1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỬ NGHIỆM SỬ DỤNG KHOÁNG HỮU CƠ TRONG THỨC ĂN HEO THỊT

56 251 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 455,58 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THỬ NGHIỆM SỬ DỤNG KHOÁNG HỮU CƠ TRONG THỨC ĂN HEO THỊT Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS.Dương Duy Đồng Lê Quang Hạnh Lớp: TC-03.TYTP -2009i LỜI CẢM TẠ Sau thời gian học tập nghiên cứu, tơi hồn thành khóa học luận văn tốt nghiệp.Trong suốt q trình học tập thực đề tài, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiều người Tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ngàn lời cảm tạ xin gửi đến: _Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông Lâm TPHCM, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Bộ môn Dinh Dưỡng tồn thể q thầy khoa truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm vô quý báu _TS Dương Duy Đồng, TH.S Nguyễn Văn Hiệp DS Đỗ Thị Hương tận tình giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp _Những người thân gia đình ln động viên ủng hộ tơi suốt q trình học tập _Em Đại, Vỹ bạn lớp CN30, anh chị em công nhân trại trực tiếp giúp đỡ tơi q trình thí nghiệm trại thực nghiệm Xin chân thành cảm ơn! Lê Quang Hạnh ii TÓM TẮT LUẬN VĂN _Thí nghiệm tiến hành trại thực nghiệm Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Đại Học Nông Lâm TPHCM, khu phố 6, phường Linh Trung, Thủ Đức, TPHCM Thời gian thực từ ngày 01/12/2008 đến ngày 08/03/2009 với đề tài: “Thử nghiệm sử dụng khoáng hữu thức ăn heo thịt” tiến hành với thí nghiệm nhỏ: • Thí nghiệm 1: thực heo khoảng 22kg kết thúc lúc 45kg, ngày 23/01/2009 đến ngày 08/03/2009 • Thí nghiệm 2: thực heo khoảng 45kg kết thúc lúc 90kg, ngày 01/12/2008 đến ngày 05/02/2009 Mỗi thí nghiệm gồm lơ: Lơ I (đối chứng) sử dụng 100% nhu cầu khống vơ cơ, lơ II sử dụng 66,67% nhu cầu khống hữu cơ, lơ III sử dụng 50% nhu cầu khống hữu để bổ sung theo khuyến cáo Cả lô có chung phần khơng khống ban đầu _Qua khảo sát cho thấy: • Tăng trọng tích lũy bình qn thí nghiệm lơ III cao lô I 21,43% lô II cao lơ I 44,52% • Tăng trọng tuyệt đối thí nghiệm lơ III cao lơ I 21,49% lô II cao lô I 44,63% • Chỉ số biến chuyển thức ăn (kg TĂ/kg TT) thí nghiệm 1: lơ II (2,36) thấp nhất, lơ III (2,44) lơ I cao (2,76) • Chi phí thức ăn cho kg tăng trọng thí nghiệm 1: lơ II thấp lơ I 13,8%, lơ III thấp lơ I 11,5% • Tăng trọng tích lũy bình qn lúc kết thúc thí nghiệm lơ III cao lô I 2,71% lô II thấp lơ I 5,73% • Tăng trọng tuyệt đối thí nghiệm lơ III cao lơ I 2,76% lô II thấp lô I 5,77% iii • Chỉ số biến chuyển thức ăn ( kg TĂ/kg TT) thí nghiệm 2: lơ III (3,19) thấp nhất, lô I (3,22) cao lô II (3,39) • Chi phí thức ăn cho kg tăng trọng thí nghiệm 2: lơ III thấp lô I 0,9% lô II cao lô I 6,3% iv MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1.MỞ ĐẦU 01 I.