIEP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần A: KỸ THUẬT GIEO ƯƠM TẠO CÂY CON TỪ HẠT Chương THIẾT KẾ VƯỜM ƯƠM CÂY LÂM NGHIỆP * Nội dung Định nghĩa vườn ươm, loại vườn ươm, điều kiện để xây dựng vườn ươm; công tác chuẩn bị quy hoạch vườn ươm, quy hoạch khu sản xuất quy hoạch hệ thống bổ trợ sản xuất vườn ươm * Mục đích nghiên cứu chương Cung cấp kiến thức thiết kế vườn ươm sản xuất lâm nghiệp, từ rèn luyện kỹ ứng dụng vào quy hoạch, thiết kế vườn ươm sản xuất giống cho đơn vị cụ thể 1.1 Chọn địa điểm xây dựng vườn ươm 1.1.1 Định nghĩa vườn ươm Vườn ươm nơi trực tiếp sản xuất con, bao gồm khâu chủ yếu: Làm đất, tạo bầu, gieo hạt tạo mạ, cấy cây, đảo bầu, chăm sóc v.v (tưới, phòng trừ sâu bệnh v.v.) 1.1.2 Các loại vườn ươm Dựa vào kỹ thuật tạo con, quy mô thời gian sử dụng phân chia thành loại vườn ươm sau: 1.1.2.1 Theo nguồn vật liệu giống chia a) Vườn ươm hữu tính: Là loại vườn ươm tạo từ hạt giống b) Vườn ươm vơ tính: Là loại vườn ươm tạo biện pháp giâm hom, nuôi cấy mô, chiết ghép, v.v từ vật liệu giống vơ tính 1.1.2.2 Theo kỹ thuật chia a) Vườn ươm tạo rễ trần đất thấm nước: Là loại vườn ươm tạo ươm trực tiếp luống đất b) Vườn ươm tạo có bầu đất thấm nước: Là loại vườn ươm tạo gieo ươm bầu đất dinh dưỡng xếp trực tiếp luống đất c) Vườn ươm tạo có bầu cứng khơng thấm nước: Là loại vườn ươm tạo cấy bầu đất xếp bể xây không thấm nước, chủ động điều chỉnh lượng nước dinh dưỡng bể d) Vườn ươm tạo giá khay bầu cứng: Là loại vườn ươm tạo khơng có vỏ bầu mềm, thay vào vỏ bầu nhựa cứng dùng nhiều lần Thành phần ruột bầu đất, thay vào chất hữu (cành lá, rơm rạ, vỏ cây,…) xử lý khử độc lên men Không sử dụng luống đất bể xây, khay bầu xếp giá cách khỏi mặt đất 1.1.2.3 Theo quy mô chia a) Vườn ươm nhỏ: Diện tích 0,5 và/hoặc cơng suất 500.000 cây/năm b) Vườn ươm trung bình: Diện tích từ 0,5-1,0 và/hoặc công suất từ 500.000 – 1.000.000 cây/năm c) Vườn ươm lớn: Diện tích 1,0 và/hoặc công suất lớn 1.000.000 cây/năm 1.1.2.4 Theo thời gian sử dụng chia a) Vườn ươm tạm thời: Thời gian sử dụng năm b) Vườn ươm bán lâu dài: Thời gian sử dụng từ đến 10 năm c) Vườn ươm lâu dài: Thời gian sử dụng 10 năm 1.1.3 Điều kiện để xây dựng vườn ươm * Ý nghĩa: Liên quan đến điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, sản xuất kinh doanh từ liên quan đến sinh trưởng, phát triển, suất, giá thành con, điều kiện sinh hoạt cán bộ, cơng nhân viên lâm nghiệp Do chọn địa điểm vườn ươm định thành bại sản xuất 1.1.3.1 Điều kiện tự nhiên + Địa hình: Chọn nơi tương đối phẳng, độ dốc ≤ 50 Hướng dốc (hướng phơi vườn ươm), nên tránh gió hại ảnh hưởng đến sinh trưởng gió mùa Đơng Bắc Tùy theo đặc tính sinh vật học lồi mà chọn hướng dốc cho thích hợp Đối với lồi Thơng địa nên chọn sườn phía Đơng Nam tốt Đối với vùng núi cao, chọn hướng Đông – Nam, đủ ánh sáng, thống gió, v.v Độ cao so với mặt nước biển (vùng núi cao): Căn đặc tính sinh thái lồi Tránh lập vào vùng thung lũng hẹp, thiếu ánh sáng, cửa gió, đầu rừng + Đất: Việc chọn đất vườn ươm, đặc biệt đất đóng bầu yếu tố quan trọng, tác động đến kết thành bại công tác gieo ươm Đất vườn ươm tốt đất cát pha, thịt nhẹ, đất có nhiều mùn, tầng đất dày ≥ 30cm, đá lẫn Nếu đất vườn ươm khơng phù hợp, phải chở nơi khác để đóng bầu Đất đóng bầu lấy đất tầng A, tán rừng đất tán Ràng ràng Đất để ươm Thơng, thiết phải có thành phần đất rừng Thơng Không nên lấy đất tầng A tán rừng trồng số loài nhiều dầu như: Hồi, Bạch đàn, v.v Tốt nên đặt vườn ươm nơi đất vỡ hoang, đất tốt, tránh sâu bệnh Ngoài tiêu chuẩn trên, trước vào vụ cần tiến hành điều tra sâu bệnh nằm đất độ sâu 30cm Nếu lượng sâu bệnh mức cho phép phải tiến hành xử lý trước đưa vườn ươm vào sử dụng pH đất: Có liên quan đến hoạt động, hấp thụ phân bón rễ cây, đất sử dụng xây dựng vườn ươm loại đất có pH chua đến trung tính + Tình hình sâu, bệnh hại: Ảnh hưởng xấu đến sản xuất, tránh lập đất qua canh tác nông nghiệp nhiều năm, gần khu rừng già, nơi thiếu ánh sáng, khơng thơng thống gió 1.1.3.2 Điều kiện kinh doanh + Lập vườn ươm gần trường trồng rừng để giảm công vận chuyển Theo kinh nghiệm nhà trồng rừng, vườn ươm nên đặt không xa km + Nơi thuận lợi đường giao thơng, loại xe giới di chuyển vào + Nơi thuận tiện nguồn nước tưới (nếu tưới thủ công, công tưới nước chiếm 30 – 40% giá thành con): Gần nguồn nước, nước sạch, độ mặn cho phép ≤ 0,01 - 0.3% Chọn gần nơi nước (nước không bị ô nhiễm đủ tưới cho mùa khô) Tránh dùng nước ao tù, nước đọng Đối với lồi Thơng (pH = - 7.5), tránh dùng nước giếng nước suối nơi núi đá vơi có độ kiềm cao Chọn nơi có mực nước ngầm thấp (với đất cát pha mực nước ngầm thích hợp độ sâu 1,5 – 2m, đất sét 2,5m) + Gần khu dân cư, lợi dụng nguồn nhân lực Hình 1.1: Vườn ươm phân tán gần khu vực rừng trồng 1.2 Quy hoạch vườn ươm *Khái niệm: Là việc phân chia diện tích vườn ươm thành khu nhỏ để xác định nội dung kinh doanh *Mục đích: Nhằm mục đích sử dụng hợp lý, hiệu điều kiện tự nhiên, điều kiện sản xuất kinh doanh *Nguyên tắc quy hoạch sử dụng đất vườn ươm - Ưu tiên đất tốt để làm đất sản xuất, gần nguồn nước tưới - Đất không sản xuất: Hệ thống đường đi, lối lại đảm bảo thuận tiện cho sản xuất Đường chạy dọc vườn ươm, đường phụ vng góc chạy bao quanh, đảm bảo tiết kiệm đất, hệ thống cấp thoát nước, cấp nước đặt vị trí cao Đường phụ nhất, nước đặt vị trí thấp - Bố trí luống: kích thước tuỳ theo điều kiện, rộng m, dài – 10m - Hướng luống: Đông – Tây, phát huy cao hiệu giàn che Đường Những nơi có gió hại cần thiết kế rừng phòng hộ để chắn gió, hướng đai Hình 1.2: Sơ đồ bố trí đường vườn ươm rừng vng góc với hướng gió hại (hoặc khơng phép < 450, tốt 60 – 900) - Chọn lồi chắn gió: Khơng chọn lồi vật trung gian mang mầm mống cho gieo ươm Khoảng cách đai rừng đến vườn ươm đủ lớn, đai rừng khơng ảnh hưởng đến Hình 1.3: Sơ đồ quy hoạch vườn ươm * Ghi chú: Khu gieo Khu cấy gỗ Khu cấy ăn Khu dự trữ Khu xây dựng Sông, suối 1.2.1 Công tác chuẩn bị Việc xây dựng vườn ươm phải có thiết kế cụ thể theo quy định hành Các công việc thiết kế vườn ươm cần có hồ sơ bao gồm: + Bản đồ Các loại đồ tỷ lệ 1/200 đến 1/500 theo quy định + Đo đếm, tính tốn diện tích Việc đo đếm diện tích vườn ươm thực máy kinh vĩ địa bàn chân Diện tích khu tổng diện tích vườn tính tốn máy cầu tích đếm giấy kẻ ly + Bố trí mặt Mặt vườn ươm phải bố trí phù hợp với yêu cầu sản xuất theo nguyên tắc hợp lý, tiết kiệm đất thuận tiện cho canh tác, thường phân chia khu đất sản xuất khu đất phụ trợ - Đất sản xuất diện tích đất sử dụng trực tiếp tạo bao