1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

tóm tắt lý thuyết hóa 10 và bải tập trắc nghiệm có đáp án

63 652 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 204,35 KB

Nội dung

cùng nhau chia sẻ tài liệu học tập để cùng nhau tiến bộ hơn.....có cái nhìn tóm tắt hơn về hóa học......................................................................................................................................

Phần I: Cấu tạo nguyên tử- Bảng tuần hoàn- Liên kết hóa học- Tốc độ phản ứng A.Lý Thuyết I.Cấu tạo nguyên tử Thành phần nguyên tử ۞ Nguyên tử: hạt vơ nhỏ, trung hòa điện, cấu tạo nên NTHH đồng thời cấu tạo nên chất ۞Thành phần: + Vỏ: electron(e), mang điện tích âm(-) + Hạt nhân:  Proton(p): mang điện tích dương  Notron(n): khơng mang điện tích Khối lượng điện tích hạt p, n, e: Vỏ nguyên tử Hạt nhân electron (e) proton (p) Đặc tính hạt Điện tích q Khối lượng m nơtron (n) qe = -1,602.10-19C = qp = -1,602.10-19C = qn = -e0=1-e0=1+ me = 9,1094.10 me ۞ 0,00055u -31 kg mp = 1,6726.10 me ۞ 1u -27 kg mn = 1,6748.1027 kg me ۞ 1u CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 Hạt nhân nguyên tử- Ngun tố hóa học- Đồng vị ۞Điện tích hạt nhân + Giả sử điện tích hạt nhân có Z proton => điện tích hạt nhân Z+ + Số đơn vị điện tích hạt nhân Z  Z= số p= số e ( ngun tử trung hòa điện) ۞ Số Khối  A= p+n ۞ NTHH  Là ngun tử có điện tích hạt nhân ۞ Đồng vị  Là nguyên tử p , khác n ۞ Cơng thức tính NTKTb Cấu tạo vỏ nguyên tử ۞Trong nguyên tử, e chuyển động xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định ۞ e xếp theo trật tự mức lượng chúng ۞ e có mức lượng gần ( lớp e), e có mức lượng nhau( phân lớp e) ۞ số e tối đa: + phân lớp:  s:  p:  d: 10  f: 14 + lớp: STT lớp Lớp Số e lớn K 2 N M 18 N 32 O 50 n 2n^2 cấu hình electron nguyên tử ۞ e xếp theo trật tự mức lượng từ thấp đến cao 1s2s2p3s3p4s3d ۞ Cấu hình e nguyên tử +Khái niệm: biểu diễn phân bố e phân lớp thuộc lớp khác +Người ta quy ước cách viết cấu hình electron nguyên tử sau: - Số thứ tự electron ghi chữ số (1, 2, 3, ) - Phân lớp ghi chữ thường (s, p, d, f) - Số electron phân lớp ghi số phía bên phải phân lớp (s2, p6 ) Cách viết hình electron nguyên tử gồm bước sau: Bước 1: Xác định số electron nguyên tử Bước 2: Các electron phân bố vào phân lớp theo chiều tăng lượng nguyên tử (1s 2s 3s 3d 4s 4p 5s ) tuân theo quy tắc sau: phân lớp s chứa tối đa electron; phân lớp p chứa tối đa electron; phân lớp d chứa tối đa 10 electron; phân lớp f chứa tối đa 14 electron Bước 3: Viết cấu hình electron biểu diễn phân bố electron phân lớp thuộc lớp khác (1s 2s 3s 3p 4s 3p 4d 5s ) ۞ Đặc điểm lớp e cuối + Lớp ngồi có tối đa 8e + nguyên tử có e lớp ngồi khí hiếm( trừ He) + ngun tử có 5, 6,7 e lớp ngồi phi kim + ngun tử có 1,2,3 e lớp ngồi kim loại( trừ H, He, B) + ngun tử có e lớp ngồi phi kim kim loại II Tốc độ phản ứng- cân hóa học 1.Tốc độ phản ứng ۞ tốc độ phản ứng tốc độ nhanh hay chậm phản ứng v== (c: nồng độ) ۞ yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng + Nồng độ chất tham gia +Áp suất chất khí +Diện tích tiếp xúc +Nhiệt độ +Chất xúc tác 2.Cân hóa học ۞Phản ứng thuận nghịch + Là phản ứng mà điều kiện xác định đồng thời xảy theo hai chiều ngược nhau: chiều thuận chiều nghịch ۞ Cân hóa học + Là trạng thái hệ phản ứng thuận nghịch , tốc độ phản ứng thuận nghịch nồng độ chất không thay đổi CBHH cân động ۞ Sự chuyển dịch cân hóa học: + phá vỡ trạng thái cân cũ để chuyển sang trạng thái cân + yếu tố ảnh hưởng: Nồng độ, nhiệt độ, áp suất ۞ Nguyên lí Lơ Satơlie: phản ứng thuận nghịch trạng thái CB, chịu tác động từ bên biến đổi nồng độ, nhiệt độ, áp suất, CB chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngồi + Cụ thể:  Khi tăng nồng độ chất, CB chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ chất đó, chất tham gia phản ứng( ngược lại)  Khi tăng áp suất hệ, CB chuyển dịch theo chiều làm giảm số phân tử khí ngược lại  Khi tăng nhiệt độ hệ CB chuyển dịch theo chiều thu nhiệt ngược lại II Bảng tuần hoàn Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hồn: -Tăng điện tích hạt nhân -Có lớp e -> hàng (Chu kỳ) -Có e hóa trị ->cột (nhóm) “e hóa trị = e lớp ngồi = e lớp sát cùng(chưa bão hòa)” VD: 1s22s22p63s1 -> e hóa trị = (Na) Cấu tạo bảng tuần hồn: *Ơ ngun tố: STT ô = Z *Chu kỳ: -Dãy nguyên tố: Nguyên tử có số lớp e STT chu kỳ = số lớp e *Nhóm: -Ngun tử có cấu hình e tương tự -Nguyên tử nguyên tố nhóm có số e hóa trị số thứ tự nhóm +Khối nguyên tố s gồm nguyên tố thuộc nhóm IA IIA +Khối nguyên tố p gồm nguyên tố thuộc nhóm IIIA->VIIIA (trừ He) +Khối nguyên tố d gồm nguyên tố thuộc nhóm B +Khối nguyên tố f gồm nguyên tố xếp hai hàng cuối bảng Chú ý: -Nhóm A bao gồm nguyên tố s p -Nhóm B bao gồm nguyên tố d f Các yếu tố biến đổi tuần hoàn: -Cấu hình e lớp ngồi cùng: STT nhóm A = số e lớp ngồi -Sự biến đổi tuần hồn tính chất (kim loại, phi kim), hợp chất -Biến đổi bán kính ngun tử, độ âm điện, hóa trị *Trong chu kì - Số thứ tự chu kì số lớp electron nguyên tử nguyên tố nằm chu kì - Khi từ đầu chu kì đến cuối chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân: +Tính kim loại nguyên tố giảm dần, tính bazo nguyên tố giảm dần + Tính phi kim tăng dần, tính axit nguyên tố tăng dânf *Trong nhóm - Số thứ tự nhóm số electron lớp nguyên tử nguyên tố nhóm - Khi từ xuống theo chiều tăng điện tích hạt nhân, ta có: + Tính kim loại nguyên tố tăng dần, tính bazo nguyên tố tăng dần + Tính phi kim giảm dần, tính axit nguyên tố giảm dần III Liên kết hóa học Liên kết ion-Tinh thể ion -Sự hình thành ion: +cation (+) +anion (-) - B tạo ion Bm+ Bn+Kim loại: nhường e -> cation (+) M -> ne + Mm+ (cách đọc:cation + tên KL ) +Phi kim: nhận e -> anion (-) X + me -> Xn- (cách đọc: anion + tên PK ) Sự hình thành liên kết ion + NaCl Na -> Na+ + 1e Cl + 1e -> ClNa+ + Cl- -> NaCl (lực hút tĩnh điện) => Liên kết ion liên kết hình thành lực hút tĩnh điện tích giữ ion mang điện tích trái dấu ( kim loại- phịm kim) Liên kết cộng hóa trị - Được hình thành cách nguyên tử dùng chung e VD: a Trong đơn chất: -H2: +Công thức e: H : +Công thức cấu tạo: H H - H b Trong hợp chất: -HCl: +Công thức e: → +Công thức cấu tạo: H - Cl Độ âm điện liên kết hóa học -Liên kết cộng hóa trị: +Khơng phân cực +Phân cực: Cặp e dùng chung lệch phía ngun tử có độ âm điện lớn -Độ âm điện liên kết hóa học Hiệu độ âm điện Nhỏ 0,4 Từ 0,4 đến 1,7 Lớn 1,7 Hóa trị số oxi hóa Loại liên kết Liên kết cộng hóa trị khơng cực Liên kết cộng hóa trị có cực Liên kết ion a.Hóa trị -Điện hóa trị (ion): điện tích ion -Cộng hóa trị (Liên kết cộng hóa trị): số liên kết b Số oxi hóa - Là điện tích giả định ngun tố ( giả sử tất chất liên kết ion) -Quy tắc xác định số oxi hóa: +Trong đơn chất số oxi hóa 0: H2, O2,  Tác dụng với kim loại - Lưu huỳnh tác dụng với nhiều kim loại → muối sunfua (trong kim loại thường đạt đến hóa trị thấp) - Hầu hết phản ứng xảy nhiệt độ cao 2Na + S → Na2S Hg + S → HgS (phản ứng xảy nhiệt độ thường nên thường dùng S khử độc Hg)  Muối sunfua chia thành loại: - Loại Tan nước gồm Na2S, K2S, CaS BaS, (NH4)2S - Loại Không tan nước tan axit mạnh gồm FeS, ZnS - Loại Không tan nước không tan axit gồm CuS, PbS, HgS, Ag2S Chú ý: Một số muối sunfua có màu đặc trưng: CuS, PbS, Ag2S (màu đen); MnS (màu hồng); CdS (màu vàng) → thường dùng để nhận biết gốc sunfua  Tính khử - Tác dụng với oxi: S + O2 → SO2 (t0) - Tác dụng với chất có tính oxi hóa mạnh S + 2H2SO4 đặc → 3SO2 + 2H2O (t0) S + 4HNO3 đặc → 2H2O + 4NO2 + SO2 (t0) d) ứng dụng  90% sản xuất H2SO4  10% sản xuất tẩy bột trắng giấy, lưu hóa cao su,  Chống nấm mốc e) Sản xuất  V Nén nước siêu nóng ( 170*C) vào mỏ lưu huỳnh làm lưu huỳnh nóng chảy đẩy lên mặt đất HIDRO SUNFUA (H2S): chất khử mạnh lưu huỳnh H2S có số oxh thấp -2 a) Tính chất vật lý  Chất khí, Khơng màu, Mùi trứng thối, độc  Tan nước b) Tính chất hóa học  Tính axit yếu: tác dụng với bazo mạnh H2S + NaOH => NaHS + H2O H2S + NaOH => Na2S + 2H2O  Tính khử 2H2S + 3O2 => 2SO2 + H2O H2S + Cl2 => 2HCl + S  Chú Ý: H2S + bazo ( OH-): t  t2  t1  1 SO3 ( nhiệt độ, xúc tác V2O5) SO2 + Br2 + 2H2O => H2SO4 + 2HBr  Tính oxh SO2 + H2S => 3S + 2H2O Ngồi SO2 oxit axit SO2 + H2O H2SO3 - SO2 + => Hoặc  Chú ý : t  t2  t1  1 + + 4O c) Tính háo nước  Hút nước số chất hữu 12C + 11O d) ứng dụng  sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, chất giặt rửa tổng hợp, sợi tơ hóa học, chất dẻo, sơn màu,  Chế biến dầu mỏ VIII LƯU HUỲNH TRIOXIT (SO3); oxit axit  Tác dụng với O tạo thành axit sunfuric SO3 + O => H2SO4  SO3 tan vô hạn H2SO4 tạo oleum: H2SO4.nSO3  Tác dụng với bazo tạo muỗi SO3 +2 NaOH => Na2SO4 + O IX NHẬN BIẾT SỐ CHẤT LIÊN QUAN a) muối sunfua nhận biết gốc sunfua:  hầu hết muối sunfua khơng tan, có muối kim loại kiềm kim loại kiềm thổ tan( Na2S, K2S )  Một số muối không tan có màu đặc trưng: CuS, PbS( màu đen); CdS màu vàng, SnS đỏ gạch, MnS hồng  Nhận biết dùng dd Pb(NO3)2 b) Muối sunfat nhận biết gốc sunfat  Phần lớn muối sunfat tan trừ BaSO4, PbSO4 khơng tan có màu trắng, CaSO4 tan màu trắng  Nhận biết gốc sunfat dùng dd chứa Ba, Pb, Ca B Lý thuyết I.Bài tập lý thuyết Câu 1: Tính chất hóa học đặc trưng ngun tố oxi A tính oxi hóa mạnh B tính khử mạnh C tính oxi hóa yếu D vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi cách A điện phân nước B nhiệt phân Cu(NO3)2 C nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2 D chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng Câu 3: Ứng dụng sau ozon? A Khử trùng nước sinh hoạt B Chữa sâu C Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn D Điều chế oxi phòng thí nghiệm Câu 4: Cho phản ứng hóa học sau: S + O2 to → SO2 S + 3F2 to → SF6 S + Hg → HgS S + 6HNO3 (đặc) to → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O Trong phản ứng trên, số phản ứng S thể tính khử A B C D Câu 5: Hơi thủy ngân dộc, làm vỡ nhiệt kế thủy ngân chất bột dùng để rắc lên thủy ngân gom lại A vôi sống B cát C muối ăn D lưu huỳnh Câu 6: Thuốc thử sau dùng để phân biệt khí H2S với khí CO2? A dung dịch HCl B dung dịch Pb(NO3)2 C dung dịch K2SO4 D dung dịch NaCl Câu 7: Trường hợp sau khơng xảy phản ứng hóa học? A 3O2 + 2H2S → 2H2O + 2SO2 B FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl C SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O D SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O Câu 8: Chất khí X tan nước tạo tành dung dịch làm màu quỳ tím chuyển sng đỏ dùng làm chất tẩy màu Khí X A NH3 B O3 C SO2 D H2S Câu 9: Dãy chất dãy sau gồm chất thể tính oxi hóa phản ứng với SO2? A H2S, O2, nước brom B O2, nước brom, dung dịch KMnO4 C Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4 D Dung dịch BaCl2, CaO, nước brom Câu 10: Phát biểu sau sai? A Ở nhiệt độ thường, H2S chất khí khơng màu, có mùi trứng thối, độc B Ở nhiệt độ thường, SO2 chất khí khơng màu, mùi hắc, tan nhiều nước C Ở nhiệt độ thường, SO3 chất khí khơng màu, tan vơ hạn nước D Trong cơng nghiệp, SO3 chất khí khơng màu, tan vơ hạn nước Câu 11: Dãy kim loại dãy sau gồm kim loại không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng? A Al, Mg, Cu B Fe, Mg, Ag C Al, Fe, Mg D Al, Fe, Cu Câu 12: Dãy kim loại dãy sau gồm kim loại không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội? A Al, Fe, Au, Mg B Zn, Pt, Au, Mg C Al, Fe, Zn, Mg D Al, Fe, Au, Pt Câu 13: Phương trình hóa học sau khơng đúng? A Cu + 2H2SO4 (đặc) → CuSO4 +SO2 + 2H2O B Fe + S to → FeS C 2Ag + O3 → Ag2O + O2 D 2Fe + 3H2SO4 (loãng) → Fe2(SO4)3 + 3H2 Câu 14: Trong điều kiện thích hợp, xảy phản ứng sau: H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O 4H2SO4 +2FeO → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Trong phản ứng trên, dung dịch H2SO4 dung dịch lỗng phản ứng xảy ra? A (a) B (c) C (b) D (d) Câu 15: Dẫn mẫu khí thải nhà máy qua dung dịch Pb(NO 3)2 dư thấy xuất kết tủa đen Hiện tượng chứng tỏ khí thải nhà máy có khí sau đây? A H2S B NH3 C SO2 D CO2 Câu 16: Để phân biệt SO2 CO2 cần dùng thuốc thử A dung dịch Ba(OH)2 B CaO C dung dịch NaOH D nước brom Câu 17: Để loại bỏ khí HCl, CO2 SO2 có lẫn khí N2, người ta sử dụng lượng dư dung dịch A NaCl B CuCl2 C Ca(OH)2 D H2SO4 Câu 18: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng với tất chất dãy trõng dãy chất sau đây? A Al2O3, Ba(OH)2, Ag B CuO, NaCl, CuS C FeCl3, MgO, Cu D BaCl2, Na2CO3, FeS Câu 19: Cho chất: HI, H2S, C, CaCO3, Fe3O4, FeO, Al Fe2O3 Trong chất cho, số chất bị oxi hóa dung dịch axit H2SO4 đăc, nóng A B C D Câu 20: nguyên tố nhóm VIA có câu hình e lớp ngồi là; A B C D II Bài tập Tính tốn Phương pháp giải ۞Giải tập muối sunfua phương pháp qui đổi Lưu ý: + Qui đổi phương pháp đưa hỗn hợp nhiều chất chất hỗn hợp chất Trong tập muối sunfua người ta thường qui đổi nguyên tử lượng tương ứng + Vì số chất giảm nên số phản ứng phải viết số ẩn giảm việc gải tốn nhanh dễ dàng + Khi áp dụng pp qui đổi thường nên dùng thêm định luật sau: - Định luật bảo toàn khối lượng - Định luật bảo toàn nguyên tố - Định luật bảo toàn electron + Nếu qui đổi số mol âm ta lấy bình thường ۞ Giải tập muối sunfua định luật bảo toàn Lưu ý: Các định luật bảo toàn thường áp dụng tập muối sunfua là: - Định luật bảo toàn electron: Tổng số mol e cho = tổng số mol e nhận - Định luật bảo toàn nguyên tố: Tổng số mol nguyên tố trước phản ứng tổng số mol nguyên tố sau phản ứng - Định luật bảo tồn điện tích: Tổng điện tích hệ bảo toàn => dung dịch tổng số mol điện tích âm tổng số mol điện tích dương Định luật bảo tồn khối lượng áp dụng tập muối sunfua Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg Al khí oxi (dư) thu 30,2 gam hỗn hợp oxit Thể tích khí oxi (đktc) tham gia phản ứng A 17,92 lít B 8,96 lít C 11,20 lít D 4,48 lít Câu 2: Oxi hóa hồn tồn m gam kim loại X cần vừa đủ 0,25m gam khí O2 X A Al B Fe C Cu D Ca Câu 3: Nhiệt phân hoàn tồn 31,6 gam KMnO 4, thu V lít O2 (đktc) Giá trị V A 2,24 B 1,12 C 4,48 D 8,96 Câu 4: Đun nóng 4,8 gam bột Mg với 9,6 gam bột lưu huỳnh (trong điều kiện khơng có khơng khí), thu chất rắn X Cho toàn X vào lượng dư dung dịch HCl, thu V lít khí (đktc) Giá trị V A 2,24 B 3,36 C 4,48 D 6,72 Câu 5: Hấp thụ 4,48 lít SO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A 18,9 B 25,2 C 20,8 D 23,0 Câu 6: Hấp thụ hoàn tồn 6,72 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol KOH, thu dung dịch chứa 39,8 gam hỗn hợp muối Giá trị a A 0,5 B 0,6 C 0,4 D 0,3 Câu 7: Dẫn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm H 2S CO2 vào lượng dư dung dịch Pb(NO3)2, thu 23,9 gam kết tủa Thành phần phần trăm thể tích H2S X A 25% B 50% C 60% D 75% Câu 8: Hòa tan hồn tồn 5,5 gam hỗn hợp gồm Al Fe vào lượng dư dung dịch H2SO4 lỗng, thu 4,48 lít H2 (đktc) Thành phần phần trăm khối lượng Fe hỗn hợp đầu A 50,91% B 76,36% C 25,45% D 12,73% Câu 9: Hòa tan 12,8 gam Cu axit H2SO4 đặc, nóng dư Thể tích khí SO2 thu (đktc) A 4,48 lít B 2,24 lít C 6,72 lít D 8,96 lít Câu 10: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch H 2SO4 loãng (dư), thu 6,72 lít khí (đktc) Nếu cho m gam hỗn hợp X vào lượng dư dung dịch H2SO4 (đặc, nguội), thu 6,72 lít khí SO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m A 23,0 B 21,0 C 24,6 D 30,2 Câu 11: Hòa tan hồn tồn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg Zn lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 lỗng, thu 1,344 lít khí hidro (đktc) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A 9,52 B 10,27 C 8,98 D 7,25 Câu 12: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al Zn tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch H2SO410%, thu 2,24 lít khí H2 (đktc) Khối lượng dung dịch thu sau phản ứng A 97,80 gam B 101,48 gam C 88,20 gam D 101,68 gam Câu13: nhiệt phân 1g KmnO4 thể thích khí oxi thu đktc là: A 4,48l B 0,02l C 0.07l D 0.06l Câu 14 Cho 2,24l H2S đktc hấp thụ hết vào 150ml dd NaOH 1M Tính khối lượng muối thu được? A 5,2g B 2,6g C 2,52g D.6,7g Câu 15: cho 2,8g Fe tác dụng với H2SO4 đặc, nóng Thể tích SO2 đktc là: A 1,68l B 1,12l C 4,48l D 11,2l Câu 16: cho 8,4g kim loại có hóa trị III tác dụng với H2SO4 đặc nóng Sau phản ứng thu 5,04l khí SO2 đktc Xác định tên KL? A Al B Ba C Fe D Mg Câu 17: hòa tan 11,3g hỗn hợp gồm Mg Zn dd H2SO4 lỗng thu 6,72l khí đktc Cô cạn thu khối lượng muối khan là: A 40,1g B 14,2g C 41,1g D 41,3g Câu 18:cho 15,6g hỗ hợp Na2CO3 CaCO3 tác dụng hết dd H2SO4 lỗng dư Sau phản ứng thu 3,36l khí CO2 đktc Tính % khối lượng CaCO3 ban đầu A 50% B 32,05% C 60% D 92,259% Câu 19: Một loại oleum có cơng thức H2SO4.nSO3 Lấy 3,38g oleum pha thành 100ml dd X Để trung hòa 50ml dd X cần dùng vừa đủ 200ml dd NaOH 0,2M Giá trị n là: A B C.3 D Câu 20: Cho V(l) SO2 đktc tác dụng hết với dd Brom dư Sau cho thêm dd BaCl2 dư vào dd thu 2,33g kết tủa Giá trị V A 0,112l B 0,224l C 1,12l D 2,24l ... 60 giây là: A 2,5 .104 mol/(l.s) B 5,0 .104 mol/(l.s) Lời giải C 1,0 .103 mol/(l.s) D 5,0 .10- 5 mol/(l.s) nO2 = 1,5 .10- 3 nH2O2 = 3 .10- 3 = 5 .10- 4 mol/(l.s) Câu 10: Một bình phản ứng có dung tích khơng... Hóa trị số oxi hóa Loại liên kết Liên kết cộng hóa trị khơng cực Liên kết cộng hóa trị có cực Liên kết ion a .Hóa trị -Điện hóa trị (ion): điện tích ion -Cộng hóa trị (Liên kết cộng hóa trị): số... hạt không mang điện 44 X? Đáp án: K2O Câu 19: X có tổng số hạt 22 Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện Xđ p, n, e Đáp án: p=e=7; n=8 Câu 20: Nguyên tử nguyên tố có tổng p, n, e 122 Số hạt

Ngày đăng: 14/08/2018, 21:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w