1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Toi uu hoa bo PSS bang thuat toi bay dan PSO

8 153 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tối ưu tham số bộ ổn định điện áp (PSS) bằng thuật giải bầy đàn (PSO) Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu xác định thông số tối ưu cho bộ ổn định điện áp (Power System Stabilizer PSS) bằng thuật toán bầy đàn (Particle swarm optimization PSO). Đầu vào của bộ PSS là độ lệch tốc độ, đầu ra cung cấp tín hiệu cho bộ điều chỉnh điện áp (AVR). Kết quả mô phỏng được bằng công cụ SimulinkMatlab. Các kết quả mô phỏng cho thấy bộ PSO PSS được nghiên cứu trong hệ thống thanh cái một máy được mô phỏng trên máy tính theo điều kiện vận hành khác nhau chẳng hạn như tải nhẹ, tải nặng, các nhiễu loạn khác nhau như thay đổi công suất đầu vào, ngắn mạch 3 pha đều được kiểm tra, trong cùng 1 thời gian tất cả các trường hợp mô phỏng được nghiên cứu với bộ PSS thông thường, kết quả mô phỏng cho thấy rằng bộ PSO PSS đáp ứng được tất các dao động của hệ thống điện theo các điều kiện vận hành khác nhau và đã cải thiện đáng kể trạng thái ổn định của hệ thống.

Hội nghị - Triển lãm quốc tế lần thứ Điều khiển Tự động hoá VCCA -2017 Tối ưu tham số ổn định điện áp (PSS) thuật giải bầy đàn (PSO) Opimal Power System Stabilizer Parameters Using Particle Swarm Optimization Huỳnh Đức Chấn1, Nguyễn Minh Tâm2, Nguyễn Hoàng Linh3 ĐH Lạc Hồng, Đồng Nai, 2ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật, TPHCM E-Mail: Huynhducchan@gmail.com Abstract: The reseach results of tuning of Opimal Power System Stabilizer Parameters used Particle swarm optimazation algorithm are presented PSS input is the speed deviation, the output signal to supply the automatic voltage regulators (AVR) The data to train is implemented in all the different operating conditions of the system such as underload, overload, input distortion, change input power, short circuit for three phases The simulations are performed using the Simulink/Matlab The simulation results show that PSO based PSS can improve the dynamic performance of the system Keywords: Particle Swarm Optimazation; Power System Stabilizer; Opimal Tóm tắt: Bài báo trình bày kết nghiên cứu xác định thông số tối ưu cho ổn định điện áp (Power System Stabilizer- PSS) thuật toán bầy đàn (Particle swarm optimization- PSO) Đầu vào PSS độ lệch tốc độ, đầu cung cấp tín hiệu cho điều chỉnh điện áp (AVR) Kết mô công cụ Simulink/Matlab Các kết mô cho thấy PSO- PSS nghiên cứu hệ thống máy mơ máy tính theo điều kiện vận hành khác chẳng hạn tải nhẹ, tải nặng, nhiễu loạn khác thay đổi công suất đầu vào, ngắn mạch pha kiểm tra, thời gian tất trường hợp mô nghiên cứu với PSS thông thường, kết mô cho thấy PSO- PSS đáp ứng tất dao động hệ thống điện theo điều kiện vận hành khác cải thiện đáng kể trạng thái ổn định hệ thống Đơn vị Ý nghĩa δ ωB Sm Smo H D Pe Tm T’do radian rad/sec p.u p.u Góc rotor máy phát Tốc độ rotor Tốc độ rotor Tốc độ rotor ban đầu Hệ số quán tính Hệ số giảm chấn Công suất