1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIỚI THIỆU TUYẾN XUYÊN VIỆT

26 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 58,31 KB

Nội dung

Th.S Lê Trung Thu GIỚI THIỆU TUYẾN XUYÊN VIỆT Những địa danh cần giới thiệu cho khách du lịch biết tuyến du lịch xuyên Việt (Theo đường số I từ Đồng Đăng về) Thành phố Hà Nội (Hà Nội km 174 đường số I) • Km số 5(177)(tính từ trung tâm Hà Nội): km 177 tính theo quốc lộ I có Ga Giáp Bát gồm có làng giáp, từ giáp Nhất đến giáp Bát Trong số làng Giáp Bát to có nhà thờ thiên chúa giáo bên trái đường • Km số 7(179) : bên phải làng Đình Cơng, quê Bùi Xương Trạch(14511529), tiến sĩ triều Lê, người chăm học, vị quan liêm nhà nghèo Đây tác giả “Quảng văn đình phú” nói cửa Đại Hưng, nơi niêm yết sắc lệnh vua Nhờ ký ta biết địa đồ Hà Nội cũ • Cửa Đại Hưng vườn hoa cửa Nam ngày Km số 9(181): Cầu Tiên, tên cầu đá có thơ Ai tư vãn, khóc Quang Trung cơng chúa Ngọc Hân: …“Cầu Tiên khói tỏa đỉnh non Xe rồng thăm thẳm, bóng loan rầu rầu”… Nguyên Quang Trung Phú Xuân, nhà Thanh có cử đoàn sứ lấy cớ sang điếu tang, ta không muốn cho họ vào sâu đến Huế nên làm mộ giả Cầu Tiên để đón đồn sứ nhà Thanh Ngơi mộ đá vừa bị kẻ gian dùng mìn phá để định lấy đồ cổ mộ • Km 10+900 (182+900) : Ga Văn Điển, thị trấn huyện lỵ huyện Thanh Trì Thời Pháp thuộc có cơng ty rượu Văn Điển Pháp Rượu mạnh chúng đưa thôn xã, bắt buộc đàn ông từ 18 tuổi trở lên phải mua tháng chai Vùng khảo cổ có di tích văn hóa Phùng Ngun(cách ngày 4000 năm) (Giải thích thêm: văn hóa Phùng Ngun 4000 năm; văn hóa Đồng Đậu >3000 năm; văn hóa Gò Mun 3000 năm; văn hóa Đơng Sơn 2500 năm) Nếu rẽ phải có đường đến thị xã Hà Đơng qua q hương Chu Văn An, q Ngơ Thì Nhậm Bách khoa toàn thư Page Th.S Lê Trung Thu • Km 13(185): cầuNgọc Hồi, bắc qua sông Tô Lịch Bên phải cầu biểu tượng chiến thắng Ngọc Hồi năm 1789 (có thể diễn tả thêm cho khách du lịch biết toàn chiến thắng dân ta tài quân Nguyễn Huệ, giải phóng kinh thành Thăng Long khỏi ách đô hộ quân Mãn Thanh) • Km 16(188): bên phải km làng Nhi Khê (tên Nôm làng Dũi, Ổi Trang, Trại Ôỉ) Đây quê hương danh nhân Nguyễn Trãi Hiện nay, nhà thờ, nơi dạy học Nguyễn Phi Khanh vật thân nghiệp Nguyễn Trãi (Có thể nói thêm khởi nghĩa chống quân Minh- Nguyễn Trãi vụ án Lệ Chi Viên….) Nhị Khê có nghề thủ cơng tiện gỗ, tạc tượng gỗ, hàng hóa khắp giới Ngoài ra, làng Nhị Khê quê hương nhà nho yêu nước Lương Văn Can Lương Ngọc Quyến Đến nay, tên đặt cho đường phố Hà Nội • Km 16,5 (188,5): Quán Gánh Nơi có đặc sản bánh dầy(có thể giới thiệu cho • khách biết quy trình làm bánh hương vị loại đặc sản này) Km 19 (191): ga huyện lỵ Thường Tín, trung tâm chế tạo đồ gỗ sơn từ kỷ XV Tại đây, có đền thờ ơng Trần Cơng tổ nghề sơn gỗ Ở có nghề thêu truyền thống nghề làm giò chả ngon tiếng Từ ga Thường Tín giới thiệu thêm phía tây ga, cách 12km làng Bình Đà có nghề làm pháo, đặc biệt pháo hoa(pháo bơng) Phía đơng ga, cách 6km sơng Hồng Tại có baĩ Tự Nhiên, có đền thờ Chử Đồng Tử cơng chúa Tiên Dung (có thể nói truyền thuyết nhân vật hướng dẫn viên biết) Nơi bến Chương Dương bên sơng Hàm Tử Quan Tên địa danh có từ thời Trần giai đoạn chống quân Nguyên có thơ tiếng Trần Quang Khải: Chương Dương cướp giáo giặc Hàm Tử bắt quân thù Thái bình nên gắng sức Non nước nghìn thu Thường Tín có làng nghề thêu giỏi làng Chương Dương làng Quất Động, làng thờ ơng tổ nghề Trần Quốc Khải, ông người dạy dân thêu từ thời Trần Đây quê hương Lý Tử Tấn, giữ chức Hàn Bách khoa toàn thư Page Th.S Lê Trung Thu Lâm Viện học sĩ đời Lê, người viết tác phẩm: Ức Trai dư địa chí tập thơ • “Thuyết Am thi tập” Km 21(192): Hạ Hồi, đồn tiền tiêu quân Mãn Thanh bị Quang Trung đánh úp để tiến tới giải phóng Thăng Long (1789) • Km 23,5 (195,5): phía bên phải ven sơng chùa Đậu (còn gọi chùa Pháp Vũ) làm từ đời Lý Tại có tượng nhà sư Vũ Khắc Minh em nhà sư Vũ Khắc Trường Tượng đắp theo phương pháp cốt tượng xác thật nhà sư Hiện nay, tượng đề tài nghiên cứu nhiều ngành khoa học điểm hấp dẫn khách du lịch • Km 27,5 (199,5) : Chợ Tía, có đường phía tây Ứng Hòa- Vân Đình • Km 35 (207): huyện lỵ Phú Xuyên Phía tây huyện lỵ làng Chuyên Mỹ, gốc nghề khảm xà cừ Tổ nghề khảm ông Trương Công Thành (đời Lý) làng thờ phụng • Km 37 (209): Cầu Guột • Km 41 (213): Cầu Giẽ bắc qua sông Nhuệ Đây địa danh vào ca “Hà Tây quê lụa” thời chống Mỹ Đây quê hương ca “chiếc gậy Trường Sơn” Đây địa giới tỉnh Hà Tây Hà Nam Tỉnh Hà Nam • Từ km 215,5 đến 216 : sang địa phận tỉnh Nam Hà • Km 48 (219): Thị trấn Đồng Văn, phía bên trái có đường qua sơng Hồng để sang Hưng n Đi km núi Đội Sơn Đệp Sơn Tại Đội Sơn có chùa Diên Linh xây từ kỷ XII dười thời nhà Lý • Km 53 (225) : thị xã Phủ Lý Đây tỉnh lỵ tỉnh Hà Nam cũ, có tên phố Châu Cầu, bên cạnh sơng Châu Giang Phía bên trái, km 231 đương thành phố Nam Định có đền thờ nàng Mị Ê, cô gái dân tộc Chăm xinh đẹp, bị bắt tự tử để giữ trinh tiết Khi qua cầu giẽ phải đường 21A hướng Xuân Mai- Sơn Tây, nơi quê hương nhà thơ Nguyễn Khuyễn • Km 62 (234) phía bên phải: Kẻ Sở (Sở Kiện), có nhà thờ lớn Phía sau Sở Kiện • dãy núi Thiên Kiện dài 12 km, cao 139m có nhiều hang động kì thú Km 69 (241): bên sơng Đáy làng Nham Tràng, quê hương Đinh Công Tráng, lãnh tụ đánh Pháp Ba Đình, Thanh Hóa (1886- 1887) Bách khoa toàn thư Page Th.S Lê Trung Thu • Km 74 (246): làng Bình Cách, dấu vết thành Cổ Lộng Mộc • Thạnh- vị tướng giỏi nhà Minh, bị quân ta đánh tan (1408) Km 79 (251): Đoan Vĩ, cầu Khuốt bắc sông Đáy Đây tiền đồn Nguyễn Hữu Chỉnh chống lại Quang Trung bị vua Quang Trung Bắc Hà lần diệt gọn Nơi có núi tạo thành Kẽm Trống Hồ Xuân Hương có thơ vịnh: Hai bên núi, sơng Có phải Kẽm Trống không? ………… Đi qua cầu, bên phải dãy núi đá vơi, có hang Địch Lộng, có nhiều nhũ đá đẹp mệnh danh Nam Thiên Đệ Nhị Động (xếp sau động Hương Sơn) Đây sang đất tỉnh Ninh Bình Tỉnh Ninh Bình • Km 83 (255): cầu Gián Khẩu dài 204 m bắc qua sơng Hồng Long Theo chữ cổ Hồng Long tức Rồng Vàng, kể câu chuyện Đinh Bộ Lĩnh chăn trâu cho chú, sau giết trâu khao quân, bị đuổi đánh liền nhảy xuống sông vào lưng rồng vàng Bên phải có đường Gia Viễn, Nho Quan vào vườn quốc gia Cúc Phương (khoảng 20 km) Qua cầu, phía bên phải đường vào cố Hoa Lư (5,5km) Hiện đền thờ vua Đinh vua Lê Đây kinh đô thứ nước ta ( trước thành Cổ Loa) Sở dĩ vua Đinh Bộ Lĩnh Lê Đại Hành lấy Hoa Lư (có nghĩa vùng nhiều hoa lau) làm kinh đô dựa vào hiểm yếu dãy núi đá vôi Tam Điệp để dựa lưng, phía trước đồng lầy, phòng ngự qn thật khơng đâu Đi qua kể truyền thuyết Đinh Bộ Lĩnh, hành động gác việc riêng nghiệp chung • Km 90 (262): làng Phúc Am, quê hương Trương Hán Siêu- vị tướng văn võ tài tồn Trần Hưng Đạo, ơng có phú “Bạch Đằng Giang” tiếng, lưu truyền thơ văn Việt Nam • Km 93 (265): Thị xã Ninh Bình nằm bên sơng Đáy sơng Vân, núi Thúy(còn gọi núi Non Nước) Năm 1930 có cờ búa liềm treo cột đá Đây nơi anh hùng quân đội Giáp Văn Khương cố thủ núi để án ngữ giặc cho đơn vị Bách khoa toàn thư Page Th.S Lê Trung Thu rút, chiến đấu đến hết đạn, anh nhảy từ đỉnh núi xuống sông an toàn Bên trái núi Cánh Diều (Phi Diên) có nhà máy nhiệt điện Trung Quốc giúp ta Qua cầu, thẳng tới Kim Sơn- Phát Diệm • Km 113 (285): thị xã Tam Điệp, thị xã có tốc độ xây dựng nhanh Km 280,5: phía bên phải Quán Cháo(ngày xây dựng đẹp đẽ, nằm thị xã) Truyền thuyết kể bà mẹ nghèo yêu nước nấu cháo cho quân Tây Sơn ăn lúc hành quân qua Tam Điệp giải phóng Thăng Long (1789) Nhớ tới ơn đó, Nguyễn Huệ cho lập đền nhỏ để thờ bà Đến thị xã, rẽ trái thêm km đèo Ba Dội cũ, nơi có thơ Hồ Xuân Hương: Một đèo, đèo lại đèo Khen khéo tạc cảnh cheo leo ……… Câu ca cũ có viết: Ai lên Quán Cháo Đồng Giao Hồng hào để lại , xanh xao mang Trước nơi rừng thiêng nước độc, ngày trở thành phố phường đơng vui, sầm uất - Km 283: phía bên phải Đền Sòng thờ bà Liễu Hạnh, gọi thánh Mẫu • Km 115 (287): địa giới Ninh Bình với Thanh Hóa Chân đèo phía bên phải đền Sòng, thờ bà Liễu Hạnh có tiếng linh thiêng, diễn vào m xn năm Tỉnh Thanh Hóa • Km 123 (295): thị xã Bỉm Sơn, thị xã xây dựng nhanh Bên trái nhà máy xi măng Bỉm Sơn Liên Xô (Nga) giúp ta xây dựng, có cơng suất 1,2 tr tấn/ năm Bên phải có đường Phiêu Sơn đến xã Triệu Tường quê gốc vua triều Nguyễn ( Bảo Đại có lần thăm quê, nhân dân phải đón tiếp khổ cực tốn kém) Ở Triệu Tường có mía tiến vua đặc sản vùng Hằng năm nhân • dân khiêng khóm mía kinh thành Huế để tiến vua Km 133 (305): cầu Lèn, bắc qua sông Lèn chảy cửa Lạch Trường (một chi lưu sơng Mã) Cầu có chiều dài 160 m Nơi chiến tranh chống Mỹ trọng điểm ác liệt Bên phải đường huyện Bách khoa toàn thư Page Th.S Lê Trung Thu Vĩnh Lộc, Cẩm Thủy Phía bên trái có đường huyện Nga Sơn đến động “ Từ Thức nhập thiên thai” (có thể kể cho khách nghe truyền thuyết quan Từ Thức, biết) • Km 139 (308): bên trái đường đền thờ Bà Triệu dườn núi Aí (hay gọi núi Gai) Bên phải đường 1km núi Sơn Trang (còn gọi núi Tùng) có tháp lăng mộ bà Triệu Nơi diễn trận chiến đấu cuối quân đội Triệu Trinh Nương huy chống lại quân Ngô(Trung Quốc) Lục Dận cầm đầu Bà vị tướng tuẫn tiết (có thể nói thêm than thế, dự nghiệp , khí phách bà Triệu truyền thuyết bà) • Km 144 (318): cầu Tào bắc qua sông Tào, chi lưu nhỏ sơng Mã Phía bên phải km q hương trạng Quỳnh quê ông Trương Tuấn Kiệt (làng Đại Tiền), ông giữ chức thượng thư lại (thời Lê) mà ăn cơm hẩm, mặc áo vá Các cụ già lấy gương Trương Tuấn Kiệt để răn dạy cháu • Km 148 (320): cầu Hàm Rồng, dài 160m bắc qua sông Mã, sơng Mã chảy biển Cửa Hới Hình thể núi rồng, bên sông núi Ngọc hay gọi Hòn Nít, gọi chữ Hỏa Châu Phong (vì giống lửa) Trước thuộc Pháp, người Pháp khơng xây trụ lòng sơng sơng sâu, họ bắc cầu có mố, thành cầu vòng bán nguyệt Ngày nay, ta đổ trụ cầu đá, khánh thành vào ngày 19-05-1964 Chỉ sau hơn1 năm (05-08-1965), Mỹ mang bom đến phá hoại 107 máy bay Mỹ bị hạ Hàm Rồng nâng dân tộc ta lên tầm anh hùng: chị Ngô Thị Tuyển, chị Hằng, anh Xếp, Dặt, Sáu,… với cầu chữ “quyết thắng” niên Hàm Rồng viết núi Cánh Tiên Có thể giới thiệu thêm núi Đọ, di thời đồ đá cũ(phía bắc thị xã Thanh Hóa khoảng km) để chứng minh có mặt người Việt sớm vùng đất Thanh Hóa • Km 150 (321): bên trái làng Đông Sơn, điểm khảo cổ học, ngày trở thành văn hóa Đông Sơn Năm 1924, ngư dân Đông Sơn đào số đồ đồng Người Pháp phụ trách thương Thanh Hóa Pa giơ mua bán lại cho viện Viễn Đông Bác Cổ Hà Nội Sau đó, họ tiếp tục khai quật thu 200 đồ đồng thau đủ Bách khoa toàn thư Page Th.S Lê Trung Thu loại công cụ sản xuất, vũ khí, đồ dùng, trang sức, nghệ thuật… Những di tích văn hóa chứng minh khẳng định đời dân tộc Việt văn hóa cao, sớm giới Nó hủy bỏ luận trước cho dân tộc Việt du nhập từ phương Bắc • Km 153 (325): thị xã Thanh Hóa Thị xã ngày có từ năm 1804 Thành cổ xây vào năm 1829 với chu vi 2,5km trải qua nhiều chiến tranh nên ngày khơng Phía bên trái có đường bãi biển Sầm Sơn Ở phía tây thị xã có đường Thiệu Hóa 25km đến đất Lam Sơn, quê hương Lê Lợi, mộ gọi Vĩnh Lăng (có thể nói thêm nghiệp, thân Lê Lợi công chống quân Minh đô hộ 1418-1428, Nguyễn Trãi số chiến hữu Lê Lợi Lê Lai, Phan Văn Xảo, Nguyễn Chích, Lê Sát, Lê Triệu, Lê Khôi,….) Đi khoảng 46km từ thị xã thành nhà Hồ (Tây Giai) xây năm 1396 Đây kỳ tích xây dựng người lao động Việt Nam Hiện cổng thành phía nam gọi cổng Tiền rộng 6m, cao 9m dày 14m Kì lạ việc xây thành tháng (1397) đắp vạn mét khối lũy, xây hàng vạn mét khối đá, đưa tảng đá xanh dài 7m, rộng 1,7m dày 1,2m, nặng 20 lên cổng thành… • Km 155 (327):cầu Bố Xưa kia, cầu Bố cách thị xã 2km, thị xã mở rộng nên cầu Bố trở thành nội thị Đây nơi cư trú, buôn bán nhân dân khu III tản cư tránh giặc thời kì chống Pháp năm • Km 167(339): Cầu Ghép, trước Phà Ghép Sông rộng 800m Đây điểm nóng • bỏng thời kỳ chống Mỹ cứu nước Km 185 (365): Phố Còng, huyện lỵ huyện Tĩnh Gia, huyện cuối tỉnh Thanh Hóa Huyện phong danh hiệu anh hùng, phía đông nam giáp biển Ba Làng Tĩnh Gia quê hương Đào Duy Từ (phía tây bắc huyện , giáp với huyện Nơng Cống) • Km 197 (369): núi Xước, di tích thành Tĩnh Gia cũ Ở có Cầu Hang (nơi hẹp biển núi), nơi đánh phá ác liệt thời kỳ chống Mỹ • Km 202(378):Khoa Trường- nơi săn bắn chim khách du lịch mùa đơng chim từ phương bắc vùng đồng lầy trú rét kiếm mồi Cách 15km Bách khoa toàn thư Page Th.S Lê Trung Thu biển đảo Hòn Mê (tròn, cao 251m, tiền tiêu đất nước Giặc Mỹ bắn phá leo thang miền Bắc.) Nghe tin giặc bắn Hòn Mê Đêm nằm nghe biển gọi quê hương ………… (thơ Nhật ký đường Tố Hữu) • Km 205 (377): có đường biển bãi Ngọc Đường, ngồi khơi có đảo Biện Sơn (4km2) có đền thờ Mỵ Nương, biển có ngọc trai Vua Quang Trung xây dựng thành quân cảng, có thành lũy, đại bác,… Tỉnh Nghệ An • Km 208(380): Sơn Châu, địa giới Thanh Hóa Nghệ An (có thể giới • thiệu lịch sử, địa lý, người, danh nhân xứ Nghệ An) Km 209(383,5): vào đất Quỳnh Lưu- huyện địa đầu tỉnh Nghệ An Quỳnh Lưu huyện có nguồn lúa, lạc, hải sản,… trù phú Đây quê hương anh hùng • quân đội Cù Chính Lan đánh xe tăng chiến dịch Hòa Bình Km 229(399): Qn Mai bở sơng Hồng Mai chảy biển Cửa Cờn Tại có Quỳnh Lập trại phong, nơi chữa cho nhiều người mắc bệnh phong song bị đế quốc Mỹ bắn phá nhiều lần Ở có núi Mồng Gà có suối nước nóng • Km 238 (400): Phú Mỹ, đồi Vỏ Hà Đây cồn cao vỏ hà biển tạo thành Đây quê hương Hồ Qúy Ly, đền thờ họ, nơi Quận He Nguyễn Hữu Cầu khởi nghĩa chống Trịnh Đồ Sơn Nhưng khởi nghĩa bị thất bại chạy đến vùng bị bắt • Km 242(404): Cầu Giát- huyện lỵ huyện Quỳnh Lưu Sông Hàu chảy biển Cửa Quèn Bên trái 6km làng Quỳnh Đôi quê Hồ Xuân Hương “bà chúa thơ Nơm” Việt Nam (cũng nói thêm thân thê, tác phẩm thi sĩ) • Km 253(425): huyện lỵ Diễn Châu Trước có thời kì Diễn Châu tỉnh lị Nghệ An Bên phải có đường lên Yên Thành- Đơ Lương Diễn Châu q Nguyễn Danh Lộc- mưu sĩ cuả Lê Lợi bày mưu làm cho quân Minh Phải bỏ đất Nghệ An mà chạy Đây quê hương Nguyễn Xuân Áng, người đánh hổ cứu mẹ Bách khoa toàn thư Page Th.S Lê Trung Thu • Km 261(433): Núi Cng (đèo Mộ Giạ) Bên trái, sườn núi có đền thờ An Dương Vương, kiến trúc đẹp nguyên vẹn chiến tranh (có thể nói thêm lịch sử truyền thuyết Cổ Loa, An Dương Vương bi tình sử Mị Châu- Trọng Thủy) Ven núi Cng dấu vết lò luyện thép từ thời An Dương Vương.(làng Nho Lâm thờ ơng Lưu Cao Sơn- người thợ luyện thép từ thời ấy) • Km 269 (443,4): Cầu Cấm, sơng chảy Cửa Lò • Km 279 (450- 451): Quán Hành, huyện lị huyện Nghi Lộc Phía bên phải có đường vào xã Đồi, có giống cam ngon tiếng cách xã Đồi 11km có tam tòa thờ Uy Minh Vương đời Lý- người triều đình giao trấn thủ Nghệ An bang giao với vua Chăm Pa Ông vị quan liêm nhân dân Việt Nam Chăm Pa yêu mến lập đền thờ Ngoài ra, Nghi Lộc quê Đặng Thái Thân, đồng chí học trò Phan Bội Châu, chống Pháp năm • Nghi Lộc Khi bị bao vây, ông bắn viên đạn cuối tự Km 287 (459): Quán Bánh Bên trái có đường Cửa Lò (14km) Hải Cảng nơi nghỉ mát có từ thời Pháp Nơi di tích tướng Nguyễn Xí (tướng Lê Lợi), người dạy dân làm muối lò nấu • Km 291 (463): thành phố Vinh Dân số khoảng 20 vạn Từ thời Lê có tên Nghệ An thừa tuyên Tỉnh lị thành lập từ 1804 Năm 1831 xây thành cổ, dấu vết Quang Trung dự định xây làm kinh đô gọi Trung Đô núi Phương Hoàng gần bến Thủy Thành phố Vinh chiến tranh chống Pháp bị phá hủy Đến năm 1954 xây dựng lại, đến năm 1965- 1972 Mỹ tàn phá nhiều lần với 3000 bom dội xuống thành phố Có 2000 liệt sĩ chiến tranh Chợ Vinh, rẽ phải đường Nam Đàn quê Bác Đây quê hương cụ Phan Bội Châu Rẽ trái đường cửa Hội Cảng thành phố Vinh Thành phố Vinh quê hương Lê Hồng Phong, Nguyễn Thị Minh Khai nhiều danh nhân khác khơng thể nói hết • Km 295 (467): cầu Bến Thủy bắc qua sông Lam, dài 620m, rộng 8,2m có 12 trụ Cầu khánh thành 30-08-1990 trước phà Nơi giặc Mỹ đánh phá vơ ác liệt Làng Dũng Quyết phía bắc phà phải hứng chịu 105 trận Bách khoa toàn thư Page Th.S Lê Trung Thu bom Bến phà trung bình 1m2 phải chịu bom Qua cầu sang địa phận tỉnh Hà Tĩnh Tỉnh Hà Tĩnh • Km 297 (469): rẽ trái Cửa Hội- thuộc địa phận tỉnh Hà Tĩnh • Km 300 (472): bên trái làng Uy Viễn, quê hương danh nhân Nguyễn Công Trứ, người sáng lập huyện Tiền Hải (Thái Bình) huyện Kim Sơn (Ninh Bình) Cùng phía trái làng Tả Ao, quê hương ông Tả Ao- vị thầy địa • lý tiếng triều nhà Lê Km 301 (473): phía bên trái huyện Nghi