gồm khu: Gieo hạt, ươm cây, nhà giâm hom, vườn cung cấp hom, khu nuôi mơ, khu huấn luyện Vị trí khu đất sản xuất bố trí nơi thuận lợi cho canh tác (đất tốt, gần nguồn nước, phẳng, v.v.) Diện tích đất sản xuất thường chiếm khoảng 60 – 70% tổng diện tích vườn ươm - Đất phụ trợ diện tích đất giành cho xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất hệ thống tưới tiêu, hàng rào cổng, đường nội bộ, sân phơi, nhà kho, đai rừng chắn gió, v.v Vị trí khu đất phụ trợ thường đặt nơi thuận lợi cho điều hành sản xuất tận dụng đất đai Diện tích đất phụ trợ thường chiếm khoảng 30 – 40% tổng diện tích vườn ươm + Xác định tiêu kỹ thuật Trong thuyết minh thiết kế vườn ươm cần phải có tiêu kỹ thuật cụ thể cho loài sản xuất vườn lượng hạt giống cần có, thời vụ gieo ươm, biện pháp kỹ thuật gieo ươm loài theo thời kỳ (loại vật liệu che tủ hạt gieo, thời gian che tủ, mật độ cấy, kích thước vỏ bầu, thành phần ruột bầu, lượng nước tưới, v.v.), tiêu chuẩn xuất vườn, v.v + Tính tốn cơng suất vườn ươm Cơng suất vườn số lượng sản xuất tính cho loài theo vụ xuất vườn, năm tính cho tổng vườn theo vụ năm + Chuẩn bị trường tạo mặt - Phát dọn tồn thực bì khu vườn ươm phát phía ngồi mốc ranh giới khoảng đủ rộng, thuận tiện cho việc thi công để phòng nguồn bệnh lây sang vườn - San tạo mặt vườn ươm, độ dốc – toàn mặt bằng, mưa to vườn ươm không bị đọng nước - Nơi vườn ươm đồi dốc tạo mặt theo bậc thang 1.2.2 Quy hoạch khu vực sản xuất 1.2.2.1 Khu gieo hạt Đối với sản xuất từ hạt cần phải có nơi gieo hạt Có thể sử dụng cách sau: - Gieo khay: Được áp dụng lượng hạt giống loại hạt giống quí cần đươc bảo vệ Khay gieo hạt làm gỗ tơn, có kích thước thơng thường 0,6m x 0,8m đựng cát đặt nhà Cũng sử dụng luống giâm hom dải lớp cát dày - 10 cm làm nơi gieo hạt - Gieo luống đất: Tiêu chuẩn kỹ thuật luống gieo thể bảng 1.1 Bảng 1.1: Tiêu chuẩn kỹ thuật luống gieo hạt STT Chỉ tiêu Kích thước yêu cầu kỹ thuật Chiều rộng mặt luống (không kể gờ) 100 cm Chiều dài luống 8-10 m Chiều cao luống (tính đến mặt luống) 10-20 cm Chiều rộng chân luống 110-120 cm Chiều cao gờ luống - cm Mặt luống Bằng phẳng, cỏ, đất tơi mịn khơng có đá lẫn Bề rộng rãnh luống 40 - 50 cm 1.2.2.2 Vườn cung cấp hom Các vườn ươm sản xuất phương pháp giâm hom cần phải có vườn cung cấp hom nơi tập hợp dòng vơ tính đủ tiêu chuẩn để lấy vật liệu hom cho sản xuất Việc xây dựng vườn cung cấp hom thực bảng 1.2 Bảng 1.2: Tiêu chuẩn kỹ thuật vườn cung cấp hom STT Chỉ tiêu Yêu cầu kỹ thuật Vị trí Nằm vườn ươm cách vườn ươm ≤ 100m Diện tích Theo số dòng vơ tính để sản xuất, cự ly 0,5 x 0,5m Đất đai Tầng đất dày ≥50cm, thành phần giới thịt nhẹ đến thịt trung bình, nước tốt Bố trí dòng vơ tính Mỗi dòng phải bố trí riêng rẽ, có cắm biển ghi tên dòng Biển gỗ tơn sơn phủ, kích thước 30 x 40 cm Hệ thống tưới Theo quy định Bảng 1.8 1.2.2.3 Nhà giâm hom Kiểu dáng, kích thước diện tích nhà giâm hom tuỳ thuộc vào quy mô sản xuất điều kiện cụ thể vườn, phải đảm bảo vững chắc, thơng thống, phù hợp với khí hậu địa phương Trong nhà giâm hom có luống giâm hom, luống giâm hom có lều giâm hom Thực theo quy định bảng 1.3, 1.4 1.5 Bảng 1.3: Tiêu chuẩn kỹ thuật nhà giâm hom Hạng mục Loại không lâu bền Loại lâu bền Cột gỗ tre ngâm Bằng thép hàn bulông xiết chặt, chiều cao Khung nhà cao 2,2 - 2,5m 2,5-3,0m (đến xà), cột sắt chân đổ bê tông Lưới nilon đen phên Mái chảy che mưa nhựa, bên độ Mái che nứa đan che 50% ánh sáng cao 2,2-2,5m che lưới nilon đen, lưới dễ di động điều chỉnh ánh sáng Tường vách Quanh nhà quây phên nứa Quanh nhà quây nhựa lưới nilon cao xung quanh lưới nilon cao - 2,2-2,5m 1,5m Chỉ tiêu Bề rộng mặt luống Chiều dài mặt luống Thành luống Lòng luống Rãnh luống Bảng 1.4: Tiêu chuẩn kỹ thuật luống giâm hom Yêu cầu kỹ thuật 100 cm - 10 m Xây gạch xung quanh luống dày cm, cao 10-15cm, luống đất thấm nước Trong lòng luống để trống xếp bầu dinh dưỡng nuôi hom, đổ cát dày 10-15cm làm giá thể giâm hom Cự ly luống 40 - 50 cm, rãnh lát gạch xây vữa xi măng, cao rãnh 5-10 cm Bảng 1.5: Tiêu chuẩn kỹ thuật lều giâm hom Chỉ tiêu Loại không lâu bền Loại lâu bền Khung lều Dùng tre nứa uốn cong hình bán Khung sắt Ф=6-8mm hình bán nguyệt cắm luống giâm hom, nguyệt hàn thành lồng dài 2m úp lên cao 80 – 90 cm; cự ly luống giâm hom, điểm cao 80 – 90 tre bán nguyệt 0,9 - 1,0m cm Cự ly sắt bán nguyệt giằng tre 0,9-1,0m hàn 4-5 sắt Mái lều Dùng nilon màu trắng suốt Dùng nilon màu trắng suốt căng phủ căng phủ kín khung lều để giữ kín khung lều để giữ ẩm ẩm Hệ thống Tưới phun sương thủ công Tưới phun sương máy bơm hệ tưới bình bơm tay Hoặc tưới phun thống ống dẫn nhựa chịu lực ống sương máy bơm hệ kẽm đặt luống, cách 1m có thống ống dẫn nhựa ống nhô lên cao 30-40 cm có lắp pép phun Lắp hệ thống điều khiển phun tự động theo thời gian 1.2.2.4 Khu ươm nuôi Cây mầm từ khu gieo hạt đạt tiêu chuẩn mô hom giâm nhà giâm hom đạt tiêu chuẩn cấy vào bầu chuyển luống để chăm sóc xuất vườn Các hạng mục khu ươm nuôi thực theo quy định bảng 1.6 1.7 Bảng 1.6: Tiêu chuẩn kỹ thuật loại luống ươm nuôi Chỉ tiêu Luống đất Bể xây Bề rộng mặt luống 100 cm 100 cm Chiều dài luống – 10 m – 10 m Chiều cao luống 10 – 20 cm 30 – 40 cm Chiều rộng chân luống 110-120 cm Chiều cao gờ luống – cm Bằng phẳng, cỏ, đất tơi Mặt luống mịn khơng có đá lẫn Bề rộng rãnh luống Chiều dày thành bể 40 - 50 cm, đất 40 - 50cm, xây gạch láng vữa xi măng – 10 cm Chiều rộng khe xung quanh đáy phía bể Chiều sâu khe xung quanh đáy phía bể Nền đáy bể – cm – cm Xây gạch láng vữa xi măng, khơng thấm nước, phẳng, có lỗ nước * Trường hợp vườn ươm tạo giá khay bầu cứng không sử dụng luống áp dụng theo thiết kế cụ thể phê duyệt Bảng 1.7: Tiêu chuẩn kỹ thuật loại giàn che cho khu ươm nuôi Hạng mục Loại tạm thời Loại lâu bền Khung Cột khung mái gỗ Cột sắt cao 2,2-2,5m, chân tre ngâm, cao 1,8-2,0 m cột đổ bê tông Khung mái đan ô vuông sắt Ф=6-8mm Mái che Bằng phên nứa đan phên Lưới nilon đen cỏ tranh 1.2.2.5 Khu huấn luyện mơ Cây mơ bình sau rễ cần để thời gian môi trường không khí bình thường trước cấy vào bầu chuyển khu ươm nuôi Trong trường hợp thiết kế nhà ni cấy mơ cần có phần diện tích thơng thống đặt giá để xếp bình mơ Trường hợp u cầu số lồi (như Keo) cần giâm cát thời gian trước cấy vào bầu chuyển khu ươm nuôi sử dụng luống giâm hom có giải cát dày 10 – 15 cm để huấn luyện mô 1.2.3 Quy hoạch hệ thống bổ trợ sản xuất Các hạng mục cơng trình khu đất phụ trợ chủ yếu cơng trình xây dựng bản, nên yêu cầu kỹ thuật mang tính nguyên tắc, việc áp dụng tuân theo thiết