điện máy phát Công suất sơ cấp Hằng số thời gian hở mạch trục d Hằng số thời gian hở mạch trục d Điện kháng đồng trục d Điện kháng đồng trục q Điện kháng độ trục d Điện kháng độ trục q p.u p.u T’qo Xd Xq X’d Xq p.u p.u p.u p.u Vị trí tốt cá thể quần thể Pbesti Vị trí tốt cá thể thứ i vi(,tm) Vận tốc cá thể thứ i lần lặp lại thứ t Vị trí cá thể thứ i lần lặp lại thứ t xi(,tm) Chữ viết tắt PSS AVR PSO Power System Stabilizer Automatic voltage regulators Particle Swarm Optimazation Phần mở đầu Trong đầu năm sáu mươi, hầu hết máy phát điện kết nối với tự động điều chỉnh điện áp (AVR) hiệu Việc truyền tải công suất lớn đường dây dài cần phải có AVR tác động nhanh, dao động nhỏ, tần số thấp cần phải nghiên cứu Việc giảm công suất truyền tải dùng AVR để hạn chế dao động thường dùng đến trường hợp khẩn Tuy nhiên, giải pháp khả thi cho vấn đề Sự ổn định hệ thống nâng cao cách áp dụng số phương pháp điều khiển hồi tiếp Bài toán giải cách lắp vào máy phát điện điều khiển hồi tiếp độ lệch tốc độ cấp cho AVR với góc pha biên độ thích hợp để tạo moment giảm chấn rotor [2] Thiết bị gọi ổn định (PSS) Những năm gần đây, số báo áp dụng: Giải thuật di truyền, mạng nơron network, giải thuật PSO việc thiết kế PSS xuất [1], [2], [3] Các kết mô cho thấy giải thuậtưu nhược điểm riêng Ký hiệu: Ký hiệu Gbesti Hội nghị - Triển lãm quốc tế lần thứ Điều khiển Tự động hoá Trong báo nhóm tác giả sử dụng giải thuật tối ưu bầy đàn cho PSS, kết mô cho thấy thời gian loại trừ cố ngắn khoảng 0.1s, tốc độ rotor dao động có biên độ nhỏ Khối độ lợi: Với độ lợi KPss đặt tương ứng để tối ưu giảm dao động không gây biên độ tín hiệu đầu vào ổn định [1] Tín hiệu đầu vào: Là độ lệch tốc độ (Δω) Tín hiệu đầu ra: VS tín hiệu ổn định cấp cho AVR Khối lọc thông: Hoạt động lọc thông cao với hệ số thời gian TWP đủ lớn để ngăn ngừa thay đổi tốc độ điều chỉnh điện áp kích từ tạo nên Thường từ đến 20 giây Khối bù pha: Để giảm dao động, ổn định PSS phải sinh moment pha với độ lệch tốc độ rotor Điều đòi hỏi mạch sớm pha để bù cho mạch trể pha đầu vào AVR moment điện sinh [1] Đặc tính pha phụ thuộc vào thông số hệ thống điều kiện vận hành hệ thống Yêu cầu sớm pha cho điều kiện vận hành cụ thể thông số hệ thống đạt cách chọn giá trị số thời gian T1, T2 T3, T4 thích hợp Nội dung 2.1 Bộ ổn định hệ thống điện (PSS) Ổn định hệ thống điện: Là khả lấy lại trạng thái cân sau bị nhiễu loạn, thông số hệ thống nằm giới hạn cho phép Tính tồn vẹn hệ thống bảo toàn, toàn hệ thống điện ngun vẹn máy phát tải khơng bị cắt ra, ngoại trừ số bị cắt để loại trừ cố trì hoạt động phần lại hệ thống Hệ thống điện hệ thống phi tuyến cao, hoạt động môi trường: Tải, máy phát điện, cấu trúc liên kết thay đổi liên tục Hệ thống phải có khả đáp ứng nhu cầu phụ tải điều kiện vận hành khác Ngồi hệ thống phải có khả tồn gặp cố có tính chất nghiêm trọng ngắn mạch hay số máy phát lớn bị cắt 2.2 Tổng quan giải thuật bầy đàn (PSO) PSO kỹ thuật tối ưu hóa ngẫu nhiên dựa quần thể sau tìm nghiệm tối ưu cách cập nhật hệ, phát triển bỡi Dr.Eberhart