ĐẶT VẤN ĐỀ 01 II.MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 02 CHƯƠNG 2.TỔNG QUAN 03 I.MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ KHOÁNG VI LƯỢNG 03 1.1.Khái niệm 03 1.2.Sự hấp thu lợi dụng khoáng vi lượng 03 1.3.Vai trò sinh học số khoáng vi lượng 05 1.4.Những trở ngại sử dụng khống vơ 08 II.SƠ LƯỢC VỀ KHOÁNG HỮU CƠ 10 2.1.Khoáng hữu gì? 10 2.2.Sự cấu thành phân tử chelate khoáng 10 2.3.Phân loại khoáng hữu 11 2.4.Lợi ích việc sử dụng khoáng hữu 12 III.SƠ LƯỢC VỀ TRẠI HEO THỰC TẬP 12 3.1.Vị trí 12 3.2.Lịch sử hình thành 12 3.3.Chức trại 13 3.4.Cơ cấu đàn 13 3.5.Công tác giống 13 3.6.Vệ sinh thú y phòng bệnh 13 3.7.Qui trình tiêm phòng 14 v CHƯƠNG 3.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 15 I.THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM 15 II.BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 15 III.CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI 21 IV.PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 22 CHƯƠNG 4.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 I.KẾT QUẢ CỦA THÍ NGHIỆM 1(22-45 KG) 23 II KẾT QUẢ CỦA THÍ NGHIỆM (45-90 KG) 29 CHƯƠNG 5.KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 I.KẾT LUẬN 39 II.TỒN TẠI 39 III.ĐỀ NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 42 vi DANH SÁCH CÁC BẢNG-BIỂU ĐỒ-HÌNH ẢNH 1.DANH MỤC CÁC BẢNG: Bảng 2.1 Các yếu tố làm tăng giảm hấp thu chất khoáng vi lượng 10 Bảng 2.2 Lịch tiêm phòng vaccine 14 Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 16 Bảng 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 16 Bảng 3.3 Thành phần nguyên liệu thức ăn khơng khống vi lượng 17 Bảng 3.4 Giá trị dinh dưỡng thức ăn khơng khống 18 Bảng 3.5 Liều khoáng khuyến cáo thức ăn heo thịt cho ăn tự 18 Bảng 3.6 Hàm lượng khoáng hợp chất 19 Bảng 3.7 Tính liều khống vơ hữu để trộn vào 100kg thức ăn heo thịt 20 Bảng 3.8 Nhiệt độ trung bình thời gian thí nghiệm 21 Bảng 4.1 Tăng trọng tích lũy heo thí nghiệm 23 Bảng 4.2.Tăng trọng tuyệt đối heo thí nghiệm 24 Bảng 4.3 Lượng thức ăn tiêu thụ thí nghiệm 25 Bảng 4.4.Chỉ số biến chuyển thức ăn thí nghiệm 26 Bảng 4.5 Tỉ lệ bệnh tỉ lệ tiêu chảy thí nghiệm 27 Bảng 4.6 Chi phí thức ăn cho kg tăng trọng thí nghiệm 28 Bảng 4.7 Tăng trọng tích lũy heo thí nghiệm 29 Bảng 4.8.Tăng trọng tuyệt đối heo thí nghiệm 31 Bảng 4.9 Lượng thức ăn tiêu thụ thí nghiệm 33 Bảng 4.10.Chỉ số biến chuyển thức ăn thí nghiệm 34 Bảng 4.11 Tỉ lệ bệnh tỉ lệ tiêu