kế phê duyệt với tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng ban hành 1.2.3.1 Hệ thống tưới tiêu Bảng 1.8: Tiêu chuẩn kỹ thuật hệ thống tưới nước vườn ươm Hạng mục Loại tạm thời Loại lâu bền Nguồn nước Nguồn nước mặt đạt tiêu Nguồn nước mặt đạt tiêu chuẩn (sông suối, chuẩn (sông suối, hồ ao) hồ ao) giếng khoan qua xử lý giếng đào Phương pháp Thủ công (ô doa, thùng Máy bơm đẩy nước lên bể chứa cao cấp nước tưới, bình phun tay) hoặc lắp đặt hệ thống điều khiển tự động máy bơm đẩy nước vào bể phun chứa đặt mặt đất Ống dẫn Ống dẫn cao su nhựa Ống dẫn nhựa chịu lực ống kẽm có mềm ống nhựa cứng lắp đầu pép phun thiết bị điều lắp vòi tự chảy khiển tự động phun Bể chứa Xây gạch trát vữa xi măng Xây gạch, xi măng cốt thép có hệ thống xử lý nước (nếu cần) bể inox Bảng 1.9: Tiêu chuẩn kỹ thuật hệ thống tiêu thoát nước vườn ươm Loại tạm thời Loại lâu bền Trường hợp vườn ươm đủ điều kiện tự tiêu Xây mương gạch trát vữa xi măng bao nước (độ dốc, địa hình cao thành phần quanh vườn, chiều rộng mương 20 – giới đất nhẹ) không cần xây hệ thống tiêu 50cm, sâu 20 – 30 cm, độ dốc 1-2% nước đào hệ thống mương đất Những chỗ qua đường đặt cống chìm chỗ cần thiết 1.2.3.2 Hàng rào cổng vào Hạng mục Hàng rào Bảng 1.10: Tiêu chuẩn kỹ thuật hàng rào cổng vườn ươm Loại không lâu bền Loại lâu bền Cọc gỗ tre ngâm, rào chắn Xây tường gạch bao quanh cao tối đa tre phên nứa Cao tối đa m Hoặc xây trụ xi măng cốt thép, 2m Kết hợp làm hàng rào xanh rào dây thép gai Có thể kết hợp trồng hàng rào xanh Trụ cổng gỗ tre ngâm Trụ xây xi măng cốt thép Cánh cổng Cánh cổng tre đan kết hợp sắt hàn Bề rộng cổng Cổng vào dây thép gai đan Bề rộng cổng bằng đường vào Chiều cao tối đa đường vào Chiều cao tối đa 2,0m m 1.2.3.3 Nhà kho Bảng 1.11: Tiêu chuẩn kỹ thuật nhà kho vườn ươm Loại không lâu bền Loại lâu bền Ghi Nhà cấp 4, nhà lát xi măng phẳng, Nhà kiên cố, lát gạch mái lợp tôn phibrô xi măng phẳng, mái bê tông 1.2.3.4 Sân phơi Yêu cầu kỹ thuật: Vị trí nơi trống, nhiều ánh sáng Nền lát gạch xi măng phẳng Xung quanh có rãnh tiêu nước thấp mặt 2-3 cm 1.2.3.5 Nhà đóng bầu Bảng 1.12: Tiêu chuẩn kỹ thuật nhà đóng bầu Yêu cầu kỹ thuật Ghi Nhà xây gạch cao 2-3m Nền nhà lát gạch xi măng Chỉ áp dụng loại vườn phẳng Mái nhà lợp tôn Tường xung quanh xây ươm tạo giá gạch cao 1-2m khay bầu cứng 1.2.3.6 Nhà làm việc Bảng 1.13: Tiêu chuẩn kỹ thuật nhà làm việc vườn ươm Loại không lâu bền Loại lâu bền Nhà cấp 4, nhà lát xi măng phẳng, mái lợp Nhà kiên cố, lát gạch tôn phibrô phẳng, mái đổ bê tông 1.2.3.7 Đường nội Bảng 1.14: Tiêu chuẩn kỹ thuật đường nội vườn ươm Hạng mục Loại không lâu bền Loại lâu bền Đường trục Nền đường đất nện, Nền đường đổ bê tông nhựa xi rộng - 2,5 m xe cải tiến măng, rộng 4-5 m xe ô tô lại, có chỗ lại quay đầu xe Đường chia lô Nền đường đất, rộng Nền đường rải cấp phối xi măng, 0,8 - 1,2 m cho người rộng – 2,5 m cho xe cải tiến lại 1.2.3.8 Băng rừng chắn gió Yêu cầu kỹ thuật: Đai vng góc với hướng gió hại (hoặc khơng nhỏ 450), đai phụ vng góc với đai Bề rộng đai tối thiểu hàng Loài trồng đai rừng không mang nguồn sâu bệnh hại cho ươm Chương KỸ THUẬT GIEO ƯƠM, TẠO CÂY CON * Nội dung Chuẩn bị gieo ươm; kỹ thuật làm đất gieo hạt, làm đất tạo hỗn hợp ruột bầu; hạt ngủ, hạt nảy mầm, phương pháp xử lý hạt giống; kỹ thuật gieo hạt; kỹ thuật chăm sóc mạ; kỹ thuật chăm sóc con; kỹ thuật hãm con; kỹ thuật bứng cây, bao gói vận chuyển giâm tạm cây; kiểm kê, phân loại xuất trồng; tiêu chuẩn xuất vườn * Mục đích nghiên cứu chương Đưa bước gieo ươm lâm nghiệp vườn ươm đảm bảo kỹ thuật, có chất lượng phù hợp với điều kiện vùng Tây Bắc 2.1 Chuẩn bị gieo ươm * Dụng cụ, vật tư cần phải chuẩn bị đầy đủ trước vào thời vụ gieo ươm Bao gồm loại sau: Cuốc, xẻng, bàn trang, bình phun thuốc sâu, v.v Hình 2.1: Một số dụng cụ cần thiết để làm vườn ươm * Hạt giống, túi bầu, phân hữu cơ, v.v - Chuẩn bị phân hữu cơ: + Ủ phân chuồng: Phân chuồng sử dụng thiết phải ủ hoai, để mục diệt hết mầm mống sâu bệnh cỏ dại Cách ủ: Lấy phân khỏi chuồng, trộn thêm phân lân ( 2- kg/100 kg phân chuồng) để ủ cho phân chóng hoai mục làm cân tỷ lệ chất dinh dưỡng Chú ý: Có thể trộn vơi bột để giảm độ chua làm cho phân chóng hoai mục Trộn vơi bột ủ có tác dụng diệt hết nấm, ấu trùng, bọ Trộn – kg cho 100 kg phân chuông, không ủ vôi cho trường hợp gieo ươm lồi Thơng Đắp phân chuồng thành đống, nén chặt đống phân Trát lớp bùn dày – 3cm kín đống phân, chừa lỗ nhỏ đỉnh đống để thỉng thoảng đổ nước tiếp ẩm cho phân nhanh hoại mục, nên ủ phân trước thời vụ gieo ươm – tháng + Ủ phân xanh: Những loài làm phân xanh tốt Cốt khí, Điền thanh, Cỏ lào, Cứt lợn, xác họ Đậu, Lạc, v.v Cách ủ: Băm thành đoạn khoảng 10cm, xếp lớp phân chuồng, lớp phân xanh (mỗi lớp dày khoảng 30cm), nên trộn thêm phân lân – kg cho 100 kg phân chuồng cho phân ủ nhanh hoai mục Trát lớp bùn dày – 2cm kín đống phân, chừa lỗ đỉnh đống để tiếp nước ẩm cho phân nhanh hoai mục Ủ phân trước thời vụ gieo ươm – tháng 2.2 Kỹ thuật làm đất 2.2.1 Làm đất gieo hạt Bao gồm cày, bừa, lên luống áp dụng cho rễ trần làm luống để gieo hạt - Cày đất: Được chia làm cày nông, cày sâu + Cày nông: Độ sâu cày từ – cm, nhằm mục đích diệt cỏ dại, giảm nước, giảm bớt trở lực cho lần cày sâu Áp dụng nơi vỡ hoang, cỏ dại nhiều, đất nông nghiệp sau thu hoạch để giảm bốc nước + Cày sâu: Có định đến sản lượng, chất lượng ươm Độ cày sâu phụ thuộc vào tính chất đất: Khí hậu, tình hình phát triển cỏ dại, đặc tính sinh vật học loài gieo ươm, tuổi gieo ươm, v.v nói chung độ cày đất nên lớn chiều dài rễ bứng trồng Độ cày khu gieo 10 – 12 cm, khu cấy 18 – 20 cm - Bừa: Làm cho đất tơi nhỏ, cỏ, san phẳng mặt đất, vùi phân vào đất, đất rắn, tảng to phải kết hợp vừa đập đất với bừa Lần bừa cuối nên kết hợp tiêu độc khử chua, thường dùng foocmon nồng độ 0,5 – 0,7%, với liều lượng - lít/m Sau tiêu độc 15 – 20 ngày sau gieo cấy Để khử chua thường dùng vôi bột, tuỳ theo độ pH, thành phần giới, đặc tính sinh vật học lồi gieo ươm dùng liều lượng từ 500 – 4000 kg/ha - Làm luống: Tuỳ theo điều kiện địa hình, khí hậu, đất đặc tính sinh vật học lồi gieo ươm chia loại luống: + Luống (lên líp): Mặt luống cao mặt đất tự nhiên, áp dụng cho đất úng, trũng + Luống bằng: Mặt luống mặt đất tự nhiên, áp dụng cho nơi đất đủ ẩm, thoát nước tốt + Luống chìm: Mặt luống thấp mặt đất tự nhiên, áp dụng cho nơi đất khô, hạn, yêu cầu trồng đòi hỏi đất phải ẩm 2.2.2 Làm đất để tạo hỗn hợp ruột bầu - Vỏ bầu: Làm polyetylen (PE), bìa cát tơng, cây, v.v Tuy nhiên, thông dụng