Dr.Kennedy (1995) theo hành vi bầy chim hay đàn cá trình tìm kiếm thức ăn [2], [5] Mỗi cá thể quần thể cập nhật vị trí theo vị trí tốt cá thể quần thể tính tới thời điểm [5] Q trình cập nhật phần tử dựa công thức sau: v i(,tm 1)  w v i(,tm)  c1 * r a n d () * ( P b e s t i , m (1)  x i(,tm) )  c * R a n d () * ( G b e st i , m  x i(,tm) ) H.1 Sơ đồ khối tín hiệu PSS cấp cho hệ thống kích từ Bộ ổn định hệ thống điện Power System Stabilizer (PSS) thiết bị dùng để thêm mạch điều khiển cho hệ thống tự động điều chỉnh điện áp AVR hình 1: Tín hiệu PSS cấp cho AVR máy phát điện để nâng cao ổn định hệ thống điện trường hợp nhiễu loạn tín hiệu nhỏ nhiễu loạn tín hiệu lớn Ở trạng thái ổn định, có nhiễu loạn tín hiệu nhỏ độ lệch tốc độ Δω zero hay gần zero Khơng có tín hiệu từ PSS cấp cho AVR Ở trạng thái không ổn định tốc độ máy phát khơng số nữa, dao động rotor làm thay đổi góc lệch rotor Lúc xuất tín hiệu từ PSS cấp cho AVR, từ sinh cơng suất giảm chấn PD làm giảm dao động pha với Δω Bộ ổn định: Cấu trúc ổn định PSS IEEE theo chuẩn 421.5 hình 2: VPSS (s)  T1 s 1Ts T5 s (s) K PSS Input Khối Độ lợi  T2 s 1Ts Khối Lọc thông  T5 s VCCA -2017  T6 s xi(,tm1)  xi(,tm)  vi(,tm1) ; i  1, 2, , n; m  1, 2, d (2) Trong đó: n: Số lượng bầy đàn; d: Kích thước quần thể (dimension); t: Số lần lặp lại; vi,m(t): Vận tốc phần tử thứ i lần lặp lại thứ t; w: Hệ số trọng lượng quán tính; c1,c2: Hệ số gia tốc; Rand (): Là số ngẫu nhiên khoảng (0,1); xi,m(t): Vị trí phần tử thứ i lần lặp thứ t Khái niệm thay đổi điểm tìm kiếm giải thuật PSO biễu diễn hình Xik+1 Vik Vik+1 ViGbest Xik Gbesti Pbesti ViPbest H.3 Khái niệm thay đổi điểm tìm kiếm PSO Khối bù sớm Trễ pha Với: XiK: Vị trí tại; XiK+1: Vị trí thay đổi ViK: Vận tốc tại; ViK+1: Vận tốc thay đổi Pbesti : Vị trí tốt cá thể thứ i; Gbesti : Phần tử H.2 Sơ đồ khối PSS thông thường Hội nghị - Triển lãm quốc tế lần thứ Điều khiển Tự động hoá tốt cá thể thứ i quần thể; ViPbest: Vận tốc theo Pbest; ViGbest: Vận tốc theo Gbest VCCA -2017 thay đổi ngẫu nhiên theo thời gian Bộ liệu đảm bảo cho PSO-PSS thực tất trạng thái vận hành hệ thống 2.3 Điều chỉnh PSS theo phương pháp bầy đàn Hàm mục tiêu: Là hàm dùng để đánh giá lời giải toán, tùy vào toán mà hàm mục tiêu khác Do yêu cầu mong muốn tối thiểu hoá sai số (e) ngõ nên hàm mục tiêu chọn sau:  Fitness   e (t )dt (3) Một PSS sử dụng thuật giải PSO để hiệu chỉnh tham số PSS việc cải thiện trạng thái ổn định máy phát, nâng cao đặc tính ổn định động hệ thống Trong thuật giải PSO phần tử chứa tham số KP, T1, T2, T5, T6, điều có nghĩa khơng gian tìm kiếm năm tham số trên, từ ta có lưu đồ giải thuật hệ thống điều khiển PSO-PSS sau: Step 1: Khởi tạo cho cá thể thứ i quần thể: Step 1.1: Khởi tạo giá trị vị trí (Xik) cho cá thể quần thể với giá trị vị trí ngẫu nhiên Step 1.2: Khởi tạo giá trị vận tốc Vik Step 2: Chạy mơ hình Step 2.1: Chạy mơ hình điều khiển với tham số thiết lập trước Step 2.2: Tìm tham số KP, T1, T2, T5, T6 PSS Step 2.3: Tìm hàm mục tiêu Step 2.4: Đánh giá hàm vị trí Xik theo