chảy thí nghiệm 36 Bảng 4.12 Chi phí thức ăn cho kg tăng trọng thí nghiệm 38 vii 2.DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ: Biểu đồ Trọng lượng tích lũy heo cuối thí nghiệm 24 Biểu đồ Tăng trọng tuyệt đối heo thí nghiệm 25 Biểu đồ Chỉ số biến chuyển thức ăn thí nghiệm 27 Biểu đồ Tỉ lệ bệnh tỉ lệ tiêu chảy thí nghiệm 28 Biểu đồ Trọng lượng tích lũy heo cuối giai đoạn thí nghiệm 31 Biểu đồ Tăng trọng tuyệt đối heo thí nghiệm 33 Biểu đồ Chỉ số biến chuyển thức ăn thí nghiệm 35 Biểu đồ Tỉ lệ bệnh tỉ lệ tiêu chảy thí nghiệm 37 3.DANH MỤC CÁC HÌNH: Hình 2.1 Sơ đồ mối quan hệ cạnh tranh, ức chế kích thích hấp thu chất khống với 09 Hình 2.2 Mơ hình khống hữu liên kết mặt 11 Hình 2.3 Mơ hình khống hữu liên kết mặt 12 viii Chương MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong ngành chăn nuôi heo công nghiệp, nhà chăn nuôi mong muốn cố gắng để đạt hiệu suất cao vật ni Điều đạt vật ni trạng thái lý tưởng Trong đó, việc đảm bảo cho vật ni đủ lượng khống cần thiết cho nhu cầu yếu tố quan trọng, bao gồm nguyên tố đa-vi lượng Những năm trước 1980, chất khoáng sử dụng thức ăn chăn nuôi dạng vô cơ, chủ yếu gốc chloride, sulfate hay oxide Khống vơ rẻ tiền, dễ kiếm lại có nhiều nhược điểm sau: ƒ Trong q trình tiêu hóa, chúng thường phân giải thành ion tự dễ bị chất ức chế khác có phần gây kết tủa (như oxalic, phytine, acid béo mạch dài làm kết tủa Ca2+, Zn2+, Mn2+…) làm cho thể không hấp thu được, tính khả dụng sinh học ngun tố khống ƒ Sự cạnh tranh vị trí hấp thụ lẫn số chất khoáng protein mang, làm thiếu dư loại khống ƒ Sự bổ sung ngun tố vi lượng thiếu tính tốn cân đo, dẫn đến sử dụng liều, gây ngộ độc cho thú Nếu vượt mức chịu đựng thú gây tử vong liều cao mức chịu đựng gây giảm suất vật nuôi, ngộ độc tích lũy Mặt khác, dùng liều cao thú hấp thụ phần dư thừa bị thải môi trường nhiều, gây ô nhiễm môi trường lãng phí vơ ích… Để khắc phục nhược điểm trên, nhiều nghiên cứu khoáng hữu tiến hành nhiều nước tiên tiến từ năm sau 1980 Đến nay, có nhiều chế phẩm khống hữu dùng phổ biến ngành chăn nuôi nhiều nước phát triển Khoáng hữu có mặt thị trường nước ta, phần lớn sản phẩm ngoại nhập, phải chịu thuế nhập chi phí vận chuyển, nên giá thành cao, chưa phù hợp với túi tiền lợi nhuận nhà chăn ni Vì vậy, chưa sử dụng rộng rãi ngành chăn nuôi nước ta Từ đó, cơng ty Navetco nghiên cứu sản xuất chế phẩm chứa khoáng vi lượng dạng hữu cơ, nhằm giảm đáng kể giá thành sản phẩm để nhà chăn nuôi dù lớn hay nhỏ sử dụng cho hiệu cao chăn nuôi Các chế phẩm sản xuất trước đưa thị trường cần thực nghiệm thú ni để tìm hiểu hiệu sử dụng Từ thực tiễn trên, đồng ý môn Dinh Dưỡng Gia