sử dụng vỏ bầu PE màu trắng đục đen, đảm bảo độ dai bền đóng bầu suốt thời gian nuôi vườn ươm, vận chuyển khơng bị hư hỏng + Kích thước vỏ bầu: Tùy theo lồi thời gian ni vườn ươm Bảng 2.1: Quy định cỡ bầu cho số loài TT Cỡ bầu Loài Tuổi Ghi x 14cm Thông nhựa, Quế, Lim 12 – 18 Bầu có đáy đục lỗ xung xanh, tháng quanh 12 x 18cm Trám trắng, Trám đen 15 – 16 Bầu có đáy, cắt góc đáy tháng đục lỗ xung quanh x 12cm Thông đuôi ngựa, Lát hoa, – 12 Bầu có đáy đục lỗ xung Vối thuốc, Lim xẹt, Sa mộc, tháng quanh x 11cm Keo tai tượng, Keo tràm, 3–5 Bầu có đáy đục lỗ xung Keo lai tháng quanh (Nguồn: Dự án Việt – Đức, 2002) + Bầu to phải có đáy, bầu nhỏ thường khơng có đáy, sử dụng kích thước vỏ bầu vào đặc điểm sinh trưởng hệ rễ, tuổi vườn ươm lồi Kích thước bầu liên quan đến kỹ thuật (bầu to, tốt), kinh tế (tốn công vận chuyển) - Thành phần ruột bầu: Bao gồm thành phần chính: + Đất tầng hữu hiệu (tầng mặt): Là nguyên liệu chính, đất tốt, tơi xốp, có nhiều mùn Chọn đất cát pha đất thịt nhẹ tầng A Tốt lấy đất tán rừng tán Ràng ràng Theo kinh nghiệm số cán lâm nghiệp nên lấy đất nơi có nhiều phân giun đùn lên Đất khai thác phải sàng nhỏ qua lưới thép có đường kính lỗ 0,8 – 1cm, phơi ải đất thường khai thác đất trước 10 – 15 ngày Phương pháp phơi ải đất sau: Phun nước cho đất đủ ẩm Rải đất lên phẳng trời, độ dày – 7cm Dùng vải mưa suốt phủ lên đống đất Lấy gạch khúc gỗ chặn kín mép vải mưa Để nguyên liệu vòng – ngày đủ + Nguyên liệu kết hợp: Phân chuồng hoai trộn với phân vô (supe lân Tỷ lệ thành phần tuỳ theo tính chất đất, yêu cầu để thay đổi tỷ lệ Đất thiếu mùn cần phải tăng tỷ lệ phân chuồng hoai Tùy theo đặc tính lồi tích chất đất mà ruột bầu có tỷ lệ khác Ví dụ: Mỡ: 84% đất hữu hiệu + 14% phân chuồng hoai + 2% lân (tính theo khối lượng, đất sấy khô kiệt theo lý thuyết, phân vô nguyên chất) Thông: 79% đất tầng mặt + 10% phân chuồng hoai + 8-10% đất mùn Thông + 1% supe Lân Tuyệt đối khơng đóng bầu chay Theo kinh nghiệm số địa phương, trộn thêm 10% đất hun vào thành phần hỗn hợp ruột bầu tăng hiệu thành công công tác gieo ươm Sau trộn thành phần hỗn hợp ruột bầu xong, chưa xử dụng cần bảo quản đất, chất đống bảo quản kho đất Nếu để ngồi trời lấy vải mưa phủ lên để tránh cho đất bị nhiễm lại nấm sâu hại, nấm bệnh cỏ dại Hình 2.2: Khai thác đất trộn hỗn hợp ruột bầu - Kỹ thuật đóng bầu: Đất sàng loại bỏ đất cục, đá lẫn, rễ (độ rộng mắt lưới 0,3 – 0,5 cm), trước đóng tưới ẩm cho đất - Xếp bầu: San phẳng mặt luống, xếp theo hàng, theo luống (xếp so le) Sau xếp xong làm chân luống, vun đất xung quanh luống, chiều cao ≥ 2/3 chiều cao bầu, chân luống lèn chặt - Xếp bầu bể nuôi cây: Xếp theo khối, khối 1m 2, cách 15 – 20 cm, tránh bầu đổ, làm đai 2.3 Xử lý hạt giống 2.3.1 Hạt ngủ Đại phận hạt loài sau chín vào trạng thái ngủ (tiềm sống) Ở trạng thái ngủ tác dụng hô hấp hạt yếu, chất dinh dưỡng tiêu hao Có loại ngủ: - Hạt ngủ ngắn (ngủ cưỡng bức): Là loại hạt sau chín để vào nơi có điều kiện thích hợp nhiệt độ, độ ẩm nảy mầm Khi khơng có điều kiện cần thiết cho hạt nảy mầm, hạt buộc phải ngủ, gọi ngủ cưỡng Ở nước ta hầu hết loại hạt thuộc loại này: Bạch đàn, Phi lao, Xà Cừ, Mỡ, Bồ đề, v.v - Hạt ngủ dài (ngủ sinh lý): Là hạt sau chín đem gieo chưa thể nảy mầm được, cần qua điều kiện đặc biệt nhiệt độ thấp, độ ẩm cao để hoàn thành giai đoạn “xn hố” nảy mầm Vì loại ngủ gọi ngủ sinh lý Có loại hạt chín thu hoạch phơi chưa phát triển đầy đủ, phải cất trữ – tháng sau phơi phát triển đầy đủ Hạt lồi ôn đới thường ngủ dài nhiệt đới 2.3.2 Hạt nảy mầm Trái ngược với trạng thái ngủ, hoạt động sống diễn mạnh mẽ, hô hấp mạnh, tiêu hao dinh dưỡng nhiều Q trình chuyển hố chất hạt từ dạng khó sang dạng dễ hồ tan mạnh làm cho phôi sinh trưởng mạnh phá vỡ vỏ hạt chui ngồi làm cho thể tích hạt tăng lên Trọng lượng vật chất khô không tăng gọi tượng sinh trưởng đặc biệt, sinh trưởng “không có đồng hố vật chất” Hạt nảy mầm chia làm giai đoạn: Giai đoạn vật lý: Khi ngâm hạt nước ẩm, hạt trương lên, tác dụng nhiệt độ, ẩm độ cao hạt hút nước trương lên, chưa phải dấu hiệu nảy mầm hạt lép, hạt hỏng trương lên Giai đoạn sinh hoá: + Dưới tác dụng nhiệt độ, ẩm độ cao dưỡng khí hạt hô hấp mạnh, tiêu hao dinh dưỡng nhiều sinh nhiều lượng + Dưới tác dụng nhiệt độ cao hoạt động Enzim (men) diễn mạnh, chuyển hoá chất hoá học nội hạt từ dạng khó sang dạng dễ hồ tan, nhờ phôi hấp thụ sinh trưởng mạnh Giai đoạn sinh lý: Dưới tác dụng nhiệt độ, ẩm độ cao dưỡng khí, phơi sinh trưởng mạnh phá vỡ vỏ hạt chui ngồi, kết thúc q trình nảy mầm (chiều dài rễ mầm đạt tuỳ theo loại hạt, hạt nhỏ chiều dài rễ mầm = chiều dài hạt; hạt trung bình - hạt to chiều dài rễ mầm = 1/2 chiều dài hạt) Việc phân chia giai đoạn tương đối, ranh giới không rõ ràng, giai đoạn trước tiền đề giai đoạn sau, q trình sinh lý, sinh hố đan xen Phân chia giai đoạn có ý nghĩa lớn để xác định điều kiện cần thiết cho hạt nảy mầm: - Nước: Là nhân tố cần thiết, cần cho giai đoạn trình nảy mầm Ở giai đoạn sinh hố hàm lượng nước tăng làm hạt hơ hấp mạnh, nhờ có nước hồ tan chất dinh dưỡng cho phơi hấp thụ, nhờ có nước hoạt động sinh lý diễn mạnh - Nhiệt độ: Nhân tố cần thiết cho giai đoạn + Giai đoạn vật lý: Nhiệt độ cao làm dãn nở cấu tạo hạt, tăng khả hút nước hạt + Giai đoạn sinh hố: Nhiệt độ cao hạt hơ hấp mạnh, hoạt động Enzim mạnh + Giai đoạn sinh lý: Xúc tiến hoạt động sinh trưởng phơi mạnh - Dưỡng khí(O2): Cần thiết cho giai đoạn sinh hoá sinh lý, đặc biệt giai đoạn sinh hố, hơ hấp mạnh phải có ơxi, ủ hạt phải để nơi thống mát, ấm áp - pH ánh sáng: + pH độ chua môi trường, ủ hạt làm cho hạt chua sản phẩm CO nước H2CO3 = 2H+ + CO-3 H+ bay lên tạo mơi trường chua, điều kiện chua, ẩm, nóng dễ làm thối hạt, ảnh hưởng xấu đến trình nảy mầm Môi trường hạt nảy mầm tốt môi trường chua đến trung tính, nên phải rửa chua nước hàng ngày + Ánh sáng: Ít ảnh hưởng đến nảy mầm hạt 2.3.3 Các phương pháp xử lý hạt giống - Xử lý hạt giống: Để kích thích hạt giống nảy mầm Tại phải xử lý? Hạt nảy mầm phải có điều kiện: Nhiệt độ, ẩm độ O Xử lý hạt giống tác động vào cấu tạo hạt để làm tăng khả thấm nước, thấm khí - Xử lý kỹ thuật giúp cho lô hạt nảy mầm nhanh, đều, thuận tiện cho công việc gieo ươm tiếp theo, nâng cao sản lượng, chất lượng 2.3.3.1.Phương pháp nhiệt độ Ngâm hạt nước ấm, đốt hạt (làm dãn nở cấu tạo hạt, tăng khả thấm nước, thấm khí), nhiệt độ nước cần theo cấu tạo hạt, thành phần hoá học nội hạt, hạt chất dầu không nên dùng nhiệt độ cao (hỏng hạt) Ví dụ: Hạt Bạch đàn: 35 – 400C, thời gian ngâm 