giá trị hàm mục tiêu (fitness) Step 3: Cập nhật lại giá trị vị trí vận tốc cho cá thể: Step 3.1: Cập nhật giá trị vận tốc vị trí theo cơng thức (1) (2) Step 3.2: Đánh giá hàm mục tiêu (fitness) Step 3.3: Nếu fitness < Pbest_fitness Pbest= Xik, Pbest_fitness = fitness Step 3.4: Cập nhật giá trị Gbest cho cá thể tương ứng với vị trí nhỏ hàm mục tiêu quần thể Step 4: Tìm giá trị phần tử Nếu giá trị phần tử tốt giá trị tốt phần tử trước bầy đàn, thay giá trị tốt trước giá trị Step 5: Lặp lại bước đủ số lần lặp lại Mục tiêu phương pháp hiệu chỉnh PSS dùng giải thuật PSO là: [5] Cực tiểu hố hàm mục tiêu Tìm bước đáp ứng hệ thống làm giảm sai số Lập lại bước thực đủ số bước lặp lại H.4 Thu thập giữ liệu để thục Kết mô 3.1 Thông số hệ thống máy phát, đường dây chạy Matlab- Simulink Máy phát: B.1 Tham số mô máy phát H=3542 Ra=0 T’qo=0.44 X’q =1.04 D=0 Xd=1.7572 X’d= 0.4245 δ0=44.370 Pe=0.6 T’do=6.66 Xq=1.5845 Lưới điện: B.2 Tham số mô lưới điện Xe=0.68 R=0 G=0 B=0 Các thông số sử dụng để mô phỏng: Tất thông số mô điện trở, điện cảm, đơn vị p.u Thời gian tính giây 3.2 Sơ đồ tổng quan khối mô matlab 2.4 Thiết kế ổn định PSO-PSS Để giải thuật PSO thực xác hành vi động hệ thống cần thu thập liệu xác hình Bộ liệu trạng thái vận hành khác hệ thống ngắn mạch, đứt dây, công suất phụ tải thay đổi (thay đổi công suất Pe) giá trị Hội nghị - Triển lãm quốc tế lần thứ Điều khiển Tự động hoá VCCA -2017 H.5 Sơ đồ mơ Matlab 3.3 Mơ hình nghiên cứu H.6 Mơ hình nghiên cứu Các tham số dùng để mô cho PSO- PSS PSS thông thường B.3 Các tham số mô PSO-PSS PSS Phương pháp KPSS T1 = T3 T2 = T4 T5 T6 Max Δω (Rad/s) Thời gian trở lại bình thường (s) PSS PSO- PSS 0.0403 0.8120 0.7827 2.0224 0.0651 0.2311 5.7049 0.4581 0.0069 0.3845 5.0 3.0 9.0 4.7 Hội nghị - Triển lãm quốc tế lần thứ Điều khiển Tự động hoá VCCA -2017 Tín hiệu độ lệch tốc độ Δω từ đầu cực máy phát đưa vào PSS, mô ba trạng thái thông qua chuyển đổi mạch (Switch) để so sánh kết ổn định là: Trạng thái 1: Khơng có Bộ PSS Trạng thái 2: Có PSS thơng thường (PSS) Trạng thái 3: Có PSO-PSS Sau tín hiệu qua PSS đưa vào kích từ máy phát Hai trường hợp để mơ là: Trường hợp 1: Khi mang tải xảy ngắn mạch đầu cực máy phát điện Trường hợp 2: Tải thay đổi đột ngột H.8 Độ lệch tốc độ Rotor xảy ngắn mạch đầu cực máy phát 3.4 Trường hợp mang tải xảy ngắn mạch đầu cực máy phát 3.4.1 Công suất điện xảy ngắn mạch đầu cực máy phát 3.4.3 Góc cơng suất xảy ngắn mạch đầu cực máy phát H.7 Công suất điện xảy ngắn mạch đầu cực máy phát H.9 Góc cơng suất xảy ngắn mạch đầu cực máy phát Hình biểu diễn công suất điện, máy phát mang tải 0.6 p.u xảy ngắn mạch đầu cực máy phát thời gian t = giây, sau thời gian 0.1 giây cố loại trừ hệ thống trở lại bình thường sau 10 giây Hình biểu diễn góc cơng suất, máy phát mang tải 0.6 p.u xảy ngắn mạch đầu cực máy phát thời gian t = giây, sau thời gian 0.1 giây cố loại trừ hệ thống trở lại bình thường sau 10 giây B.6 Giới hạn ổn định động góc cơng suất xảy ngắn mạch đầu cực máy phát B.4 Giới hạn ổn định động công suất điện xảy ngắn mạch đầu cực máy phát Max Pe (p.u) Thời gian trở lại bình thường (s) NO PSS 2.2 10 PSS 1.8 PSO- PSS 1.6 3.5 Max δ (Rad) Thời gian trở lại bình thường (s) B.5 Giới hạn ổn định động độ lệch tốc độ Rotor xảy ngắn mạch đầu cực máy phát NO PSS 8.2 10 PSS 6.8 PSS 2.28 8.5 PSO- PSS 2.18 4.6 3.5 Trường hợp thay đổi công suất phụ tải bất ngờ 3.5.1 Công suất điện đầu cực máy phát thay đổi cơng suất Hình 10 biểu diễn công suất điện đầu cực máy phát, máy phát vận hành tải 0.6 p.u giây phụ tải bất ngờ giảm tải xuống 0.3 p.u đến vị trí 10 giây hệ thống ổn định Tại 10 giây tải bất ngờ tăng đến 0.5 p.u hệ thống ổn định giây thứ 20 Điều đảm bảo cho máy phát ổn định tình vận hành 3.4.2 Độ lệch tốc độ Rotor xảy ngắn mạch đầu cực máy phát Hình biểu diễn độ lệch tốc độ Rotor, thời điểm t = giây xảy ngắn mạch đầu cực máy phát, sau thời gian 0.1 giây cố loại trừ, hệ thống trở lại bình thường sau 10 giây Max Δω (Rad/s) Thời gian trở lại bình thường (s) NO PSS 2.48 10 PSO- PSS 6.7 4.6 Hội nghị - Triển lãm quốc tế lần thứ Điều khiển Tự động hố B.7 Giới hạn ổn định động cơng suất điện thay đổi phụ tải Max Pe (p.u) Thời gian trở lại bình thường (s) NO PSS 0.45 10 PSS 0.42 VCCA -2017 B.9 Giới hạn ổn định động độ lệch tốc độ máy phát công suất phụ tải thay đổi PSO- PSS 0.37 4.5 Max Δω (Rad/s) Thời gian trở lại bình thường (s) H.10 Công suất điện đầu cực máy phát thay đổi công suất NO PSS 5.2 10 PSS 5.0 PSO- PSS 3.0 4.7 H.12 Độ lệch tốc độ máy phát công suất phụ tải thay đổi 3.5.2 Góc cơng suất delta máy phát cơng suất phụ tải thay đổi Kết luận Bài báo trình bày việc sử dụng giải thuật PSO để xác định thông số tối ưu cho PSS Thông qua kết mô Matlab/Simulimk cho thấy PSS với thông số xác định giải thuật bầy đàn cho kết tốt PSS với thông số thông thường Bộ ổn định PSO-PSS làm cho độ lệch tốc độ rotor dao động có biên độ nhỏ hơn, thời gian ổn định ngắn Vì cải thiện trạng thái ổn định máy phát, nâng cao đặc tính ổn định động hệ thống Tài liệu tham khảo [1] Wenxin liu, Ganesh k venayagamoorthy “Comparisons of an adaptive neural network based controller and an optimized conventional power system stablilier” 16th IEEE international conference on control applications part of IEEE Multi- conference on systems and control singapore, 1-3 october 2007 [2] Jafaru Usman, Mohd Wazir Mustafa, Garba Aliyu “Design of AVR and PSS for Power System Stability based on Iteration Particle swarm Optimization” ISSN: 2277-3754, ISO 9001:2008 Certified International Journal of Engineering and Innovative Technology (IJEIT) Volume Issue 6, December 2012 [3] Mehrdad Rostami, Ali Darvish Falehi, Hassan Mehrjardi “Transient Stability Analysis of Power System by Coordinated PSS-AVR Design Based on PSO Technique” Engineering, 2011 [4] Sidhartha Panda and Narayana Prasad Padhy “Power system With PSS and FACTS Controller Modelling Simulation and Simultaneous Tuning Employing Genetic Algorithm”, International Journal of Electrial and Electronics Engineering, 2007 H.11 Góc cơng suất delta máy phát công