Xuân- quê hương đại thi hào dân tộc Nguyễn Du, tác giả tác phẩm “Truyện Kiều”và “ Văn tế thập loại chúng sinh” Hiện nhà thờ nhỏ để tưởng nhớ nhà thơ lớn Trước dã có dự định tạo khu vườn trồng loại có tên truyện Kiều Nhưng giặc Mỹ đến bắn phá làm thất bại dự định Bên trái đường dãy núi Hồng Lĩnh , Hương Tích cao 678m Ở có chùa Hương thờ phật giống chùa Hương miền Bắc, hội diễn vào ngày 18-2 âm lịch Núi Hồng Lĩnh vào thơ ca Việt Nam qua thời đại Nếu rẽ phải , vào huyện lỵ huyện đức Thọ- huyện giàu có tỉnh Hà Tĩnh Đức Thọ quê hương đồng chí Trần Phú, q Phan Đình Phùng q Hồng Cao Khải (thân Pháp) • Km 317 (489): làng Mỹ Hợp, thuộc huyện Can Lộc Đây quê hương danh nhân Đặng Tất Đặng Dung Đặng Tất bị vua Trần Giản Định giết oan, đưa Trần Qúy Khoáng vào Thanh Nghệ tơn làm vua Ơng vừa vị tướng tài vừa nhà thơ Bài thơ Cảm Hồi thơ đầy chí khí Đặng Dung Tại Hà Nội có phố đặt tên ông Đây quê hương Ngô Đức Kế (1878-1929), ông đỗ tiến sĩ không làm quan Ông chủ bút báo Hữu Thanh- tờ báo cách mạng Nhưng cuối ông bị Pháp bắt • Km 322 (494): đường rẽ bên phải 9km huyện lỵ huyện Can Lộc Can Lộc có ngã Đồng Lộc biểu tượng cho tuổi trẻ chống Mỹ cứu nước với 10 cô gái niên xung phong, san đường cho xe vào mặt trận Người tiểu đội trưởng anh hùng Lê Thị Tám Hiện xây 10 mộ nơi để ghi nhớ chiến công người niên xung phong Bách khoa toàn thư Page 10 Th.S Lê Trung Thu • Km 458 (630): phà sơng Gianh, sơng có tên sơng Linh Giang (còn gọi sơng Rào Cái, sơng Thanh Hà…) Vì dòng sơng đẹp nên khắc vào cửu đỉnh Huế Ở kỉ 16-17, địa giới tranh chấp nội chiến Trịnh Nguyễn Dòng sơng gọi “Hận sông Gianh” Đi qua phà huyện Bố Trạch- quê hương danh nhân: Nguyễn Hữu Dật, dòng dõi Nguyễn Trãi, vào nam với chúa Nguyễn Hồng có cơng dẹp loạn, mở đất Hai ông Nguyễn Hữu Cảnh- người có cơng mở đất em ơng Cảnh ông Nguyễn Hữu Hào- ông quan văn võ tồn tài Ơng sáng tác tác phẩm “Song tinh bất tiếng” • Km 465 (637): Đèo Lý Hòa, rẽ trái có đường Đá Nhảy Rẽ phải khoảng 4km có đường Hy Duyệt, xưa có thápChăm đẹp, khảo cổ nhiều tượng đá dân tộc Chăm • Km 474 (646): huyện lỵ huyện Bố Trạch, bên phải có đường đến Động Phong Nha(30km) Đây động đẹp, hang dài 1451m bao gồm 14 hang nối tiếp nhau, nhiều nhũ đá kỳ lạ, có động cước, động trời… Vùng động Phong Nha gắn với nhiều địa danh chống mỹ cứu nước • với đường số 20 anh Km 480(652): Đình Ngói, có lũy Nguyễn Hồng xây đắp để chống Trịnh Sau lũy cồn cát trắng • Km 483 (655): Sân bat Đồng Hới • Km 484 (656): Bên phải có đường ga Thuận Lý (ga Đồng Hới) 3km Ở • tồn khuynh diệp dùng để chế dầu xoa bóp Km 488(660): Thị xã Đồng Hới, nằm bên cửa Nhật Lệ Trước đây, nơi có lũy Đơng Hải, cổng lũy có chữ “Quảng Bình mơn”, bị giặc Mỹ tàn phá chiến tranh đến không dấu tích Ở phía bắc thị xã có Bàu Tró (hồ gọi bàu) Nơi có di tích cổ thuộc thời kỳ đá mới, rẽ trái 3km có nhà nghỉ Nhật Lệ cơng đồn tỉnh Cửa Nhật Lệ danh với tên Bà mẹ Suốt Mẹ truy phong anh hùng • Km 496(671): Quán Hàu, Cầu đoạn qua Cồn Hàu Ở đây, xe nặng phải qua phà Cây cầu bắc qua sơng Kiên Giang Bách khoa tồn thư Page 12 Th.S Lê Trung Thu • Km 504(676): Lũy Thầy Đào Duy Tư tổ chức đắp, xe lũy Lũy đắp từ mũi Đau Mâu tới bể Từ Quán Hàu phía nam phải qua trng cát truông Đại Trường Sa(đây truông cát dài lớn), trng Tiểu Trường Sa,… • Km 520 (692): Mỹ Duyệt Hạ, cánh đồng thuộc huyện Lệ Thủy, đồng tốt tỉnh, có Sơng Kiên Diang cung cấp nước thường xuyên Về phía tây khoảng 8km huyện lỵ huyện Lệ Ninh Tại có nước suối khống nóng, sơi nhiệt độ 105 độ Lệ Thủy quê hương đồng chí Võ Nguyên Giáp • Km 539 (711): Quán Các Tỉnh Quảng Trị • Km 543 (715): Quán Bụt, từ bắt đầu sang địa giới tỉnh Quảng Trị cũ Đây coi vùng đất khô cằn • Km 548(720):Hạ Kỳ Về phía tây khoảng 4km có đường ga Sa Lung, tiếp 11km tới Bến Quang gặp đường 15 • Km 554 (729):Hồ Xá, huyện lỵ huyện Vĩnh Linh(trước gọi Bến Hải) Đây coi nơi đánh phá ác liệt chưa có lịch sử đế quốc Mỹ Lúc có khoảng 600 bom/km2, 800 đạn pháo/km2 Mỗi người dân tính trẻ em phải chịu bom 10 đại bác Nhân dân phải sống hầm; lại địa đạo, có bệnh viện, nhà hộ sinh, nhà văn hóa có hầm Trong khoảng năm (1965- 1968), huyện Vĩnh Linh đào tổng cộng 2098km đường hào, 91840 hầm • Km 559 (735): Cầu Hiền Lương với chiều dài 120m bắc qua sông Bến Hải 20 năm đất nước bị chia cắt, cầu Hiền Lương sơng Bến Hải đầy ắp căm thù Phía đông cầu, khoảng km cửa Tùng Phía bắc Cửa Tùng làng Vĩnh Mốc Trong kháng chiến, làng sống lòng đồi để trụ lại, làm nơi tiếp tế cho đảo Cồn Lơ Đảo Cồn Lơ cách bờ biển khoảng 30km, tiền tiêu miền Bắc suốt năm chống Mỹ Đảo phong anh hùng • Km 564 (736):Chợ Võ Xá bờ nam cầu Hiền Lương • Km 569 (741): Lang Định (đây nơi đường ô tô gặp đường sắt) Bách khoa tồn thư Page 13 Th.S Lê Trung Thu • Km 570 (742): Lạc Tân, có khu rừng nhỏ lưu lại di tích vài • tháp Chăm Km 571 (743): huyện lỵ huyện Gio Linh(còn có tên gọi khác địa linh) Ở vết tích thành Chăm pa đền Shiva Rẽ phải đến Cồn Tiênmột điểm Mỹ chiến thuật chia cắt lâu dài Từ thời kì chống Pháp, nhân dân Gio Linh anh dũng, kiên cường Đã có hát “bà mẹ Gio Linh” thời kì năm mà thuộc Bài hát chứa đựng tình yêu quê hương, nỗi buồn nỗi căm giận bà mẹ có người bị Pháp chặt đầu Về hàng rào Macnamara: Hàng rào Macnamara tác giả Hàng rào có hệ thống để chống binh chống xe cộ Hàng rào dài 100km từ đông sang tây, ngang 40km từ khu quân đến Quảng Trị Phía rải loại mìn, nhiệt đới,… Mỗi năm dung tới 20 triệu mìn, 25 triệu bom, chi phí 800 triệu la/ năm Các điểm kiên cố là: làng Vây, dốc Miếu, Tân Lâm- Cam Lộ, Khe Sang- Tà Cơn- Hương Hóa- Cửa Việt,… • Km 581 (753): thị xã Đông Hà- cầu Đông Hà bắc qua sông Cam Lộ Sông Cam Lộ dòng sơng chảy biển Cửa Việt Thị xã nằm ngã ba đường số 1A đường sang nam Lào(qua Lao Bảo- nơi mà thực dân Pháp dùng để giam cầm đồng chí cách mạng ta) Năm 1972, Đông Hà nơi đóng trụ sở Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam Uỷ Ban cách mạng lâm thời miền nam Việt Nam có đại sứ quán Sứ quán nước Cu Ba có đồng chí Phi Đen Castro bí mật đến thăm Đông Hà Từ thị xã Đông Hà rẽ phải khoảng 12km đến với nghĩa trang Trường Sơn (thuộc xã Trung Sơn huyện Gio Linh, nơi bắt đầu đường mòn Hồ Chí Minh) Nghĩa trang xây đồi rộng 12 Đài tưởng niệm cao 10m Trong khu nghĩa trang có vạn mộ, mộ đặt theo tỉnh Hằng năm lấy ngày 25-5 làm ngày tưởng niệm chiến hy sinh Trường Sơn Những tư liệu đường mòn Hồ Chí Minh: Bách khoa toàn thư Page 14 Th.S Lê Trung Thu - Ngày lệnh vận tải chiến lược 19-5-1959(vì mà binh đoàn vận tải mở - đường Hồ Chí Minh đặt tên Binh đồn 559) Có hệ thống trụ đường dọc Có 21 trục ngang Có tổng cộng 16000 km, 3140 km nằm rừng núi sâu hiểm trở 5920 ngày mở đường bảo vệ đường Quân địch ném 2,5 tr bom, đạn, bom hóa học, bom cháy 80 vạn phi vụ vạn lần pháo đài bay B52 1300 hành quân Ta bắn rơi 2455 máy bay, diệt 18470 tên, phá 12600 bom từ trường, 85000 bom bươm bướm - Đã có 70 đơn vị 37 đội niên xung phong phong anh hùng • Km 598 (770): Thị xã Quảng Trị- cầu vào thị xã bắc qua sông Thạch Hãn Mùa hè năm 1972, quân ta đánh giữ thị xã này, diệt lữ đồn dù Ngụy , sau 72 ngày đêm, chiến sĩ ta giữ thành cổ Quảng Trị để cánh quân khác giải phóng vùng bắc Huế Sau đó, sơng Thạch Hãn trở thành nơi trao đổi tù binh phủ Cộng hòa lâm thời miền nam Việt Nam Thiệu Phía bắc thị xã huyện lỵ huyện Triệu Phong(trước hai huyện Triệu Hải Hải Lăng) Triệu Phong quê hương đồng chí Lê Duẩn, gọi Triệu Hải Cũng phía bắc thị xã cách 18km Cửa Việt, hải quân Mỹ Thiệu Tỉnh Thừa Thiên – Huế • Km 618 (790): Mỹ Chánh- sang địa phận tỉnh Thừa Thiên- Huế Phía bên phải có đường 68 xã Tri Phong quê hương Nguyễn Tri Phương- người giữ thành Hà Nội chiến đấu chống thực dân Pháp hy sinh năm 1873 với thành Hà Nội • Km 626 (798):Cầu Phò Trạch bắc qua sơng Ơ Lâu, huyện lỵ huyện Phong Điền • Km 638 (810):Ngã tư Phú Lễ, phía đơng có đường Thuận An, phía tây đường Cổ Sĩ Hiền Bi Tại nơi ấy, vào tháng năm 1945 thực dân Pháp thả dù quân xuống để mưu dành lại quyền ta Huế, kế hoạch thất bại bị ta tóm gọn • Km 646 (818): Văn Xá, huyện lị huyện Hương Điền (trước hai huyện Hương Trà Quảng Điền) Bách khoa toàn thư Page 15 Th.S Lê Trung Thu • Huế Thành phố Huế nằm hai bờ sông Hương Sông Hương chảy cửa biển Thuận An Sơng Hương có 10 cầu bắc ngang, cầu lớn cầu Phú Xuân (mới), cầu Tràng Tiền (cầu xây từ thời Pháp), cầu Bạch Mã (cây cầu cho xe lửa qua) Bờ bắc sơng kinh thành, bờ nam khu hành chính, dân cư lăng tẩm, đền đài Huế tiếng Hóa (trên Thuận Hóa) mà Chúa Nguyễn vào trấn thủ phía nam với ý định “ vạn đại dung thân chọn Huế làm nơi đóng mình” ( trước đặt Ái Tử) Đến đời chúa Nguyễn Phúc Trăn đặt Huế ngày Kinh thành gồm vòng thành nằm địa phận làng, chủ yếu làng Phú Xuân nên Huế gọi Phú Xuân Nhân dân Huế với lối sống kinh thành có văn hóa nên lịch sự, lễ phép, tình cảm, khéo tay, cần cù chịu học hỏi Các di tích lớn hu hút khách tham quan Thành Nội, lăng vua Nguyễn, di tích bác Hồ làng Dương Nỗ, di tích cụ Phan Bội Châu đặc biệt chùa chiền có nhiều, song đáng ý chùa Thiên Mụ chùa Diệu Đế, … ( nói thêm cho du khách biết chiều vua Nguyễn, văn hóa Huế - đặc sản Huế) Cầu Phú Xuân làm xong năm 1975, quyền Thiệu chưa kịp đặt tên người - ta giải phóng Huế ta đặt tên Cầu Phú Xuân Cầu sắt Tràng Tiền làm từ năm 1897, nhịp, chiều ngang 6.2m, dài 400m Qua cầu Phú Xuân rẽ trái đường cửa biển bãi tắm Thuận An Đi qua đập đá ta tới với thơn Vĩ Dạ- q hương nhà thơ trẻ Hàn Mặc Tử • • Tại Vĩ Dạ có nhà nghỉ du lịch cơng đồn Km 665 (837): Gia Lê Km 667 (839): Thần Phù, lỵ sở huyện Hương Thủy (cũ), Hương Phú Hương Phú quê hương danh nhân Nguyễn Cư Trinh- nhà văn, nhà thơ • hay cuối kỷ XIX Km 672 ( 844): Sân bay Phú Bài- Mỹ Ngụy bảo vệ Huế Ở phía đơng giáp với biển phà Tam Giang Bách khoa tồn thư Page 16 Th.S Lê Trung Thu • Km 681 (853): Lộc An (tên nôm Nong) Tại có đường rẽ phải lên thượng • đạo (là vùng cao Thừa Thiên- Huế) Km 684 (856): Truồi Tại đây, vào thời kỳ đánh Pháp, ta đánh trận thắng lớn • Km 693 (865): Đá Bạc • Km 698 (870): Cầu Hai, lỵ sở huyện Phú Lộc cũ Từ Truồi đến cầu Hai bên cạnh đầm Cầu Hai rộng (gọi phá Hà Trung) dài 15km, rộng km, thông biển cửa Tư Hiền Cửa biển năm 1975, tàn quân Quân đoàn I Thiệu bị đánh tan nát hết không kịp lên tàu Cầu Hai lị sở cũ huyện Phú Lộc, có đường rẽ phải 18km lên núi Bạch Mãlà nơi nghỉ mát tốt, giống Sa Pa Đà Lạt Người Pháp xây vài chục biệt thự bị phá hủy thời kỳ 1946 để tiêu thổ kháng chiến, móng Vườn quốc gia Bạch Mã có rừng rộng 45000 • Km 701 (873): huyện lỵ huyện Phú Lộc • Km 710 (882): Thừa Lưu, lên đèo Phú Gia Qua đèo, phía bên phải đầm Lập An An Cư rộng khoảng 25km2, bên trái có núi Chân Mây đâm ngang biển nên che chắn kín cho vùng Chân Mây Cửa Kiêng • Km 726 (898): An Cư, tên nôm Lăng Cô Ở đây, hải sản nhiều sò huyết đặc sản Qua cầu Lăng Cô chân đèo Hải Vân Đèo lên 10km, xuống 10km, cao 469m Ngọn núi cao 1172m Các vua triều Nguyễn làm đường để qua đèo, bậc ghép đá Đỉnh đèo cổng ải có chữ Hải Vân Quan(ở phía bắc) Thiên hạ đệ hùng quan cửa nam (cảnh vĩ trời đất), đến khơng Đường sắt phải qua hầm ngầm, có Hầm Sen dài 600m Đến đỉnh đèo sang địa giới tỉnh Quảng Nam- Đà Nẵng Chân đèo phía nam kho xăng Liên Chiểu với qn giải phóng tập kích đốt phá nhiều lần 10 Tỉnh Quảng Nam • Km 758 (930): ngã ba Hòa Mĩ, rẽ trái 5km vào trung tâm thành phố Đà Nẵng Tại có đường quốc lộ 1A, thẳng quốc lộ 1A vào phía nam Đà Nẵng rộng 1000km2, dân số triệu người Tại có bán đảo Sơn Trà chắn gió Đà Nẵng có tên Tuaran (thời Pháp) Bách khoa toàn thư Page 17 Th.S Lê Trung Thu Năm 1858, người Pháp đánh Việt Nam Đà Nẵng Đến năm 1965, người Mỹ đổ quân vào Việt Nam Đà Nẵng Trong thành phố có bảo tàng Chăm, có nhiều tượng đá đẹp Thành phố q hương Ơng Ích Khiêm, người lãnh đạo kháng chiến chống Pháp bị Pháp giết Ngoài ra, có tượng đài mẹ Nhu (mẹ dũng sĩngười đào hầm chứa quân ta vào đánh Đà Nẵng sau bị giặc bắt, mẹ khơng khai báo nên bị giết) Quảng Nam- Đà Nẵng quê hương nhiều danh nhân, danh sĩ nhiều chí sĩ cách mạng Ơng Ích Khiêm, Phan Chu Trinh, Thái Phiên, Lê Độ, Trần Thị • Lý… Km 767 (939): nhìn biển Đơng có núi đá vơi, Ngũ Hành Sơn (kimmộc- thủy – hỏa- thổ), gọi núi Non Nước Đây thắng cảnh tiếng, có chùa Tam Thai động Huyền Không Non Nước vùng kiên cường, chiến đấu chống Pháp Mỹ • Km 779 (951): huyện lỵ huyện Điện Biên, trước thành cổ Quảng Nam Điện Biên quê hương Trần Qúy Cáp, Hồng Diệu, Nguyễn Văn Trỗi Phía đơng 10km có đường phố cổ Hội An, đặt thị xã Hội An nằm bờ sông Thu Bồn, xưa có tên gọi Hải Phố (phố bên bờ biển), Faifoo(phiên âm tiếng Pháp) Vào kỷ 17, nước Nhật Bản, Hà Lan, Pháp, Bồ Đào Nha,…đã đưa thuyền đến để buôn bán Năm 1567, có phố dành cho người Trung Quốc, gọi Phố Khách Tại diễn hội chợ, hội kéo dài tháng Trong chợ có nhiều sản phẩm hàng hóa nước khắp nơi mang sản vật ta đem bán cho tàu nước Hội An có di tích cổ đẹp Phố Cổ, Nhà Cầu, đền thờ Quan Công số chùa có kiểu kiến trúc cổ,đẹp Từ cửa biển Hội An (cửa Đại) biển 12km Cù Lao Chàm- tên gọi tác phẩm Cù Lao Chàm nhà văn Nguyễn Mạnh Tuấn Nhân dân đảo ngồi nghề nơng, đánh cá, biết lấy tổ yến (yến xào)- đặc sản quý giá Quảng Nam Đà Nẵng Bách khoa tồn thư Page 18 Th.S Lê Trung Thu • Km 796 (968): rẽ phải 4km huyện lỵ huyện Duy Xuyên 7km Trà Kiệu, kinh đô nước Chăm Pa cũ từ kỷ thứ Hiện nay, lại di tích thành cổ có chu vi 3km Đi tiếp 21km rẽ trái thánh địa MỹSơn, di tích đền đài dân tộc Chàm • • • từ kỷ thứ IV thờ thần Shiva, đá khắc chữ cổ Km 803 (975): Ngã tư, huyện lỵ huyện Thăng Bình Km 823 (995): dấu vết tháp Chăm kỷ 12, có tượng voi to Khoảng km 828 (1000) : thị xã Tam Kỳ, trước tỉnh lỵ tỉnh Quảng Nam (thời Pháp thuộc) Phía tây có đường mỏ vàng Bồng Miêu với trữ lượng nhiều Người Chăm khai thác vàng để làm đền đài cung điện Đi đến huyện Trà My, huyện có đặc sản quế dày thơm ngon Cầu Tam Kỳ bắc qua sông Tam Kỳ • Km 842 (1014): tháp Chàm cổ, gần ga Khương Mỹ • Km 852 (1024): An Tân, huyện lỵ huyện Núi Thành Núi Thành có đài kỷ niệm trận đánh lớn Núi Thành (phía bên phải đường 1A) Nơi diễn trận tập kích tiêu diệt đồn Mỹ Mỹ bắt đầu chiến tranh cục (Mỹ vào Việt Nam ngày 8/3/1965 Đà Nẵng ngày 27/5/1965 ta đánh đồn Mỹ Núi Thành, diệt 140 tên) Từ chiến công này, Trung ương kết luận “ta đánh Mỹ thắng Mỹ” Bên trái sân bay Chu Lai quân lớn Mỹ • Km 859 (1031): hết địa giới tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng, sang địa phận tỉnh Quảng Ngãi 11 Tỉnh Quảng Ngãi • Khoảng km 863 (1035): bên trái 6km Vạn Tường Ngày 18/8/1965 Mỹ có 9000 tên, 105 xe tăng, 100 máy bay lên thẳng, 70 máy bay chiến đấu quay càn vùng chiến khu Vạn Tường, ta có trung đồn đánh lại ngày buộc địch phải rút lui bị diệt 919 tên, 22 xe tăng cháy 13 máy bay Chiến thắng có sở để kết luận ta đánh thắng Mỹ chiến thuật vận động chiến Sau chiến thắng Vạn Tường có kinh nghiệm để tiếp thêm chiến thắng khác BìnhSơn- Sơn Tịnh, Mộ Đức, Ba Tơ, Tam Quan, Hoài Ân, Ba Gia,… • Km 863 (1035): Trị Bình, phía tây có núi hang Bà, có ngơi chùa đẹp Bách khoa tồn thư Page 19 Th.S Lê Trung Thu • Km 897 (1043): Huyện lị huyện Bình Sơn, có cầu sơng Trà bắc qua sơng Trà • Bồng Km 884 (1056): Sơn Tịnh, rẽ tay trái đường đến xã Mỹ Lai, Tịnh Khênơi xảy thảm sát Mỹ giết 1000 người dân vô tội Ngày đắp tượng đài Hận Sơn Mỹ ngã ba đường Cầu Sơn Tịnh bắc qua sông Trà Khúc • Km 889 (1061): thị xã Quảng Ngãi Phía đơng thị xã Thiên ấn niêm hà (quả núi vuông trơng xa “con dấu trời đóng sông”) Cảnh đẹp khắc vào cửu đỉnh Huế Phía tây thị xã có đường Ba Gia(cách 19km- nơi có chiến cơng chống Mỹ) • Km 894 (1066): Tư Nghĩa, huyện lỵ huyện Tư Nghĩa • Km 910(1082):huyện lỵ huyện MộĐức Phía tây có đường Ba Tơ, địa cách mạng Đảng miền Trung trước năm 1945 Cuộc khởi nghĩa Ba Tơ giành quyền từ 09.03.1945 đồng chí Trần Qúy Hai Nguyễn Đơn lãnh đạo • Km 928 (1100): huyện lỵ huyện Đức Phổ Đức Phổ q hương đồng chí Phạm Văn Đồng • Km 950 (1122): Sa Huỳnh, có đồng muối lớn nước Ở cá biển nhiều, khu rừng đẹp bị Mỹ tàn phá Khảo cổ Sa Huỳnh thấy có nhiều đồ sắt(sơ kỳ đồ sắt) Ngày nay, lịch sử gọi văn hóa Sa Huỳnh 12 Tỉnh Bình Định • Km 958 (1130): Đèo Chương Hòa, sang địa giới tỉnh Bình Định Dưới đỉnh đèo có hầm xe lửa qua • Km 962 (1134): Tam Quan Đây vùng trồng nhiều dừa miền Trung, đất • tốt Km 977 (1149): Bồng Sơn Cầu Bồng Sơn bắc qua sông Lại Giang Ở có nhiều dừa tơ tằm Phía tây có đường huyện An Lão (27km) Đây thung lung trù phú, giàu đẹp • Km 1008 (1180): huyện lỵ huyện Phú Mỹ Vùng có nhiều chè Phía đơng có đường cửa bể Đề Gi • Km 1028 (1200): huyện lỵ huyện Phù Cát • Km 1032 (1204): Hòa Đống, nơi có tháp dát vàng dân tộc • Chăm Km 1039 (1211): Chợ Chăm, gọi Trà Bàn Đây kinh đô nhà nước Chămpa từ kỷ XI đến kỷ XV Hiện di tích tháp vàng, tháp Bách khoa toàn thư Page 20 Th.S Lê Trung Thu đồng, tháp đơi Thành lũy dấu vết nhánh sông Nam An với chiều dọc 1400m, chiều ngang 1100m Thành Trà Bàn điểm chống lại triều Lý (nước Đại Việt), nước Chân Lạp (ở phía nam)và sau đến chúa Nguyễn Nguyễn Nhạc giao thành cho Võ Tánh Ngơ Tùng Châu giữ gọi Hồng Đế thành thành Bình Định Quân Tây Sơn Trần Quang Diệu vây hãm, Võ Tánh thất trận phải tự tử, đến mộ • Km1040 (1212): thị xã Bình Định, huyện lị huyện An Nhơn cũ • Km 1048 (1220): rẽ phải có đường số 19 An Khê đến quê hương vua Quang Trung Năm 1909, cụ Nguyễn Sinh Sắc làm tri huyện huyện (huyện Bình Khê), đường 19 tiếp lên Plâyku.(có thể giới thiệu thêm triều đại • Quang Trung nghiệp củaNguyễn Huệ) Km 1052 (1224): ngã ba Phú Tài Nếu rẽ trái vào thành phố Quy Nhơn (5km), tỉnh lỵ tỉnh Bình Định, tên cũ cửa Thị Nại Bên cạnh thành phố đầm Thị Nại hải cảng lớn Cảng kín gió có đảo Thanh Châu, gò Phước Nại núi Nhạn che chắn, tàu 4000 vào Thành phố có 30 vạn dân, bãi tắm đẹp, có mộ thờ Hàn Mặc Tử, có trại Phong Quy Hòa nơi cho khách thăm quan Trại có 380 ngơi nhà khác kiểu tổ chức cá nhân từ thiện giới giúp đỡ xây dựng 13 Tỉnh Phú Yên • Km 1061 (1233): Đèo Cù Mông, đèo cao 245m Đỉnh đèo sang địa phận tỉnh Phú n • Km 1063 (1235): Vịnh Cù Mơng (phía đơng nam đèo Cù Mơng) Vùng hải sản phong phú, muối nhiều trắng, người ta gọi Tuyết Diêm (muối trắng • tuyết) Km 1096(1268): Sơng Cầu, huyện lỵ huyện Sông Cầu Vùng cối xanh tốt, nhiều dừa Thành cổ Phú Yên trước xây đắp • Km 1107 (1279): Vũng Lâm- cửa bể lớn tỉnh Phú Yên, rẽ phải có đường • 15km đến huyện Đồng Xuân, đến suối nước cóng 90 độ Triêm Đức Km 1109 (1181):Xuân Đài nhìn vụng Xn Đài Nơi có trồng loại xồi ngon Có đền thờ xây tồn đá trắng cầu Đồng Xn bắc qua sơng Cái (còn • gọi sơng Kỳ Lộ) Km 1122 (1194): Ga Chí Thanh, ga đường sắt đường gặp Bách khoa tồn thư Page 21 Th.S Lê Trung Thu • Km 1124 (1196): đèo Quán Cau Đỉnh đèo ngắm cảnh đầm Ơ Loan, cảnh • đẹp Km 1127(1299): Tuy An, huyện lỵ huyện Tuy An, rẽ trái có đường đầm Ơ Loan, nơi có nhiều tơm hùm • Km 1146 (1318): Chính Nghĩa, ngồi khơi có đảo Hòn Chúa • Km 1156 (1328): thị xã Tuy Hòa, tỉnh lị tỉnh Phú Yên Hiện mở rộng xã, có sân bay Đơng Tác phía đơng nam, 5km Qua thị xã cầu Đà Rằng dài 1100m, bắc qua sông Đà Rằng, dòng sơng chảy từ Tây Ngun xuống Phía thượng nguồn gọi sơng Ba, có cá sấu Sơng Ba có tên tác phẩm văn học thời kì chống Mỹ Qua cầu cánh đồng Tuy Hòa rộng, màu mỡ, kéo dài đến chân núi Đá Bia chân Đèo Cả • Km 1179 (1334): sơng Bàn Thạch • Km 1179 (1341):Phú Khê, núi có chiều nghiêng phía biển Ven đường • núi Đá Bia (nơi có cơng trường khai thác đá chẻ), núi cao 706m Km1188 (1360):Hảo Sơn, đường cắt qua chui vào hầm Đèo Cả có bãi tha ma quân Mỹ quân ta phục kích, đốt cháy, phá hủy Lên Đèo Cả 6km, xuống km đỉnh đèo cao 333m, gần đỉnh đèo có đá lớn như người mẹ dìu nhìn biển, Hòn Vọng Phu lớn Đỉnh đèo địa giới tỉnh Phú Yên Khánh Hòa 14 Tỉnh Khánh Hòa Phía nam Đèo Cả, phía biển vũng Rơ- vùng biển lặng, nước xanh Nơi trạm đường mòn Hồ Chí Minh biển Anh hùng qn đội Trần Á- người huy thuyền chuyên chở vũ khí từ Đồ Sơn vào nam có lần bị giặc phát đây, tìm cách giấu hết vũ khí lên Mũi Mây, khiêng thuyền vũ khí qua núi Mũi Mây để chuyển tiếp vào Nam Bộ • Km 1194 (1366): Đại Lãnh- điểm nghỉ mát, tắm biển đẹp Đây nơi có nhiều hải sản quý • Km 1196 (1368): Đèo Cổ Mã Vùng có nhiều vụng kín gió có Hòn Gốm (bán đảo Khải Lương), đảo Ninh (Hòn Lớn), Hòn Đỏ, che gió • Km 1203 (1375):Tu Bơng, phía tây có suối nước nóng Nơi có nhiều trầm hương kỳ nam, lâm sản bị khai thác bừa bãi Bách khoa toàn thư Page 22 Th.S Lê Trung Thu • Km 1216 (1388): Gỉa (còn gọi Vạn Gỉa), cảng cá, có sân bay Ngồi biển có đảo: Hòn Giụp cao 1126m, Hòn Dữ 1264m Hòn Hai mẹ (cũng gọi Vọng Phu cao 2051m Núi có nhiều trầm hương) • Km 1242 (1414): Ninh Hòa- chợ- rẽ trái 12km ruộng muối Hòn Khói, loại muối trứng ngon tiếng Nếu rẽ phải theo đường 21 Bn Ma Thuột (150km) Tại có đạp thủy lợi Đá Bàn lớn chứa 75 triệu mét khối nước Suối nước nóng Giục Mỹ (đi đường 21 khoảng 20km), nước nóng tắm hơi, luộc trứng • Km 1252 (1424): Đèo Rọ Tượng • Km 1270 (1442): đèo Rù Rì Qua đèo, thẳng đường 1A vào Ninh Thuận Nếu rẽ trái ta đến thành phố Nha Trang khoảng 4km Nha Trang: trước thuộc phần đất nước Nam Chiếu Ngoại (Tây Đồ Di), sau bị người Chiêm Thành đánh chiếm lập thành xứ Kauthara Sau chúa Nguyễn Phúc Tần đánh chiếm Tên Nha Trang tiếng thổ âm Eatran nghĩa sơng lau lách Có thuyết chữ Nhà trắng có ngơi nhà xây quét vôi trắng Yersin Nha Trang vừa thành phố công nghiệp, vừa nơi du lịch tốt Bãi tắm dài 10km, có nhiều đảo, nước trong, khí hậu ấm áp Tại có nhiều hải sản, đặc biệt yến sào, căm thu 1000kg Các điểm tham quan Nha Trang lsf tháp Poonaga (cong gọi tháp Bà), mộ ông Năm (YERSIN), Dốc Lết, Hồ cá Trí Nguyên, Viện Hải dương học, Dinh nghỉ mát Bảo Đại, thành cổ Diên Khánh, … • Km 1284 (1456): thành cổ Diên Khánh, tỉnh lỵ cũ tỉnhKhánh Hòa (thời Pháp) • Km 1293 (1465): Suối Dầu, nơi trồng thí nghiệm cao su, Canhkina…của bác sĩ Yersin (có thể giới thiệu thêm thân thế, nghiệp, tình cảm Việt Nam bác sĩ Yersin) Mộ vị bác sĩ suối Dầu • Km 1308 (1480): rẽ trái đường vào quân cảng Cam Ranh (13km) Trước kia, nơi gọi cửa biển Cam Linh Đây quân cảng thuộc vào loại tốt giới Ngoài khơi, cách 450 hải lý Quần đảo Trường Sa • Km 1332 (1504): Ba Ngòi, huyện lỵ huyện Cam Ranh Tại có bãi cát trắng nơi chế tạo thủy tinh cao cấp Rẽ phải có đường lên Khánh Sơn- nơi có đàn đá, dựng cụ văn hóa thời cổ vừa phát thấy Bách khoa toàn thư Page 23 Th.S Lê Trung Thu • • • • Km 1337 (1509): Trại Cá Km 1342 (1514): Kà Rom, vùng săn bắn Km 1345 (1517): sang đến địa phận tỉnh Ninh Thuận Km 1364 (1536): Gò tháp (Ba tháp Chàm), di tích Chăm bên trái đường 1A • Km 1370 (1542): Rẽ trái đường vào khu bãi tắm Ninh Chữ, xưa bãi tắm riêng gia đình Nguyễn Văn Thiệu tên tỉnh trưởng tỉnh Ninh Thuận Nơi • vùng nuôi tôm nước lợ tốt Km 1377 (1549): thị xã Phan Rang- tháp Chàm, tỉnh lỵ tỉnh Ninh Thuận Rẽ trái có đường cảng Đơng Giang (6km) Rẽ phải có đường 6km rag a tháp Chàm Cũng từ bắc thị xã Phan Rang rẽ phải theo đường số 11 lên Đà Lạt (110km) (qua Sông Pha- Đa Nhim- Đèo Ngoạn Mục) Quanh vùng thị xã nơi trồng nho Nho ngon, giá trị hàng hóa cao • Km 1389 (1561) : Hòa Trinh, Văn Lâm Đây cánh đồng rộng, có nhiều di tích văn hóa đồng bào dân tộc Chăm • Km 1404 (1576): Cà Ná, cảnh quan đẹp, nơi sản xuất muối nhiều tốt • Km 1421 (1593): Vĩnh Hảo, nước suối khống nóng 30 độ Đây nơi có nước sạch, nước có nhiều chất khống tốt cho thể Trước đây, pháp khai thác để đưa nước • Km 1432 (1604): Ngã tư Lòng Sơng Rẽ trái đến với Tuy Phong (2km) Rã Phải đến ga Lòng Sơng (6km) Nơi có nhiều di tích tháp Chàm nhiều ngơi • mộ cổ dân tộc Chăm Km 1452 (1624): Phan Rí, thị trấn sầm uất bên bờ sơng Lũy Tại có nhiều hải sản quý Ngày này, vùng đất huyện lỵ huyện Bắc Bình Ngồi khơi 120km phía nam đảo Phú Qúy (Cù Lao Thu, thành huyện Phú Qúy, có xã) 15 Tỉnh Bình Thuận • Km 1518 (1690) : thị xã Phan Thiết, tỉnh lị tỉnh Bình Thuận Thị xã xây bờ sông Mương Máng Phan Thiết cảng cá lớn nước, có đặc sản nước mắm ngon, hoa có nhiều loại mãng cầu ngon to Về phía nam, bên phải cầu trường Giục Thanh, nơi Bác Hồ dạy học (1910), trở thành điểm di tích cho khách tham quan Trường số nhà 39 phố Trưng Nhị Hiện nhiều di vật, đặc biệt khế 100 năm Bách khoa toàn thư Page 24 Th.S Lê Trung Thu tuổi giếng nước bên gốc khế Nhân dân Thuận Hải (cũ) xây dựng bảo tàng Hồ Chí Minh lớn bên cạnh trường Giục Thanh Từ thị xã theo hướng bắc có đường Gò Dưa, tức đường ga Mương Máng (ga thị xã Phan Thiết- 6km) • Km 1569 (1741): ngã tư sơng Phan Rẽ phải có đường ga Sơng Phan lên đường 20 Bảo Lộc (Lâm Đồng) Rẽ trái có đường Hàm Tân Thời Mỹ Ngụy, Hàm Tân tỉnh lỵ tỉnh Bình Tuy, nơi có nhiều cảnh đẹp • nhiều hải sản Km 1594 (1760): Cam Rỡ- trạm số Thiệu Đến sang địa phận tỉnh Đồng Nai, tỉnh miền Đông Nam Bộ (Đồng Nai- Sông BéTây Ninh- Bà Rịa Vũng Tàu) Đồng Nai tỉnh đứng thứ cao su thứ đậu tương Tại có thủy điện Trị An 1,7 tỉ KW/h năm ¼ Hòa Bình Đồng Nai tỉnh có truyền thống cách mạng có nhiều cảnh đẹp • Km 1614 (1786): núi Chứa Chan, có 2500 giống Vùng vườn quốc gia Cát Tiên nhà nước định, nhiều giống thực vật động vật quý cần phải bảo vệ • Km 1639 (1811): Xuân Lộc Đây nơi tử thủ cuối quyền Thiệu, năm 1975 để giữ Sài Gòn Rẽ trái có đường Bà Rịa 53 km Vũng Tàu 9thêm 23km) • Km 1651 (1823): Ngã ba Dầu Giây Rẽ trái đường số 20 Đà Lạt (234km) qua địa danh Đồng Sồi, Phú Cường- Bến Nơm- La Ngà- Định Quán- Bảo Lộc- Di Linh • Km 1658 (1830): Bàu Cá • Km 1667 (1839): Trảng Bom (có thể nói cao su, truyền thống cách mạng • đông điền cao su) Km 1679 (1851): Hố Nai, trở thành phường thành phố Biên Hòa Rẽ phải 9km ta vào trung tâm thành phố Biên Hòa • Km 1684 (1856): ngã ba Tam Hiệp, rẽ phải 6km vào thành phố • Biên Hòa Km 1689 (1861): Ngã ba Vũng Tàu, rã trái khoảng 100km Vũng Tàu (đường số 51) Bách khoa toàn thư Page 25 Th.S Lê Trung Thu • Km 1690 (1862): cầu Long Bình, gọi cầu Đồng Nai, bắc qua sơng Đồng Nai Qua cầu sang địa giới thành phố Hồ Chí Minh Xa lộ Biên Hòa (còn gọi đường Hà Nội) dài 31km, rộng 21m khởi công xây dựng từ năm 1955 đến năm 1961 xong Ý định Mỹ làm đường song song rộng từ 1961 trở đi, bị thất bại, phải sa lầy vào khoản chi khác nên hết vốn buộc phải xây gờ xi măng để dùng tạm 16 Thành phố Hồ Chí Minh • Từ km 1691 đến trung tâm Thành Phố Hồ Hồ Chí Minh km 1710 có điểm cần - giới thiệu sau đây: Khu cơng nghiệp Thủ Đức, nhiều xí nghiệp cơng nghiệp nặng công nghiệp - hàng tiêu dùng Bên trái có nghĩa trang liệt sĩ thành phố với tượng đài Bà mẹ Việt Nam - cờ tổ quốc Cầu Sài Gòn dài 1km bắc qua sơng Sài Gòn Trong chiến dịch Hồ Chí Minh, cho ém quân để bảo vệ cầu quan trọng khơng địch - phá hoại Chính nên chiến dịch thắng lợi với tốc độ nhanh chóng Phía phải cầu, tòa nhà cao tầng khu cư xá Thanh Đa Cầu Rạch Chiếc, bên phải khu nghỉ ngơi gia đình Nguyễn Văn Thiệu xưa Ngã Hàng Xanh, rẽ phải đến cầu Bình Triệu, cư xá Thanh Đa Đi thẳng rẽ trái vào trung tâm thành phố (Có thể qua cầu Sài Gòn giới thiệu lịch sử, địa lý, kinh tế, xã hội, danh lam thắng cảnh, truyền thống đấu tranh, người đặc sản thành phố Sài Gòn) Bách khoa toàn thư Page 26

Ngày đăng: 09/08/2018, 21:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w