6- Hạt Thông: 40 – 450C, hạt Muồng 70 – 800C (đối với loại hạt bảo quản vài năm nhiệt độ cần hạ thấp hơn) Đốt hạt (đốt gián tiếp): Đào hố cho hạt xuống đáy, phủ lớp đất, cỏ sau đốt, nhiệt độ làm nứt nẻ hạt sau đem ngâm nước ấm 2.3.3.2 Phương pháp giới: Khía vỏ hạt (hạt Lim), chặt phần hạt (hạt Trám), đập nhẹ, chà sát (trộn với sỏi cát) Trong biện pháp giới, chà sát an tồn suất cao sau ngâm hạt nước ấm 2.3.3.3 Phương pháp hoá học: Sử dụng số hố chất có tính bào mòn làm hỏng vỏ hạt, axít, bazơ, muối Chọn loại hố chất khơng độc hại hạt H 2SO4(0,05%), hạt Mây ngâm – 10 phút sau ngâm nước ấm Ngồi sử dụng số vitamin (hạt hoá enzim, cung cấp dinh dưỡng), chất kích thích sinh trưởng 2.3.2.4 Phương pháp chiếu xạ (dùng số chùm tia sáng): Tia X quang, tia laze Cường độ, thời gian khác nhau, có tác dụng hạt nảy mầm, diệt khuẩn kích thích hoạt động sinh trưởng tế bào, phơi sau ngâm vào nước ấm 2.4 Gieo hạt 2.4.1 Thời vụ gieo + Căn vào đặc điểm sinh vật học loài cây: Mùa hạt chín, tuổi thọ hạt, tuổi vườn ươm thời vụ trồng rừng Ví dụ: Bạch đàn xuất vườn – tháng tuổi Lát: – tháng tuổi Quế: 12 – 18 tháng tuổi Phần lớn lồi gieo vụ vào mùa Xuân, Thu Một số loài trái vụ Trẩu, Sở (mùa Đông), Đước, Vẹt (mùa Hè) + Dựa vào đặc điểm khí hậu địa phương Miền Bắc: Gieo vào Xuân – Thu Miền Nam: Gieo vào đầu mùa mưa Miền Trung: Gieo tránh mùa gió Lào (tháng - 5) 2.4.2 Công việc chuẩn bị trước lúc gieo - Xử lý hạt giống: Hạt trước gieo cần phải xử lý nhằm mục đích kích thích hạt nhanh nẩy mầm, đều, tiêu diệt mầm mống sâu bệnh, nâng cao sức sống - Bón lót: + Đối với gieo hạt luống đất sử dụng phân chuồng hoai đổ lên mặt luống – 10 kg/m 2, trước gieo hạt 15 – 20 ngày, phơi ải trộn đất + Gieo hạt trực tiếp vào bầu: Tiến hành lúc trộn ruột bầu - Sửa luống, lên luống: Trước lúc gieo sửa luống, trộn phân với đất, làm nhỏ đất, san phẳng mặt luống Tạo gờ mép luống chiều cao – 10 cm để tưới nước không làm tràn khỏi luống 2.4.3 Các phương pháp gieo hạt Có phương pháp - Gieo vãi đều: Hạt rải diện tích gieo hạt Phương pháp tận dụng khơng gian dinh dưỡng, song khó áp dụng giới hoá, áp dụng cho hạt loại nhỏ (Bạch đàn, Phi lao) - Gieo theo hàng: Hạt gieo liên tục hay gián đoạn theo hàng rạch sẵn, rãnh gieo hạt rộng – 5cm, cự ly hàng tuỳ thuộc lồi ươm tuổi ni cây, thường từ 15 – 20 cm - Gieo theo dải: dải thường có - hàng - Gieo theo vạt: Vạt rộng 20 – 30 cm, khoảng cách vạt rộng 15 – 20 cm, vạt hạt gieo vãi Phương pháp khắc phục cho phương pháp gieo vãi - Gieo theo hốc: Trên đất gieo cách cự ly định cuốc hốc sâu – cm, rộng – cm Mỗi hốc gieo – hạt tuỳ theo kích thước phẩm chất hạt, áp dụng cho loại hạt lớn 2.4.4 Mật độ gieo hạt Tính kg/đơn vị diện tích đơn vị chiều dài Nếu gieo dày thưa không tốt - Cơ sở xác định mật độ gieo: + Căn vào đặc tính sinh vật học lồi cây: Nhu cầu khơng gian dinh dưỡng + Căn vào phẩm chất gieo ươm lô hạt, dựa vào trọng lượng, tỷ lệ nảy mầm, độ lô hạt để tính mật độ gieo N P.10 X = E K (2-1) Trong đó: X: Mật độ gieo kg/m N: Số lượng hợp lý (cây/m2, cây/m) P: Trọng lượng 1000 hạt (kg/1000) E: Tỷ lệ nảy mầm (%), K: độ (%) N P.100 100 X= (2-2) E K 1000 2.4.5 Kỹ thuật gieo hạt lấp đất * Thời vụ gieo: Lịch gieo hạt số loài cây: Bảng 2.2: Thời vụ gieo hạt số loài rừng TT Loài Thời vụ gieo Tuổi Thời vụ trồng Lim xanh Tháng 11 – 12 16 – 18 tháng Vụ xuân hè Keo tai tượng, Keo Tháng 10 – 11 – tháng Vụ xuân hè trám, Keo lai Tháng – – tháng Vụ xuân Trám trắng, Trám Tháng 10 – 11 – tháng Vụ xuân hè đen 15 – 16 tháng Vụ xuân Vối thuốc Tháng – 12 – 14 tháng Vụ xuân Sa mộc Tháng – 12 – 14 tháng Vụ xuân Lát hoa Tháng – – tháng Vụ xuân Tháng 11 – 12 Tông dù Tháng – 8 – tháng Vụ xuân Thông nhựa Tháng – 11 16 – 18 tháng Vụ xuân Vụ hè Thông đuôi ngựa Tháng – 10 tháng Vụ xuân Tháng 10 – 11 Vụ hè 10 Muồng đen Tháng 10 – 11 – tháng Vụ xuân Vụ hè 11 Quế Tháng – 12 – 18 tháng Xuân hè 12 Hồi Tháng 11 – 12 18 – 24 tháng Vụ xuân Vụ hè 13 Mỡ Tháng – 10 – tháng Xuân hè 14 Giẻ bốp Tháng 11 – 12 12 – 14 tháng Xuân hè 15 Sấu Tháng – 10 16 – 18 tháng Vụ xuân 16 Lim xẹt Tháng – 10 – tháng Xuân hè * Kỹ thuật gieo hạt lấp đất: Gieo hạt trực tiếp vào bầu, để tạo đồng tiết kiệm hạt người ta gieo hạt luống, sau cấy vào bầu a) Gieo hạt vào bầu (có thể áp dụng với số loài như: Keo tai tượng, Keo tràm, Mỡ, ) - Bầu chuẩn bị sẵn, tưới nước đẫm từ hôm trước để tạo độ ẩm - Tạo lỗ sâu 0,5 – 1cm bầu gieo – hạt nứt nanh, sau phủ lớp đất dày 0,5 – 1cm - Dùng rơm rạ phủ lên mặt luống giữ độ ẩm, giữ ấm, tránh nắng Hình 2.4: Gieo hạt vào bầu b) Gieo hạt luống: Trình tự bước gieo - Tạo gieo hạt (luống gieo): Đập đất nhỏ, tơi xốp, phun thuốc trừ nấm trước -3 ngày San phẳng luống gieo phun nước đủ ẩm trước gieo vài - Gieo hạt: Gieo hạt mật luống theo mật độ (theo công thức 2-1) - Lấp đất: Sau gieo, dùng đất nhỏ để lấp hạt Độ dầy lớp đất thường gấp – lần đường kính hạt - Che phủ: Lấp đất xong dùng rơm rạ hay ràng ràng qua khử trùng cắm phủ kín mặt luống - Tưới nước: Dùng thùng hoa sen lỗ kim tưới nước đủ ẩm cho luống gieo - Bảo vệ luống gieo: Rắc, phun thuốc xung quanh mặt luống phòng chống kiến, dế loại côn trùng ăn mầm hạt Chú ý: Đối với loại hạt nhỏ, trộn hạt với phụ gia (đất, tro, cát, ), phụ gia nhiều tốt gieo (tỷ lệ hạt: phụ gia) Chia đống hạt tương ứng diện tích gieo ươm, phần hạt hia làm nhiều phần nhỏ để gieo vãi nhiều lượt, sàng hạt mặt luống sau lấp đất để bảo vệ, giữ ẩm cho hạt Độ sâu lớp đất phụ thuộc vào kích thước hạt (hạt nhỏ Bạch đàn, Phi lao sàng lấp đất mỏng, phụ thuộc vào điều kiện lập địa (đất khô hạn lấp sâu hơn) 2.5 Chăm sóc mạ 2.5.1 Chăm sóc giai đoạn trước hạt nảy mầm - Mục đích: Tạo điều kiện cần thiết cho hạt nảy mầm nhanh - Nội dung: + Che tủ (che phủ): Mục đích: Giữ ẩm lớp đất mặt, hạn chế xói lở hạt làm trơi, chìm hạt Biện pháp: Vật liệu: dùng rơm, rạ, cỏ khô khử trùng, sử dụng mùn cưa, bã trấu, v.v Kỹ thuật: Quá trình chăm sóc thấy hạt nảy mầm dỡ bỏ che tủ kịp thời + Tưới nước: Luống gieo hạt ẩm, trung bình – lít/m 2, tưới nhiều lần ngày – lần (tránh thời điểm nắng nóng, trừ hạt Tếch), nên tưới phun + Làm cỏ phá váng: Làm cỏ: Tiến hành sớm, cỏ dại xuất Phá váng: Đất mịn, tưới đóng váng, khơng thấm nước theo chiều sâu phải phá váng (có thể khơng phải tiến hành) với hạt nảy mầm nhanh) + Phòng trừ sâu, bệnh hại: nguyên tắc phòng chính, trừ kịp thời, tồn diện Phòng tiêu độc đất, hạt trước gieo, dùng vôi bột, làm bả đánh Dế, vệ sinh vườn 2.5.2 Chăm sóc giai đoạn sau hạt nảy mầm - Mục đích: Tạo điều kiện thuận lợi cho mầm sinh trưởng tốt - Nội