suất phụ tải thay đổi Hình 11 biểu diễn góc cơng suất máy phát, máy phát vận hành tải 0.6 p.u ứng với góc delta 1.6 p.u Tại giây phụ tải bất ngờ giảm tải xuống 0.3 p.u đến vị trí 10 giây hệ thống ổn định ứng với góc delta 0.8 p.u Tại 10 giây tải bất ngờ tăng đến 0.5 p.u hệ thống ổn định giây thứ 20 ứng với góc delta 1.3 p.u B.8 Giới hạn ổn định động góc cơng suất thay đổi phụ tải NO PSS PSS PSO- PSS Max δ (Rad) 1.2 1.19 1.0 Thời gian trở lại 10 bình thường (s) 3.5.3 Độ lệch tốc độ máy phát công suất phụ tải thay đổi Hình 12 biểu diễn độ lệch tốc độ máy phát, máy phát vận hành tải 0.6 p.u Tại giây phụ tải bất ngờ giảm tải xuống 0.3 p.u đến vị trí 10 giây hệ thống ổn định độ lệch tốc độ Tại 10 giây tải bất ngờ tăng đến 0.5 p.u hệ thống ổn định giây thứ 20 độ lệch tốc độ không Hội nghị - Triển lãm quốc tế lần thứ Điều khiển Tự động hoá [5] Boumediene Allaoua, Brahim Gasbaoui and Brahim Mebarki, “Setting Up PID DC Motor Speed Control Alteration Parameters Using Particle Swarm Optimization Strategy” Bechar University, Departement of Electrical Engineering, Issue 14, June 2009, pp 19-32 Huỳnh Đức Chấn sinh năm 1982 Anh nhận Kỹ sư Điện- Điện tử trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM năm 2006, nhận Thạc sỹ Kỹ Thuật Điện Tử năm 2011 trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM Hiện anh Giảng viên Khoa Cơ ĐiệnĐiện tử, Trường Đại Học Lạc Hồng, Đồng Nai Hướng nghiên cứu áp dụng kỹ thuật tính tốn mềm xây dựng mơ hình điều khiển Nguyễn Hồng Linh sinh năm 1987 Anh nhận Kỹ sư Điện- Điện tử trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh năm 2010, nhận Thạc sỹ Kỹ Thuật Điện năm 2014 trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM Hiện anh Giảng viên khoa Điện, Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng, TPHCM Nguyễn Minh Tâm sinh năm 1971 Anh nhận Kỹ sư Điện Khí Hoá Cung Cấp Điện Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh năm 1995, Thạc sỹ Kỹ Thuật Điện Trường Đại Học Bách Khoa, Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh năm 2003, nhận Tiến sỹ Kỹ thuật Trường Đại Học Công Nghệ Sydney, Úc năm 2010 Tiến sỹ Nguyễn Minh Tâm tham gia giảng dạy Khoa Điện – Điện Tử, Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh từ năm 1995 đến Hướng nghiên cứu áp dụng kỹ thuật tính tốn mềm xây dựng mơ hình điều khiển VCCA -2017 ... số dùng để mô cho PSO- PSS PSS thông thường B.3 Các tham số mô PSO -PSS PSS Phương pháp KPSS T1 = T3 T2 = T4 T5 T6 Max Δω (Rad/s) Thời gian trở lại bình thường (s) PSS PSO- PSS 0.0403 0.8120 0.7827... (s) NO PSS 2.2 10 PSS 1.8 PSO- PSS 1.6 3.5 Max δ (Rad) Thời gian trở lại bình thường (s) B.5 Giới hạn ổn định động độ lệch tốc độ Rotor xảy ngắn mạch đầu cực máy phát NO PSS 8.2 10 PSS 6.8 PSS 2.28... đưa vào PSS, mô ba trạng thái thông qua chuyển đổi mạch (Switch) để so sánh kết ổn định là: Trạng thái 1: Khơng có Bộ PSS Trạng thái 2: Có PSS thơng thường (PSS) Trạng thái 3: Có PSO -PSS Sau

Ngày đăng: 12/08/2018, 07:57

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN