1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

12 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thứ này sẽ giúp cho bạn ôn kỹ phần tiếng việt của lớp 7, là nền tảng cho tiếng việt lớp 8 sau này. Mong mọi người thành công với phần tiếng việt nha và nhận xét để mình biết cách khắc phục cho tài liệu lần sau nha.. CỐ GẮNG LÊN NHA MỌI NGƯỜI!!!!!!!!!!!!!!

ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT LỚP A.Nội dung ôn t ập Từ xét cấu tạo - Từ: đơn vị nhỏ dùng để đặt câu - Từ chia thành loại: Từ đơn: từ gồm có tiếng Từ phức: từ gồm nhiều tiếng Trong từ phức có loại: - Từ ghép: tiếng có quan hệ với nghĩa + Chính phụ: vd: hoa hồng, hoa cúc, + Đẳng lập: vd: xe cộ, sách vở, - Từ láy : có quan hệ với âm tiết + Toàn : xanh xanh, đèm đẹp, lồng lộng, + Bộ phận : lung linh, bát ngát, Từ xét nguồn gốc - Từ việt ( ): vd: đàn bà, trẻ em, - Từ mượn (đại đa số ): vd: phụ nữ, nhi đồng, ra-di-ô, Từ xét ý nghĩa - Từ đồng nghĩa: từ có nghĩa giống gần giống Từ nhiều nghĩa có nhiều từ đồng nghĩa khác + Hồn tồn + Khơng hồn tồn - Từ trái nghĩa: từ có nghĩa trái ngược Từ nhiều nghĩa có nhiều từ trái nghĩa khác - Từ đồng âm: từ giống âm nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan tới Nghĩa từ: -Nghĩa từ nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ…) mà từ biểu thị: + Trình bày khái niệm mà từ biểu thị + Đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích - Chuyển nghĩa tượng thay đổi nghĩa từ, tạo từ nhiều nghĩa: vd: lưỡi ( phận thể người) -> lưỡi dao ( phận sắc bén dao), -Từ có hay nhiều nghĩa: + Nghĩa gốc: nghĩa xuất từ đầu, làm sở để hình thành nghĩa khác + Nghĩa chuyển: nghĩa hình thành sở nghĩa gốc Từ xét từ loại - Đại từ : + Hỏi + Trỏ + Xưng hô - Quan hệ từ: + Cặp + Đơn - Ngồi có từ loại khác đ ã học lớp trước như: danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ Lỗi dùng từ: - Lặp từ - Lẫn lộn từ gần âm - Dùng từ không nghĩa Thành ngữ - Thành ngữ loại cụm từ có cấu tạo cố định để biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh Vd: ăn cháo đá bát, lên thác xuống ghềnh, Lưu ý: - Nên phân biệt thành ngữ với tục ngữ - Thành ngữ có giá trị tương đương từ Do đó, bản, đảm nhiệm chức vụ cú pháp giống từ (làm chủ ngữ, vị ngữ câu; làm phụ ngữ cụm danh từ, cụm động từ ) Câu xét cấu tạo - Câu đơn: + Đặc biệt + Bình thường: + Rút gọn + Mở rộng: + Thêm trạng ngữ + Cụm chủ - vị Câu xét mục đích nói: - Câu trần thuật: để nêu nhận định đánh giá – sai - Câu nghi vấn: để hỏi (ai, bao giờ, đâu, cách nào, để làm gì…) - Câu cầu khiến: để đề nghị, yêu cầu người nghe thực hành động nói đến câu (hãy, đừng, chớ, nên, không nên…) - Câu cảm thán: để bộc lộ cảm xúc cách trực tiếp (ôi, trời ơi, than ôi!…) Điệp ngữ - Khi nói viết, người ta dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh Cách lặp gọi phép điệp ngữ; từ ngữ lặp lại gọi điệp ngữ - Phân loại: + điệp ngữ cách quãng + điệp ngữ nối tiếp + điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) 10 Chơi chữ - Chơi chữ lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước làm câu văn hấp dẫn thú vị - Phân loại: + Dựa vào tượng gần âm + Mượn cách nói điệp âm + Nói lái + Dựa vào tượng trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa 11 Dấu câu - Dấu chấm + Thông thường, dấu chấm đặt cuối câu trần thuật; dấu chấm hỏi đặt cuối câu nghi vấn; dấu chấm than đặt câu cầu khiến, câu cảm thán + Tuy vậy, có lúc người ta dùng dấu chấm cuối câu cầu khiến; đặt dấu chấm hỏi, dấu chấm than ngoặc đơn vào sau ý hay từ ngữ định dễ biểu thị thái độ nghi ngờ châm biếm ý hay nội dung từ ngữ - Dấu chấm phẩy + Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp + Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp - Dấu chấm lửng + Tỏ ý nhiều vật, tượng tương tự chưa liệt kê hết + Thể chỗ lời nói bỏ dỡ hay ngập ngừng, ngắt quãng + Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm - Dấu gạch ngang + Đặt câu để đánh dấu phận thích, giải thích câu + Đặt đầu câu để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật để liệt kê + Nối từ nằm liên danh B Bài tập Bài 1: Tìm thành ngữ Việt đồng nghĩa với thành ngữ Hán Việt sau: - Bách chiến bách thắng - Bán tín bán nghi - Kim chi ngọc diệp - Khẩu Phật tâm xà Mẫu: Độc vơ nhị - Có khơng hai Bài 2: Hãy thay từ ngữ in đậm câu sau thành ngữ có ý nghĩa tương đương: - Bây lão phải thẩn thơ nơi đồng ruộng mênh mông vắng lặng ngắm trăng sng, nhìn sương tỏa, nghe giun kèu dế khóc - Bác sĩ bảo bệnh tình anh nặng Nhưng phải cố gắng đến cùng, may có chút hi vọng - Thơi làm cha làm mẹ phải chịu trách nhiệm hành động sai trái cái, tơi xỉn nhận lỗi với bác khơng dạy bảo cháu đến nơi đến chốn - Ơng ta giàu có, nhiều tiền bạc, nhà khơng thiếu thứ mà keo kiệt, chẳng giúp đỡ Bài 3: Câu văn: “Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến” thuộc kiểu câu gì? a Câu đơn bình thường b Câu đặc biệt c Câu ghép d Câu rút gọn Bài 4: Đặt câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ sau: Nếu Mặc dù Vì nên Hễ Khơng mà Nhờ mà Tuy 10 Bài 5: Trong đoạn trích sau đây, câu câu đặc biệt ? Chúng sử dụng nhằm mục đích ? Mọi người lên xe đủ Cuộc hành trình tiếp tục Xe chạy cánh đồng hiu quạnh Và lắc Và xóc (Trần Cư) Theo em, câu “Bắt dế đại tướng quân” câu đặc biệt ? 11 Chúc bạn thành công !!! NGƯỜI VIẾT: TRẦN PHƯƠNG NHUNG 12 ...A.Nội dung ôn t ập Từ xét cấu tạo - Từ: đơn vị nhỏ dùng để đặt câu - Từ chia thành loại: Từ đơn: từ gồm có tiếng Từ phức: từ gồm nhiều tiếng Trong từ phức có loại: - Từ ghép: tiếng có quan... lời nói trực tiếp nhân vật để liệt kê + Nối từ nằm liên danh B Bài tập Bài 1: Tìm thành ngữ Việt đồng nghĩa với thành ngữ Hán Việt sau: - Bách chiến bách thắng - Bán tín bán nghi - Kim chi ngọc... tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến” thuộc kiểu câu gì? a Câu đơn bình thường b Câu đặc biệt c Câu ghép

Ngày đăng: 09/08/2018, 15:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w