dung: + Che nắng: Mục đích: giảm tác hại ánh sáng trực xạ, giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm Kỹ thuật che: Sử dụng vật liệu che: cành, (Tế guột, v.v.), đan phen tre, nứa, gỗ, v.v khung sắt, phủ nhựa màu Mức độ che: Tuỳ thuộc loài cây, mùa gieo ươm, đặc điểm khí hậu vùng, mức độ che (%) từ 70 – 75%, thay đổi theo giai đoạn tuổi Ví dụ: Quế < tháng che 70 – 100% ánh sáng trực xạ > tháng che 30 – 50% ánh sáng trực xạ Thời gian che: Ngay sau tháo gỡ vật che tủ, trước xuất vườn tháng, huấn luyện Có thể đêm dỡ giàn che, ngày lại che + Làm cỏ xới đất + Tưới nước: Xác định lượng tưới nước cho lần cần dựa vào: Hiệu số lượng giữ nước tối đa đẩt (giải thích nước liên kết: Cây không hút được, hút nước tự do) độ ẩm thời, phụ thuộc vào loại đất, thành phần giới đất: Đất cát nhẹ, cát pha, đất thịt Phụ thuộc vào loài cây: Các loài khác nhau, nhu cầu nước khác nhau: (1) Cây cần nhiều nước: Cây rộng, sinh trưởng nhanh: Bạch đàn, keo, v.v (2) Cây cần nước trung bình: Thơng, Phi lao (3) Cây cần nước ít: Trẩu, Sở, v.v Phụ thuộc vào giai đoạn sinh trưởng: Phụ thuộc vào đặc điểm sinh trưởng rễ, phận cành, Phụ thuộc vào đặc điểm thời tiết: Nắng nóng tưới nhiều mát mẻ Các yếu tố kỹ thuật khác: Sau thời kỳ bón phân nhu cầu nước cao hơn, tăng cường tưới nước nhiều hơn, tránh tượng “hạn giả” Số lần tưới thời gian tưới: Căn vào giai đoạn sinh trưởng, thời gian đầu tưới ngày – lần (15 ngày đầu), sau giảm dần lượng nước tưới/lần nhiều Trước xuất vườn tháng hạn chế tưới để huấn luyện Thời gian tưới: Vào buổi sáng chiều mát (tránh thối rễ) + Bón phân (tưới thúc): Giúp sinh trưởng tốt Xác định loại phân bón (hữu cơ, vơ cơ), liều lượng bón, nồng độ bón, phương pháp bón Mỗi loại phân bón cung cấp dạng dinh dưỡng cho + Tỉa thưa + Cấy + Đảo bầu: Nhằm phân loại cho phù hợp, kết hợp với cắt rễ + Phòng, trừ sâu bệnh hại: Phòng chính, trừ kịp thời, tồn diện hiệu Tăng cường vệ sinh vườn, hạn chế ổ dịch Chăm sóc cho sinh trưởng tốt đề kháng cao Định kỳ phun thuốc phòng, trừ (Boocđơ, Benlát) Ứng dụng phương pháp phòng trừ tổng hợp IPM Hạn chế sử dụng hoá chất, để bảo vệ thiên nhiên: Ếch, Nhái, Thằn lằn Hạn chế tưới phân bị bệnh 2.6 Cấy mạ 2.6.1 Tiêu chuẩn cấy - Đối với loài rộng có từ – cặp - Các lồi kim thơng, cấy mầm có dạng hình que diêm cho tỷ lệ sống cao - Đối với Quế, Hồi: Cấy trước mầm chưa có - Lim xanh, Trám trắng, Trám đen: Cấy dạng hạt mầm Hình 2.5: Tiêu chuẩn cấy 2.6.2 Kỹ thuật cấy - Chuẩn bị cấy: Tưới nước cho luống bầu đủ ẩm từ hơm trước - Chọn có chiều cao tương đối nhau, nhổ cấy đến đâu đặt vào khay bát nước đến (nước ngập phần rễ) Cắt lá, xén rễ Tốt nên nhổ đến đâu cấy đến đó, khơng để qua đêm, tránh cong hỏng Trình tự bước thực hiện: - Bước 1: Dùng que cấy tạo lỗ bầu, độ sâu dài chiều dài rễ từ 0,5 – 1cm - Bước 2: Đặt vào lỗ cấy ngập phần cổ rễ từ 0,5 – 1cm, tay cầm vào sát phần gốc - Bước 3: Ép đất kín cổ rễ, san cho mặt bầu phẳng, tránh đọng nước - Bước 4: Tưới nước sau cấy, lượng nước tưới – lít/m2 - Bước 5: Làm giàn che (che phủ 80 – 90% mặt luống 10 ngày đầu, sau giảm dần) Chú ý: Chỉ tiến hành cấy vào ngày trời râm mát mưa nhẹ, tránh ngày nắng gắt, gió mùa Đơng Bắc Hình 2.6: Các bước cấy vào bầu 2.7 Chăm sóc 2.7.1 Tưới nước Đối với mọc tháng tuổi: Mỗi ngày tưới – lần, lượng nước – lít/m2/lần Tùy theo lồi cây, kích cỡ hạt để chọn dụng cụ tưới cho thích hợp Có thể dùng bình phun thuốc trừ sâu để phun thùng tưới hoa sen lỗ kim ( lỗ nhỏ), tránh tưới lần đẫm gây xói đất, xơ đất, hại Đối với tháng tuổi: Tưới nước ngày – lần, lượng nước tưới – lít/m 2/lần Hình 2.7: Tưới nước cho 2.7.2 Che nắng, che bóng chống gió rét * Che bóng: Mỗi lồi có nhu cầu che bóng khác nhau, song nhìn chung loài giai đoạn đầu cần che bóng, che nắng Che nắng sau cấy: Một số lồi sau cấy cần che bóng – 10 ngày, sau tùy theo điều kiện thời tiết dỡ bỏ vật liệu che phủ (nên chọn vào ngày râm mát, mưa để mở giàn che) Vật liệu che nắng: Có thể dùng nguyên liệu địa phương sẵn có Ràng ràng, nứa đan thành phên, cỏ tranh nẹp thành phên, vỏ bao xác rắn may thành bạt, v.v + Che bóng tạm thời: Những lồi có nhu cầu che bóng thời gian ngắn – tháng Ví dụ: Như lồi Thơng mã vĩ, cần làm giàn che bóng tạm thời dùng Ràng ràng cắm trực tiếp luống Trong tháng đầu che phủ 70 – 80% độ chiếu sáng luống, sau giảm dần độ che phủ xuống 50% sang tháng thứ dỡ hẳn bỏ giàn che + Làm giàn che cố định: Một số lồi có nhu cầu che bóng dài – năm Quế, Hồi, v.v cần làm giàn che có độ bền, Vật liệu làm giàn: Dùng cọc tre cọc gỗ cắm mép luống, cọc cao 1,6 – 1,8m, dùng dây buộc thành khung dàn, dùng vật liệu tre nứa, ràng ràng, cỏ tranh, đan thành phên có tỷ lệ giàn che quy định cho lồi tuổi Ví dụ Thời gian đầu, nên che tỷ lệ 75%, sau giảm dần 50%, cuối giảm 25%, sau dỡ hẳn, tránh thay đổi giàn che cách đột ngột Chú ý: Những ngày mưa dài, giơng bão, gió to nên mở giàn che, tránh sập giàn làm gẫy, dập, nát Hình 2.8: a Giàn che bóng phên nứa b Cắm ràng ràng * Chống rét cho cây: Trồng hàng rào xanh chắn gió dùng phên che phủ nilon Tăng cường tưới nước, thúc lân NPK nhằm tăng khả chống rét cho Về mùa Đơng hay xuất sương muối, hun khói vườn ươm để chống sương muối, nên chuyển tưới buổi chiều sang buổi sáng để tưới rửa sương 2.7.3 Làm cỏ phá váng Định kỳ làm cỏ, kết hợp phá váng tháng lần (Dừng làm cỏ, phá váng trước xuất vườn 30 – 40 ngày) Dùng que nhọn xới nhẹ lớp đất bề mặt bầu, tránh làm tổn thương đến rễ Chú ý: Nếu phá váng vào ngày nắng, ngày có gió mùa Đơng Bắc, gió lào sau phá váng phải tưới nước, lấp đất, tránh tổn hại rễ Hình 2.9: Làm cỏ kết hợp với phá váng 2.7.4 Bón thúc Khi giai đoạn sinh trưởng mạnh nên nhu cầu dinh dưỡng khơng đáp ứng đủ, cần tiến hành bón thúc Thời điểm bón thúc, giai đoạn tháng tuổi, tháng tuổi, tháng tuổi, tháng đầu bón thúc lần/1 tháng, sau giảm dần lần/1 tháng Có thể lựa chọn số phương pháp bón phân sau: - Bón cho luống gieo (để cấy mạ): Dùng kg super lân ngâm với 10 lít nước tiểu, ngâm 10 ngày dùng được, tưới 0,5 lít/1 thùng 10 lít/tưới cho 5m2 - Đối với mạ: Sau bén rễ, thường – tuần, tùy theo lồi dùng phân hỗn hợp 3N, 10P, 5K, nồng độ 0,5 – 1% (50 g – 100 g pha cho 10 lít nước tưới cho 5m cây) Chu kỳ tưới bón – lần/1 tháng - Khi có biểu vàng lá, trắng trộn phân chuồng hoai đập nhỏ, sàng mịn, trộn với tro bếp vãi mặt luống Bón từ – 1,5 kg/1m2 - Khi có biểu tím lá: Có thể dùng super lân nồng độ 0,5 – 1% (50 g – 100 g pha cho thùng 10 lít tưới cho 5m2 cây) Chú ý: Sau bón phân xong phải dùng nước lã tưới rửa Không tưới thúc vào ngày