súc, Khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm TPHCM, Ban quản lý trại heo thực nghiệm Khoa CNTY, hỗ trợ công ty Navetco hướng dẫn TS Dương Duy Đồng, tiến hành đề tài :“THỬ NGHIỆM SỬ DỤNG KHOÁNG HỮU CƠ TRONG THỨC ĂN HEO THỊT” II MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 2.1 Mục đích Khảo sát so sánh hiệu việc sử dụng chất khoáng vi lượng thức ăn heo thịt dạng vô hữu 2.2 Yêu cầu Theo dõi thu thập số liệu liên quan đến tiêu khả tăng trọng, lượng thức ăn tiêu thụ, số biến chuyển thức ăn, tình trạng sức khỏe hiệu kinh tế heo thịt thí nghiệm ™ Sang giai đoạn 2: lượng thức ăn tiêu thụ trung bình hàng ngày lô II nhiều ( 2,63 kg/con/ngày), lơ III đứng thứ nhì (2,52 kg /con /ngày) lơ I ( 2,50 kg /con /ngày) ™ Nhưng xét tòan thí nghiệm 2, lượng thức ăn tiêu thụ trung bình hàng ngày heo lô III cao (2,30 kg/con/ngày), hai lơ gần tương đương thấp lô III, với lô I (2,21 kg/con/ngày) lô II (2,20 kg/con/ngày) Điều chứng tỏ rằng: bổ sung khoáng vi luợng dạng hữu vào thức ăn cho heo giai đoạn 45Ỉ90 kg với liều 50% hay 66,67% so với liều khuyến cáo khống vi luợng dạng vơ cơ, khả tiêu hóa thức ăn heo tốt 2.4 Chỉ số biến chuyển thức ăn: (CSBCTĂ) Bảng 4.10 Chỉ số biến chuyển thức ăn TN (kgTĂ/kg TT) Giai đoạn Chỉ tiêu Lô I Lô II Lô III (ĐC) Tổng thức ăn tiêu thụ (kg/lô) 183,5 167,5 189,5 Tổng tăng trọng (kg/lô) 57,7 48,3 62,1 CSCBTĂ (kgTĂ/kg TT) 3,18 3,47 3,05 Tổng thức ăn tiêu thụ (kg/lô) 255 268 257 Tổng tăng trọng (kg/lô) 78,5 80,1 77,8 CSCBTĂ (kgTĂ/kg TT) 3,25 3,35 3,30 Tổng thức ăn tiêu thụ (kg/lô) 438,5 435,5 446,5 Tồn thí Tổng tăng trọng (kg/lơ) 136,2 128,4 139,9 nghiệm CSCBTĂ (kgTĂ/kg TT) 3,22 3,39 3,19 100,00 105,28 99,07 45Ỉ65kg 65Ỉ90kg So sánh với lơ I (%) Qua bảng 4.10, ta nhận thấy rằng: • Chỉ số biến chuyển thức ăn giai đoạn heo lô I, II III là: 3,18 ( kgTĂ/kgTT); 3,47 ( kgTĂ/kgTT) 3,05 ( kgTĂ/kgTT) Như vậy, giai đoạn 34 kết số biến chuyển thức ăn heo lô III thấp nhất, heo lô I cao heo lơ II • Đến giai đoạn 2: số biến chuyển thức ăn lô I (3,25 kgTĂ/kgTT) thấp nhất, lô III (3,30 kgTĂ/kgTT) cao lô II (3,35 kgTĂ/kgTT) Trong giai đoạn này, số biến chuyển thức ăn lơ III cao lơ I, tỉ lệ tiêu chảy lô III (1,96%) cao lơ I (0,98%) • Mặc dù vậy, xét tồn thí nghiệm số biến chuyển thức ăn heo lô III ( 3,19 kgTĂ/ kgTT ) thấp nhất, lô I ( 3,22 kgTĂ/kgTT ) cao lô II (3,39 kgTĂ/kgTT) Tuy khác biệt khơng nhiều, phần nói lên sử dụng khoáng vi lượng dạng hữu để bổ sung vào thức ăn cho heo thịt với liều thấp (50% hay 66,67%) so với bổ sung khống vi luợng dạng vơ (100%), kết số biến chuyển thức ăn heo không bị ảnh hưởng xấu Biểu đồ Chỉ số biến chuyển thức ăn TN 3,5 3,22 3,39 3,19 2,5 1,5 0,5 Lô I Lô II Lô III 35 2.5.Tỉ lệ bệnh tỉ lệ tiêu chảy Bảng 4.11 Tỉ lệ bệnh tỉ lệ tiêu chảy Thí nghiệm (%) Giai đoạn Chi tiêu Lô I Lô II Lô III (ĐC) Số ngày bệnh 00 07 00 Số ngày tiêu chảy 02 06 01 Số ngày nuôi 96 96 96 Tỉ lệ bệnh (%) 00 7,3 00 Tỉ lệ tiêu chảy (%) 2,10 6,25 1,04 Số ngày bệnh 00 00 00 Số ngày tiêu chảy 01 00 02 Số ngày nuôi 102 102 102 Tỉ lệ bệnh (%) 00 00 00 Tỉ lệ tiêu chảy (%) 0,98 0,00 1,96 Toàn Số ngày bệnh 00 07 00 Số ngày tiêu chảy 03 06 03 thí Số ngày ni 198 198 198 00 3,53 00 1,51 3,03 1,51 01 02 nghiệm Tỉ lệ bệnh (%) Tỉ lệ tiêu chảy (%) Qua bảng 4.11, ta có nhận xét sau: ¾ Xét tòan thí nghiệm 2, tỷ lệ bệnh heo lô I (0,00%) , lô III (0,00%) lô II (3,53%) Điều cho thấy, tỷ lệ bệnh khơng ảnh hưởng việc bổ sung khống hữu hay vơ ¾ Xét chung cho thí nghiệm : tỉ lệ tiêu chảy heo lô I III với 1,51%, lơ II tỉ lệ tiêu chảy cao với 3,03% Như lơ xuất tình trạng tiêu chảy, với tỉ lệ thấp, điều chứng tỏ việc bổ sung khoáng vi luợng dạng hữu hay vô chưa phải yếu tố gây tiêu chảy Mà có lẽ yếu tố tự nhiên 36 (sự thay đổi nhiệt độ môi trường đột ngột hay mưa nắng bất thường thời gian thí nghiệm) không thuận lợi làm cho heo bị stress gây tình trạng tiêu chảy Biểu đồ Tỉ lệ bệnh tỉ lệ tiêu chảy thí nghiệm (%) % 3,53 3,5 3,03 2,5 1,51 1,51 1,5 Lô I Lô II Lô III 0,5 0 TL bệnh TL tiêu chảy 2.6 Tính sơ hiệu kinh tế Giá thức ăn tính theo nguyên liệu mua vào thời điểm thí nghiệm (phần phụ lục 14) 37 Bảng 4.12 Chi phí thức ăn(CPTĂ) cho kg tăng trọng TN2 (đ/kgTĂ) Giai đoạn Chỉ tiêu Lô I Lô II Lô III (ĐC) Giá 1kg thức ăn (đ/kgTĂ) 4.894 4.934 4.899 CSCBTĂ (kgTĂ/kgTT) 3,18 3,47 3,05 15.563 17.121 14.942 % So với lô đối chứng 100,0 110,0 96,0 Giá 1kg thức ăn (đ/kgTĂ) 5.217 5.257 5.223 CSCBTĂ (kgTĂ/kgTT) 3,25 3,35 3,30 16.955 17.611 17.236 % So với lô đối chứng 100,0 103,9 101,4 Toàn Giá 1kg thức ăn (đ/kgTĂ) 5.082 5.132 5.085 thí CSCBTĂ (kgTĂ/kgTT) 3,22 3,39 3,19 nghiệm CPTĂ cho kg TT.(đ/kgTT) 16.364 17.397 16.221 % So với lô đối chứng 100,0 106,3 99,1 45Ỉ65kg CPTĂ cho kg TT.(đ/kgTT) 65Ỉ90kg CPTĂ cho kg TT.(đ/kgTT) Từ bảng 4.12, cho thấy kết chi phí thức ăn cho kg tăng trọng thí nghiệm là: 16.364 đồng (lô I); 17.397 đồng (lô II) 16.221 đồng (lơ III) Nếu lấy chi phí thức ăn cho kg tăng trọng lô I làm đối chứng 100%, chi phí cho lơ II 106,3% chi phí cho lơ III 99,1% Như vậy, chi phí thức ăn cho kg tăng trọng lô III giảm 0,9% so với lô I, chi phí lơ II lại tăng lên thêm 6,3% so với lô I Qua kết trên, thấy rằng: loại nguyên liệu thức ăn nhau, sử dụng luợng khống vơ với 100% liều khuyến cáo để bổ sung lơ I (đối chứng), chi phí cho kg tăng trọng 16.364 đồng (100%) Còn sử dụng khống hữu với 50% liều khuyến cáo để bổ sung, tiết kiệm 143 đồng (0,9%) chi phí cho kg tăng trọng Tuy nhiên, bổ sung khoáng hữu với 66,67% liều khuyến cáo, ta phải tốn thêm 1.033 đồng (6,3%) cho kg tăng trọng so với lô đối chứng 38 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I KẾT LUẬN Sau 97 ngày thực thí nghiệm với đề tài: “Thử nghiệm sử dụng khoáng hữu thức ăn heo nuôi thịt.” trại heo thực nghiệm, khoa Chăn Nuôi Thú Y, truờng Đại Học Nơng Lâm TPHCM, chúng tơi có số kết luận sơ sau: • Khi sử dụng chế phẩm khoáng hữu phần thức ăn cho heo thịt với liều lượng thấp (50% hay 66,67%) so với bổ sung khống vơ (100%) khơng có ảnh hưởng xấu đến khả tăng trọng heo • Bổ sung chế phẩm khống hữu với liều thấp ( 50% hay 66,67%) so với liều khuyến cáo khống vơ vào phần thức ăn heo thịt, không gây ảnh hưởng xấu đến kết số biến chuyển thức ăn heo lơ thí nghiệm II III • Khi bổ sung khống hữu vào thức ăn cho heo ni thịt giảm chi phí thức ăn cho 1kg tăng trọng heo =>Từ đó, chứng tỏ phần lợi ích hiệu việc sử dụng khoáng hữu phần thức ăn heo thịt Nó giúp cho nhà chăn ni giảm chi phí thức ăn cho 1kg tăng trọng heo nuôi thịt II TỒN TẠI Chưa khảo sát ảnh hưởng khoáng hữu lên phẩm chất quầy thịt, khơng có điều kiện mổ khảo sát Vì khơng đủ điều kiện, khơng đủ kinh phí nên chưa tiến hành lặp lại thí nghiệm nhiều lần chưa thử nghiệm nhiều mức độ chế phẩm bổ sung khác III ĐỀ NGHỊ Dựa kết khảo sát thí nghiệm vừa qua, chúng tơi xin đề nghị sau: 39 • Nên sử dụng chế phẩm khoáng vi lượng dạng hữu bổ sung vào thức ăn cho heo thịt để giảm chi phí thức ăn cho 1kg tăng trọng cho hiệu kinh tế cao • Nên thử nghiệm lặp lại nhiều lần hơn, với nhìêu liều lượng khống hữu khác giảm chuẩn phần lơ thí nghiệm, để xem liệu việc sử dụng khống hữu đem lại hiệu khác tốt khơng Từ đó, tìm mức độ thuận lợi chế phẩm khoáng hữu để bổ sung vào thức ăn cho heo nuôi thịt 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trần Văn Chính, 2005 Hướng dẫn thực tập phần mềm thống kê Minitab 12.21 for Windows Tủ sách Đại học Nông Lâm, TPHCM Jean Paul Curt, Lương Lễ Hoàng, 2004 Cẩm nang dinh dưỡng tương lai Việt Cơng ty Nutifood- chất khống Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng gia súc-gia cầm Đại học Nông Lâm, TPHCM IU.V.Kariakin,I.I.Angelov Điều chế hóa chất hóa chất tinh khiết Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1990 Nguyễn Thị Kim Loan, 2006 Bài giảng môn chăn nuôi heo Tủ sách Đại học Nông Lâm TPHCM Dương Thanh Liêm, Bùi Như Phúc, Dương Duy Đồng, 2006 Thức ăn dinh dưỡng động vật NXB Nông nghiệp Anh Minh Agri-Chem Co.,Ltd Techical Data Sheet: Superior mineral Supplement which is highly bioavailable with cost effective Nguyễn Phước Nhuận, Phan Thế Đồng, Lê Thị Phương Hồng, Đỗ Hiếu Liêm Đinh Ngọc Loan, 2000 Giáo trình sinh hóa học Tủ sách Đại học Nông Lâm TPHCM 9.http://www/nutifood.com.vn/Default.aspx?pageid=153&mid=451&action=docdetailvie w&i…1/1/2004 41 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Trọng lượng heo lúc bắt đầu thí nghiệm STT Lô I (ĐC) Lô II Lô III 25,3 21,7 25,0 25,2 22,0 25,0 17,7 23,0 18,7 Tổng 68,2 66,7 68,7 Trung bình 22,73 22,23 22,90 Bảng ANOVA So sánh trọng lượng trung bình ban đầu heo thí nghiệm Nguồn DF SS MS F P Lô 0,72 0,36 0,03 0,968 Sai biệt 65,39 10,90 Tổng cộng 66,12 Phụ lục 2: trọng lượng heo lúc kết thúc thí nghiệm STT Lô I (ĐC) Lô II Lô III 45,4 46,0 41,6 39,0 43,0 48,8 32,8 48,5 37,8 Tổng 117,2 137,5 128,2 Trung bình 39,07 45,83 42,73 Bảng ANOVA So sánh trọng lượng heo lúc kết thúc thí nghiệm Nguồn DF SS MS F P Lô 68,84 34,42 1,32 0,336 Sai biệt 156,98 26,16 Tổng cộng 225,82 42 Phụ lục 3: Tăng trọng tích lũy thí nghiệm STT Lơ I (ĐC) Lơ II Lô III 20,1 24,3 16,6 13,8 21,0 23,8 15,1 25,5 19,1 Tổng 49,0 70,8 59,5 Trung bình 16,33 23,60 19,83 Bảng ANOVA So sánh trọng lượng tích lũy trung bình thí nghiệm Nguồn DF SS MS F P Lô 79,24 39,62 3,98 0,079 Sai biệt 59,71 9,95 Tổng cộng 138,96 Phụ lục 4:Tăng trọng tuyệt đối thí nghiệm (g/con/ngày) STT Lô I (ĐC) Lô II Lô III 447 540 369 307 467 529 336 567 424 Tổng 1089 1575 1323 Trung bình 363 525 441 Bảng ANOVA So sánh tăng trọng tuyệt đối thí nghiệm Nguồn DF SS MS F P Lô 390,65 195,32 3,97 0,080 Sai biệt 294,90 49,15 Tổng cộng 685,55 43 Phụ lục Trọng lượng heo lúc bắt đầu thí nghiệm (kg) STT Lơ I (ĐC) Lô II Lô III 41,7 48,3 44,1 52,0 50,4 45,8 45,0 41,4 45,4 Tổng 138,7 140,1 135,3 Trung bình 46,23 46,7 45,10 Bảng ANOVA So sánh trọng lượng ban đầu heo thí nghiêm Nguồn DF SS MS F P Lô 4,06 2,03 0,12 0,889 Sai biệt 101,25 16,87 Tổng cộng 105,31 Phụ lục 6:Trọng lượng heo cuối giai đoạn thí nghiệm STT Lơ I (ĐC) Lơ II Lô III 60,2 64,4 72,6 75,1 67,4 63,7 61,1 56,6 61,1 Tổng 196,4 188,4 197,4 Trung bình 65,47 62,80 65,80 Bảng ANOVA So sánh trọng lượng trung bình cuối giai đoạn 1-Thínghiệm Nguồn DF SS MS F P Lô 16,22 8,11 0,18 0,842 Sai biệt 274,51 45,75 Tổng cộng 290,73 44 Phụ lục 7: Trọng lượng cuối giai đoạn thí nghiệm STT Lơ I (ĐC) Lơ II Lơ III 89,5 92,6 102,5 96,3 93,8 86,6 89,1 82,1 86,6 Tổng 274,9 268,5 275,2 Trung bình 91,63 89,50 91,73 Bảng ANOVA So sánh trọng lượng trung bình cuối giai đoạn thí nghiệm Nguồn DF SS MS F P Lô 9,55 4,77 0,10 0,907 Sai biệt 289,61 48,27 Tổng cộng 299,16 Phụ lục8: Tăng trọng tích lũy giai đoạn Thí nghiệm STT Lơ I (ĐC) Lơ II Lơ III 18,5 16,1 28,5 23,1 17,0 17,9 16,1 15,2 15,7 Tổng 57,7 48,3 62,1 Trung bình 19,23 16,10 20,70 Bảng ANOVA So sánh trọng lượng tích lũy trung bình giai đoạn TN2: Nguồn DF SS MS F P Lô 33,13 16,56 0,82 0,483 Sai biệt 120,61 20,10 Tổng cộng 153,74 45 Phụ lục 9: Tăng trọng tích lũy giai đoạn thí nghiệm STT Lơ I (ĐC) Lơ II Lô III 29,3 28,2 29,9 21,2 26,4 22,9 28,0 25,5 25,0 Tổng 78,5 80,1 77,8 Trung bình 26,17 26,70 25,93 Bảng ANOVA So sánh trọng lượng tích lũy trung bình giai đoạn TN2 Nguồn DF SS MS F P Lô 0,93 0,46 0,04 0,960 Sai biệt 67,43 11,24 Tổng cộng 68,36 Phụ lục 10: Tăng trọng tích lũy tồn thí nghiệm STT Lơ I (ĐC) Lơ II Lơ III 47,8 44,3 58,4 44,3 43,4 40,8 44,1 40,7 40,7 Tổng 163.2 128,4 139,9 Trung bình 45,40 42,80 46,63 Bảng ANOVA So sánh trọng lượng tích lũy trung bình thí nghiệm 2: Nguồn DF SS MS F P Lô 22,98 11,49 0,31 0,745 Sai biệt 223,37 37,23 Tổng cộng 246,34 46 Phụ lục 11:Tăng trọng tuyệt đối giai đoạn thí nghiệm (g/con/ngày) STT Lơ I (ĐC) Lơ II Lô III 578 503 891 722 531 559 503 475 491 1.803 1.509 1.941 601 503 647 Tổng Trung bình Bảng ANOVA So sánh tăng trọng tuyệt đối heo giai đoạn thí nghiệm Nguồn DF SS MS F P Lô 324,56 162,28 0,83 0,482 Sai biệt 1179,58 196,60 Tổng cộng 1504,14 Phụ lục 12:Tăng trọng tuyệt đối giai đoạn thí nghiệm (g/con/ngày) STT Lơ I (ĐC) Lô II Lô III 862 829 879 624 777 674 824 750 735 Tổng 2310 2355 2289 Trung bình 770 785 763 Bảng ANOVA So sánh tăng trọng tuyệt đối heo giai đoạn thí nghiệm Nguồn DF SS MS F P Lô 8,03 4,01 0,04 0,960 Sai biệt 580,81 96,80 Tổng cộng 588,84 47 Phụ lục 13:Tăng trọng tuyệt đối thí nghiệm (g/con/ngày) STT Lô I (ĐC) Lô II Lô III 724 671 885 671 658 618 668 617 617 Tổng 2064 1947 2121 Trung bình 688 649 707 Bảng ANOVA So sánh tăng trọng tuyệt đối thí nghiệm Nguồn DF SS MS F P Lô 52,46 26,23 0,31 0,747 Sai biệt 512,78 85,46 Tổng cộng 565,24 Phụ lục 14 Bảng giá thức ăn hỗn hợp (đồng/kgTĂ) Đợt thí nghiệm Lơ I (ĐC) Lơ II Lô III 5.622 5.666 5.630 Giai đoạn 4.934 4.894 4.899 TN2 Giai đoạn 5.257 5.217 5.223 5.132 5.082 5.085 Thí nghiệm Cả TN2 48 ... lượng phi kim selen iod, chúng liên kết hóa học số vị trí acid amin Các liên kết thể sau: HC Se CH3 CH2 CH H COOH Se CH2 CH COOH NH NH (Selenocystein) (Selenomethione) Hai dạng selen hữu tổng hợp... (Selenomethione) Hai dạng selen hữu tổng hợp nhờ vào tế bào nấm men thực hiện, nên gọi selen-yeast Selen hữu vào thể đưa đến tổ chức mô bào khác để chúng thực chức sinh học Một số tham gia tổng... vào kẽm Do đó, can thiệp vào nhiều q trình chuyển hóa protein acid nucleic Một vai trò rõ chứa chương trình gen acid nucleic, tham gia trình tổng hợp gen, cho chép AND có sẵn để tế bào nhân lên

Ngày đăng: 10/08/2018, 16:20