nắng to, ngày nhiệt độ cao, nên bón vào ngày râm mát 2.7.5 Đảo bầu, kết hợp phân loại * Thời điểm đảo bầu: Đảo rễ cọc xuyên qua bầu (thường có rễ cọc phát triển dài như: Muồng đen, keo, trám trước non Với thông trước đọn non) Nên đảo vào ngày râm mát trước lúc bật lộc * Các bước tiến hành: Bước 1: Tưới nước đủ ẩm cho luống trước đêm Bước 2: Lấy khỏi luống Bước 3: Cắt rễ, xén lá, phân loại Bước 5: Xếp dãn mật độ Bước 6: Tưới nước đủ ẩm, làm dàn che tạm thời - ngày, sau dỡ bỏ gian che Theo kinh nghiệm cho thấy, nhấc bầu lật ngược xem phía đáy bầu thấy rễ thời điểm mang trồng tốt Hình 2.10: Đảo cây, xén rễ kết hợp với phân loại 2.8 Kỹ thuật hãm Giai đoạn thường giai đoạn cuối vườn ươm gần xuất vườn Nhằm rèn luyện cho thích nghi dần với điều kiện sống khắc nghiệt Các biện pháp hãm gồm: Hạn chế tưới nước: Trước đảo tháng, cần tưới nước tuần lần Ngừng bón thúc: Những lồi có thời gian nuôi vườn ươm – tháng, ngừng bón thúc 15 – 30 ngày trước đảo Đối với dài ngày năm, thời gian ngừng bón thúc – tháng trước đảo 2.9 Kỹ thuật bứng cây, bao gói, vận chuyển giâm tạm 2.9.1 Bứng - Bứng rễ trần cần nhẹ nhàng, bứng đến đâu cần xếp vào dụng cụ vận chuyển đến đó, tránh làm cho rễ tổn thương dẫn đến khô héo - Bứng có bầu luống, kích thước bầu to nhỏ tuỳ thuộc vào tuổi Trước đưa khỏi luống dây, bao tải, giấy dày quanh bâu buộc chặt bầu khỏi bị vỡ vận chuyển Trong trình bứng cần phân loại thống kê số lượng 2.9.2 Bao gói vận chuyển Nhằm bảo vệ chuyên chở, cần bao gói cẩn thận Trường hợp vận chuyển ngắn, thời tiết râm mát, lặng gói có mưa xếp trức tiếp vào dụng cụ vận chuyển (sọt, hòm, xe cải tiến, v.v.) Nếu cự ly vận chuyển xa, thời tiết khơng thuận lợi phải gói vào bao bì mềm (bao tải, chiếu cói, v.v.) hòm, thùng cố định, ý hồ rễ trước bao gói 2.9.3 Giâm tạm thời Cây chuyển tới nơi trồng, chưa trồng cần phải giâm tạm thời Với rễ trần có đào rãnh sâu 20 – 30 cm, xếp nghiêng 30 – 45 theo lớp, lấp đất, nện chặt tưới thường xuyên Giâm tạm nên kéo dài – tuần áp dụng với lồi bị nấm bệnh Với có bầu xếp thành luống chăm sóc vườn ươm, thời gian kéo dài – tháng 2.10 Kiểm kê, phân loại xuất trồng 2.10.1 Kiểm kê, phân loại Quá trình đảo bầu cần kết hợp với phân loại thống kê số lượng cây, chất lượng để chủ động chăm sóc, điều chỉnh kế hoạch xuất - Thống kê theo diện tích loại đếm số lượng cây/m2 để tính số có - Phân loại trước trồng theo cấp + Đạt tiêu chuẩn xuất vườn (Bảng 2.3): Đem trồng + Gần đạt tiêu chuẩn: Loại cần chăm sóc tiếp, cuối vụ xuất vườn + Cây khơng đạt tiêu chuẩn: Loại bỏ 2.10.2 Xuất trồng - Trước vận chuyển đem trồng cần tưới nước thật đẫm trước ngày Khi bứng tránh làm vỡ, dập, gẫy - Khi xếp phải để bầu xít vào theo chiều đứng, tránh đổ vỡ bầu vận chuyển Cây cần bảo vệ vận chuyển - Khi vận chuyển lấy dây mềm buộc nhẹ lại để không gây va chạm, trời nắng phải che nắng cho 2.10.3 Vệ sinh vườn Dọn cỏ vườn ươm, lấp kín ổ gà đọng nước, không giữ lại bị bệnh lứa vườn Thu gom rác, túi bầu rách nát, phẩm chất vào nơi quy định để đốt Không để rác vương vãi Dụng cụ làm vườn cần rửa cất vào nơi khô 2.11 Tiêu chuẩn xuất vườn Tiêu chuẩn đem trồng quy định cho số loài sau: Bảng 2.3: Tiêu chuẩn xuất vườn Cây Tuổi Đường kính Chiều cao Đặc điểm hình thái trồng cổ rễ bình quân Quế 12 – 18 tháng 0,25 – 0,3cm 15 – 30cm Cây hóa gỗ hồn tồn, không bị nhiễm sâu bệnh, không cụt ngọn, không nhiều thân, chưa có non Hồi 18 – 24 tháng  0,6cm 60 – 80cm Cây hóa gỗ hồn tồn, khơng bị nhiễm sâu bệnh, rễ phát triển tốt, không bị cụt ngọn, đem trồng khơng có đỏ Lát – tháng 0,5 – 0,6cm 60 – 80cm Cây hóa gỗ hồn tồn, khơng bị hoa nhiễm sâu bệnh, khơng cụt ngọn, khơng nhiều thân, khơng trồng có non Lim – tháng 0,4 – 0,5cm 40 – 50cm Cây hóa gỗ hồn tồn, khơng bị xẹt nhiễm sâu bệnh, rễ phát triển tốt, có nấm cộng sinh, không cụt ngọn, nhiều thân, không trồng có đọt non 1cm Trám –9 > 0,5cm 60 – 80cm Cây phải sinh trưởng tốt, không hai trắng, tháng thân, phát triển cân đối Cây không sâu Trám bệnh, không cụt ngọn, không trồng lúc 15 – 16 tháng Từ 1cm 0,8 – 1m đen có non Tơng – tháng 0,5 – 0,6cm 60 – 80cm Cây hóa gỗ hồn tồn, khơng bị dù nhiễm sâu bệnh Cây không cụt ngọn, Vối thuốc – 14 tháng 0,8 – 1cm 0,8 – 1m Thông mã vĩ tháng 0,25 – 0,3cm 25 – 30cm Thông nhựa 16 – 18 tháng 1cm 15 – 30cm Sa mộc 12 – 14 tháng > 0,3cm 25 – 30cm Keo tràm – tháng 0,25 – 0,3cm 25 – 30cm Keo tai tượng – tháng 0,3 – 0,35cm 25 – 40cm Muồng – tháng đen 0,3 – 0,4cm 30 – 35cm Mỡ – 10 tháng 0,4 – 0,5cm 40 – 50cm Giẻ bốp Sấu 12 – 14 tháng Từ 0,5cm 40 – 50cm 16 – 18 tháng Từ 1cm 60 – 80cm Lim xanh 16 – 18 tháng 0,6 – 0,8cm 30 – 40cm không nhiều thân, khơng trồng có non Cây hóa gỗ hồn tồn, khơng bị nhiễm sâu bệnh Cây không cụt ngọn, không nhiều thân, không trồng có non Cây hóa gỗ hồn tồn, có tồn kim màu xanh lục, rễ phát triển tốt có nấm cộng sinh, khơng bị cụt ngọn, không nhiều thân, không trồng có đọn non cao 1cm Cây hóa gỗ hồn tồn, có tồn kim màu xanh lục, rễ phát triển tốt có nấm cộng sinh, không bị cụt ngọn, không nhiều thân, không trồng có đọn non cao 1cm Cây hóa gỗ hồn tồn, có tồn kim màu xanh lục, rễ phát triển tốt có nấm cộng sinh, không bị cụt ngọn, không nhiều thân, khơng trồng có đọn non cao 1cm Cây hóa gỗ hồn tồn, khơng bị nhiễm sâu bệnh, rễ phát triển tốt, có nấm cộng sinh, khơng cụt ngọn, nhiều thân Cây hóa gỗ hồn tồn, khơng bị nhiễm sâu bệnh, rễ phát triển tốt, có nấm cộng sinh, khơng cụt ngọn, nhiều thân Cây hóa gỗ hồn tồn, khơng bị nhiễm sâu bệnh, rễ phát triển tốt, không cụt ngọn, khơng dùng nhiều thân Cây có – 11 trở lên, tròn thẳng, cân đối, khơng cụt ngọn, trồng khơng có non Cây hóa gỗ hồn tồn, khơng cụt ngọn, nhiều thân Cây hóa gỗ hồn tồn, khơng cụt ngọn, nhiều thân Cây hóa gỗ hồn tồn, khơng bị nhiễm sâu bệnh, rễ phát triển tốt, có nấm cộng sinh, khơng cụt ngọn, nhiều thân, khơng có non 2.12 Thực hành xử lý hạt số loài trồng rừng phổ biến (1) Xử lý hạt Thông nhựa, Thông mã vĩ, Sa mộc, Lát hoa, Keo tai tượng, Muồng đen, Vối thuốc Trình tự bước tiến hành: + Bước 1: Vệ sinh hạt, dụng cụ dùng xử lý hạt + Bước 2: Kiểm tra hạt, loại bỏ hạt lép, thối mốc, hạt lẫn, sỏi, v.v lẫn hạt + Bước 3: Ngâm hạt thuốc diệt trung (diệt mầm mống sâu bệnh) Thường dùng thuốc tím (KmnO4), nồng độ 0,5% (5g pha cho lít nước), ngâm 20 – 30 phút, sau vớt hạt rửa thuốc tím + Bước 4: Ngâm hạt nước, tùy theo loại hạt mà nhiệt độ thời gian ngâm khác Với hạt thông, Sa mộc: Sử dụng nước nóng 40 – 45 0C (2 sôi, lạnh), thời gian ngâm – giờ, trì nhiệt độ thời gian ngâm Với hạt Lát hoa, Vối thuối: Sử dụng nước ấm 30 – 35 0C (1 sôi, lạnh), thời gian ngâm – Với hạt keo, Muồng đen: Sử dụng nước sôi 100 0C, thời gian ngâm với Muồng giờ, keo 16 – 18 + Bước 5: Ủ hạt rửa chua: Sau ngâm hạt đủ thời gian quy định nói với loại hạt, vớt hạt cho vào túi vải, treo cho dóc nước đem ủ Với hạt nhỏ hạt thông, Sa mộc, Keo tai tượng, đựng tối đa 0,3 – 0,5 kg/túi Hạt vừa Lát hoa, Vối thuốc, Muồng đen, túi đựng 0,5 – kg Trong thời gian ủ hạt, ngày tiến hành rửa chua – lần nước lã sạch, ấm 30 0C, hạt nứt nanh khoảng 1/3 tổng số hạt đem gieo (chú ý: Không dùng nước ao bẩn, nước ao tù để xử lý hạt Mỗi lần rửa chua đồng thời gian sát, kiểm tra để phát thay đổi hạt) Trong suốt thời gian ủ phải giữ nhiệt độ từ 30 – 40 0C (Có thể dùng chum, vại, rơm, rạ, cỏ khô, phôi bào để ủ hạt) Chú ý: Khi rửa chua hạt, tuyệt đối không cầm túi hạt vắt cho nhanh nước Hình 2.3: Trình tự xử lý hạt nước nóng) (2) Xử lý hạt Lim xanh Trình tự bước tiến hành: Vỏ hạt Lim xanh dày, khó thấm nước, xử lý hạt cần kết hợp nhiều phương pháp xử lý khác nhau, có làm cho hạt nảy mầm nhanh + Bước 1: Có thể dùng dao khía vỏ, vạc cạnh, chặt đầu mài cho vỏ hạt mỏng (không làm tổn thương đến phần thịt hạt) + Bước 2: Pha nước nhiệt độ 70 – 80 0C, đổ hạt vào ngâm thời gian 24 (khơng phải trì nhiệt độ thời gian ngâm hạt) + Bước 3: Sau ngâm đủ thời gian, vớt hạt cho nước + Bước 4: Trộn hạt với cát ẩm theo tỷ lệ: hạt/2 cát đem ủ Cách ủ với cát ẩm: + Bước 1: Tạo cho luống ủ hạt, luống nên dùng đất, chọn nơi cao, ráo, thống, mát Khơng để nước mưa rơi vào luống hạt + Bước 2: Có thể dùng chậu thúng, rổ để đong hạt cát đen theo tỷ lệ + Bước 3: Chia số cát đen đong làm phần nhau, phần đem trộn với hạt + Bước 4: Sau trộn hạt với cát nhau, dàn thành luống rộng 1m, cao 30 – 40cm, dài tùy theo số hạt nhiều hay + Bước 5: Trên luống hạt trộn cát, phủ lớp cát kín hạt (nếu trời lạnh dùng lớp rơm cỏ khô, ngâm qua dung dịch nước vôi lỗng đêm phơi khơ, dùng nilon phủ lên luống hạt) + Bước 6: Hàng ngày tiến hành tưới nước bổ sung thêm độ ẩm cho luống hạt Chú ý: Sau ủ hạt từ – tuần, tiến hành bới cát kiểm xem hạt nảy mầm chưa, hạt nảy mầm, chọn hạt nảy mầm đem cấy, hạt chưa nảy mầm vùi kín cát, tưới ẩm, sau – ngày chọn hạt lần để cấy, lặp lại hết hạt nảy mầm thơi; khơng để hạt phơi mặt luống; thường xuyên phòng chống kiến, chuột phá hoại (3) Cách xử lý hạt Trám trắng, Trám đen + Bước 1: Loại bỏ hạt sâu, to, nhỏ + Bước 2: Trà sát hạt nước lã + Bước 3: Ngâm hạt nước lã đêm + Bước 4: Vớt hạt cho nước, sau trộn hạt với cát ẩm theo tỷ lệ hạt : cát, đem ủ (4) Cách xử lý hạt Quế, Hồi + Bước 1: Loại bỏ hạt sâu, mốc, thối, to nhỏ + Bước 2: Chọn hạt nảy mầm khỏi lô hạt + Bước 3: Pha nước nhiệt độ 300C, đổ hạt vào chậu nước, dùng tay khoa nhẹ rửa hạt + Bước 4: Vớt hạt cho nước, sau trộn hạt với cát ẩm theo tỷ lệ hạt : cát Có thể làm theo cách sau: Cách 1: Ủ hạt với cát ẩm Cách 2: Sau vớt hạt cho nước, dùng cát đen (sạch), trộn đủ cho hạt khơng dính, sau đem gieo đất cát, hàng ngày tưới nước bổ sung cho đủ ẩm CHƯƠNG PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH Trong lâm nghiệp có số loại thuốc phòng trừ sâu bệnh thường dùng việc trồng rừng nước ta là: 3.1 Nhóm thuốc có nguồn gốc hóa học * Để khử trùng hạt giống, kho dụng cụ đựng hạt thuốc: - Dung dịch gồm: 1kg dầu hỏa + kg vơi sống + lít nước Dùng 0,5 l/1m2 - Thuốc tím KMnO4 để xử lý hạt giống nồng độ 0,5% * Tiêu độc cho đất loại thuốc - Fomalin – nồng độ 0,5%-0,7%, lượng dùng 2-3 lít/m2 - Boocđơ – Nồng độ 0,5% Benlat – nồng độ 0,15% liều lượng dùng 1lít/m2 * Trừ bệnh lở cổ rễ, thối hạt, rơm thông loại nấm gây bệnh khác thuốc: - Boocđô – nồng độ 0,5-1% (lượng thuốc thường) - Benlat – nồng độ 0,15-0,2% (phun 1l/4m2) - Fomalin – Nồng độ 0,1-0,15% (phun 15 ngày/lần) - Zinep – Nồng độ 0,15-0,2% * Thuốc trừ sâu sám bọ rầy: thuốc Fonitrotion – Nồng độ 0,5% 3.2 Nhóm thuốc có nguồn gốc sinh học - Hạt củ đậu: giã nhỏ ngâm nước 3-4 (10-20gram hạt 100 lít nước) Lọc lấy nước phun trừ sâu hại vườn ươm Hoặc phơi khô tán nhỏ hạt, bảo quản pha bột với nước lã Nồng độ 1/200-1/100, pha thêm 0,3% xà phòng - Lá Xoan: Giã nhỏ ngâm nước 2-4 (1 phần ngâm phần nước), lọc lấy nước phun trừ sâu hại Hoặc nghiền Xoan phơi khô thành bột, tẩm nước tiểu trộn vào phân để bón phòng trừ dế trũi, dế mèn hại Liều lượng 40-60kg/ha - Ngồi nhiều loại khác có tác dụng phòng trừ sâu như: Lá thuốc lào, thuốc lá, hạt thàn mát TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý Dự án KFW3 Trung ương (2002), Kỹ thuật sản xuất con, cách phòng trừ số sâu bệnh hại thường gặp vườn ươm quản lý vườn ươm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2002), Tiêu chuẩn ngành 04-TCN-52-2002 tiêu chuẩn vườn ươm giống lâm nghiệp Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh (1997), Trồng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Thị Huyền (2004), Bài giảng kỹ thuật gây trồng tre trúc, Trường Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Xuân Quát, Nguyễn Hữu Vĩnh, Phạm Đức Tuấn (2001), Kỹ thuật vườn ươm rừng hộ gia đình, Cục Khuyến nơng – Khuyến lâm Cao Đình Sơn (2005), Nghiên cứu quy trình kỹ thuật sản xuất Vối thuốc phương pháp gieo hạt vườn ươm, Đề tài NCKH cấp sở Cao Đình Sơn (2008), Kiểm nghiệm phẩm chất gieo ươm hạt Lát hoa (Chukrasia tabularis A.juss) hạt Đen hẹp (Cleidiocarpon cavaleriei) thu hái khu vực Trường Đại học Tây Bắc, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, Đề tài NCKH cấp sở Cao Đình Sơn (2008), Nghiên cứu, chọn lọc, nhân giống xây dựng mô hình trồng Song, Mây thương phẩm Sơn La, Đề tài NCKH tỉnh Sơn La Cao Đình Sơn (2009), Nghiên cứu chọc lọc, nhân giống kỹ thuật gây trồng số loài tre trúc địa huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, Đề tài NCKH Bộ Giáo dục Đào tạo 10 Ban quản lý Dự án KFW3 Trung ương (2002), 11 Kỹ thuật sản xuất con, cách phòng trừ số sâu bệnh hại thường gặp vườn ươm quản lý vườn ươm 12 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2002), Tiêu chuẩn ngành 04-TCN-52-2002 tiêu chuẩn vườn ươm giống lâm nghiệp 13 Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh (1997), Trồng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Xuân Quát, Nguyễn Hữu Vĩnh, Phạm Đức Tuấn (2001), Kỹ thuật vườn ươm rừng hộ gia đình, Cục Khuyến nông – Khuyến lâm

Ngày đăng: 15/08/2018, 14:57

Mục lục

  • THIẾT KẾ VƯỜM ƯƠM CÂY LÂM NGHIỆP

  • KỸ THUẬT GIEO ƯƠM, TẠO CÂY CON

    • 2.9. Kỹ thuật bứng cây, bao gói, vận chuyển và giâm tạm cây

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan