Trong bối cảnh đất nước đang trong thời kỳ hội nhập, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO hiện nay, các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế trong nước đang không ngừng phát triển để có thể bắt kịp với tốc độ phát triển của các nước trên thế giới. Một trong những lĩnh vực không thể thiếu trong công cuộc chạy đua này là lĩnh vực tài chính, ngân hàng. Có thể nói, các doanh nghiệp, tổ chức trong lĩnh vực này đã đem về nguồn thu rất lớn cho ngân sách nhà nước, giúp tăng trưởng nhanh GDP hàng năm, đồng thời giúp cân bằng, ổn định cán cân thanh toán trong nước. Với vai trò to lớn như vậy, việc các Ngân hàng ra đời ngày càng nhiều ở Việt Nam hiện nay là một xu thế tất yếu. Các Ngân hàng truyền thống đang phát huy tốt vai trò của mình, tuy nhiên, trong thời đại công nghệ thông tin đang phát triển như vũ bão, đòi hỏi các Ngân hàng Việt Nam phải liên tục cải tiến công nghệ, hiện đại hóa các phương thức cung cấp dịch vụ. Theo báo cáo của Tổng cục thống kê, số lượng người sử dụng Internet ở Việt Nam hiện nay là hơn 14 triệu người và là nước đứng thứ 3 trong khu vực Châu Á- Thái Bình Dương về tốc độ phát triển Thương mại điện tử, chính điều này đã thúc đẩy sự ra đời của dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Việt Nam. Ngân hàng điện tử đã được hầu hết các Ngân hàng lớn trên thế giới triển khai mạnh vào năm 2001, và các Ngân hàng Việt Nam đang không ngừng học hỏi để hoàn thiện dần hệ thống dịch vụ cho khách hàng, từ đó giúp thực hiện chính sách hạn chế tiêu dùng tiền mặt của Nhà nước. Một trong những Ngân hàng đi đầu trong việc cung cấp dịch vụ Ngân hàng điện tử ở Việt Nam hiện nay là Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, tên viết tắt là Techcombank. Đây là lý do vì sao tôi chọn Techcombank làm đơn vị thực tập giữa khóa mong muốn có được những kiến thức, hiểu biết về ngành Ngân hàng, về các sản phẩm, dịch vụ cũng như qui trình, cách thức xử lý thông tin giao dịch...đối với Ngân hàng điện tử. Qua thời gian thực tập ngắn ngủi của mình, báo cáo dưới đây ghi lại những kiến thức, những hiểu biết mà tôi thu được về dịch vụ Ngân hàng điện tử từ Techcombank. Đó là những hiểu biết chung về Techcombank, bao gồm quá trình hình thành và phát triển, hệ thống chi nhánh, những thành tựu, định hướng mục tiêu phát triển trong tương lai...đặc biệt là về các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng điện tử cho khách hàng cá nhân mà Techcombank đang cung cấp, những giải pháp bảo mật, qui trình quản lý thông tin đối với loại hình dịch vụ này... Qua những thông tin, hiểu biết thu được, tôi cũng xin đề xuất một số ý kiến nhằm cải thiện hơn nữa hiệu quả hoạt động của dịch vụ Ngân hàng điện tử. Để hoàn thành bài báo cáo này, tôi xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn Bùi Liên Hà, và tôi cũng xin gửi lời cám ơn đặc biệt tới Phòng Nghiên cứu và phát triển sản phẩm thẻ của Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam đã giúp đỡ, hướng dẫn tôi rất nhiều trong suốt thời gian thực tập của mình.
Trang 1Lời mở đầu
Trong bối cảnh đất nước đang trong thời kỳ hội nhập, Việt Nam chínhthức trở thành thành viên của WTO hiện nay, các doanh nghiệp, tổ chứckinh tế trong nước đang không ngừng phát triển để có thể bắt kịp với tốc
độ phát triển của các nước trên thế giới Một trong những lĩnh vực khôngthể thiếu trong công cuộc chạy đua này là lĩnh vực tài chính, ngân hàng
Có thể nói, các doanh nghiệp, tổ chức trong lĩnh vực này đã đem vềnguồn thu rất lớn cho ngân sách nhà nước, giúp tăng trưởng nhanh GDPhàng năm, đồng thời giúp cân bằng, ổn định cán cân thanh toán trongnước
Với vai trò to lớn như vậy, việc các Ngân hàng ra đời ngày càng nhiều ởViệt Nam hiện nay là một xu thế tất yếu Các Ngân hàng truyền thốngđang phát huy tốt vai trò của mình, tuy nhiên, trong thời đại công nghệthông tin đang phát triển như vũ bão, đòi hỏi các Ngân hàng Việt Namphải liên tục cải tiến công nghệ, hiện đại hóa các phương thức cung cấpdịch vụ Theo báo cáo của Tổng cục thống kê, số lượng người sử dụngInternet ở Việt Nam hiện nay là hơn 14 triệu người và là nước đứng thứ 3trong khu vực Châu Á- Thái Bình Dương về tốc độ phát triển Thươngmại điện tử, chính điều này đã thúc đẩy sự ra đời của dịch vụ Ngân hàngđiện tử tại Việt Nam Ngân hàng điện tử đã được hầu hết các Ngân hànglớn trên thế giới triển khai mạnh vào năm 2001, và các Ngân hàng ViệtNam đang không ngừng học hỏi để hoàn thiện dần hệ thống dịch vụ chokhách hàng, từ đó giúp thực hiện chính sách hạn chế tiêu dùng tiền mặtcủa Nhà nước
Một trong những Ngân hàng đi đầu trong việc cung cấp dịch vụ Ngânhàng điện tử ở Việt Nam hiện nay là Ngân hàng TMCP Kỹ thương ViệtNam, tên viết tắt là Techcombank Đây là lý do vì sao tôi chọnTechcombank làm đơn vị thực tập giữa khóa mong muốn có được nhữngkiến thức, hiểu biết về ngành Ngân hàng, về các sản phẩm, dịch vụ cũngnhư qui trình, cách thức xử lý thông tin giao dịch đối với Ngân hàngđiện tử Qua thời gian thực tập ngắn ngủi của mình, báo cáo dưới đây ghilại những kiến thức, những hiểu biết mà tôi thu được về dịch vụ Ngânhàng điện tử từ Techcombank Đó là những hiểu biết chung vềTechcombank, bao gồm quá trình hình thành và phát triển, hệ thống chinhánh, những thành tựu, định hướng mục tiêu phát triển trong tươnglai đặc biệt là về các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng điện tử cho kháchhàng cá nhân mà Techcombank đang cung cấp, những giải pháp bảo mật,qui trình quản lý thông tin đối với loại hình dịch vụ này Qua nhữngthông tin, hiểu biết thu được, tôi cũng xin đề xuất một số ý kiến nhằm cảithiện hơn nữa hiệu quả hoạt động của dịch vụ Ngân hàng điện tử
Trang 2Ngân hàng điện tử GVDH Bùi Liên Hà
Để hoàn thành bài báo cáo này, tôi xin chân thành cảm ơn giáo viênhướng dẫn Bùi Liên Hà, và tôi cũng xin gửi lời cám ơn đặc biệt tới PhòngNghiên cứu và phát triển sản phẩm thẻ của Ngân hàng TMCP Kỹ thươngViệt Nam đã giúp đỡ, hướng dẫn tôi rất nhiều trong suốt thời gian thựctập của mình
Sinh viên
Lê Thanh Phượng
Lê Thanh Phượng
Lớp A2, QTKD, K44
Trang 3Ngân hàng điện tử và các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng điện tử cho khách hàng cá nhân của
Techcombank
Phần I Khái quát chung về Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam
1.1 Giới thiệu chung
1.1.1 Tên, trụ sở, qui mô
Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) là một trongnhững ngân hàng Cổ phần có mạng lưới giao dịch rộng nhất trên khắp cảnước, trong đó Hội sở chính được đặt tại 70-72 Bà Triệu, Hòan Kiếm, HàNội
Vốn điều lệ: 2500 tỷ VND
Về qui mô, hiện nay, Techcombank có 1 Hội sở chính, 1 Trung tâm giaodịch và 157 Chi nhánh/phòng giao dịch trên cả nước Techcombank cũngđang tiến hành phát triển mạnh và rộng khắp mô hình các điểm giao dịchTechcombank với vai trò là điểm tiếp xúc, giao dịch khách hàng, dân cưchính tại các thành phố lớn và các khu vực đông dân cư phục vụ chủ yếucác dịch vụ Ngân hàng bán lẻ
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển
- Ngày 27 tháng 09 năm 1993, Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Namchính thức ra đời với số vốn điều lệ là 20 tỷ VND, và trụ sở chính banđầu được đặt tại số 24 Lý Thường Kiệt, Hòan Kiếm, Hà Nội
- Năm 1995, chi nhánh Techcombank tại Thành phố Hồ Chí Minh đượcthành lập, là bước khởi đầu cho sự phát triển của Techcombank tại cáckhu đô thị lớn Cũng trong năm này, số vốn điều lệ của Techcombankđược nâng lên 51.495 tỷ VND
- Năm 1998- 2000 Trụ sở chính của Techcombank được chuyển về Tòanhà Techcombank, số 15 Đào Duy Từ, Hà Nội, cùng với đó là sự ra đờicủa một loạt các chi nhánh, phòng giao dịch tại Đà Nẵng, Hà Nội
- Năm 2001, Techcombank tăng vốn điều lệ lên 102.345 tỷ VND Đặcbiệt, Techcombank đã chính thức ký kết hợp đồng với nhà cung cấp phầnmềm hệ thống ngân hàng hàng đầu trên thế giới Temenos Holding NV,
về việc triển khai hệ thống phần mềm Ngân hàng GLOBUS cho toàn hệthống Techcombank nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của kháchhàng
- Năm 2002, Techcombank là ngân hàng cổ phần có mạng lưới rộng nhấttại Hà Nội gồm Hội sở chính, 8 chi nhánh và 4 phòng giao dịch
Trang 4Ngân hàng điện tử GVDH Bùi Liên Hà
- Năm 2003, Techcombank chính thức phát hành thẻ thanh toán F@stAccess- Connect24, là thẻ thanh toán nội địa trên cơ sở tài khoản tiền gửikhông kỳ hạn của khách hàng, Thẻ F@st Access- Connect24 được sửdụng để thực hiện các giao dịch tại các máy rút tiền tự động và tại cácđơn vị chấp nhận thẻ được trang bị đầu đọc thẻ
Vốn điều lệ của Techcombank trong năm này nhờ đó mà tăng lên 180 tỷVND
- Năm 2004 đánh dấu sự ra đời biểu tượng mới của Ngân hàng.Techcombank đã ký hợp đồng phần mềm chuyển mạch và quản lý thẻ vớiCompass Plus, nhà cung cấp phần mềm giải pháp thẻ hàng đầu của Nga
- Năm 2005, HSBC trở thành đối tác chiến lược của Techcombank, cụ thể
là chiếm giữ 10% cổ phần của Ngân hàng Cùng với đó, Techcombankcũng hoàn thành việc nâng cấp phần mềm Globus lên Version T24 R5
- Năm 2006, Nhận giải thưởng về thanh toán quốc tế từ the Bank ofNewYorks, Citibank, Wachovia
Tháng 6/2006: Call Center và đường dây nóng 04.9427444 chính thức đivào hoạt động 24/7
Tháng 8/2006: Moody’s, hãng xếp hạng tín nhiệm hàng đầu thế giới đã
công bố xếp hạng tín nhiệm của Techcombank, ngân hàng TMCP đầu
tiên tại Việt Nam được xếp hạng bởi Moody’s.
- Năm 2007, Ra mắt hàng loạt các sản phẩm mới: như các chương trình
Tiết kiệm dự thưởng “Gửi Techcombank, trúng Mercedes”, Tiết kiệm
Tích lũy bảo gia, Tín dụng tiêu dùng, các sản phẩm dành cho doanhnghiệp như Tài trợ nhà cung cấp; các sản phẩm dựa trên nền tảng côngnghệ cao như F@st i-Bank, sản phẩm Quản lý tài khoản tiền của nhà đầu
tư chứng khoán F@st S-Bank và Cổng thanh toán điện tử cung cấp giảipháp thanh toán trực tuyến cho các trang web thương mại điện tử F@stVietpay
Techcombank cũng đã xúc tiến việc nâng cấp hệ thống corebankingT24R06
Theo đó, Techcombank là ngân hàng Việt Nam đầu tiên và duy nhất đượcFinancial Insights công nhận thành tựu về ứng dụng công nghệ đi đầutrong giải pháp phát triển thị trường
Nhận giải thưởng “Thương mại Dịch vụ Top Trade Services 2007”
-giải thưởng dành cho những doanh nghiệp tiêu biểu, hoạt động trong 11lĩnh vực Thương mại Dịch vụ mà Việt Nam cam kết thực hiện khi gianhập WTO do Bộ Công thương trao tặng
- Năm 2008, Vietnam Airlines Visa và Techcombank hợp tác phát triểnthẻ đồng thương hiệu
Tháng 2 năm 2008, Techcombank được nhận 2 giải thưởng lớn: "doanhnghiệp dịch vụ được hài lòng nhất năm 2008" và "Ngân hàng có hoạtđộng thanh toán quốc tế xuất sắc năm 2007" do Wachovia trao tặng
Lê Thanh Phượng
Lớp A2, QTKD, K44
Trang 5Tháng 3 năm 2008, Techcombank chính thức cho ra mắt Thẻ tín dụngquốc tế Techcombank Visa Credit
Tháng 5 năm 2008, Techcombank tham gia kết nối với Banknetvn vàSmartlink
Trang 6Ngân hàng điện tử GVDH Bùi Liên Hà
Lê Thanh Phượng
Lớp A2, QTKD, K44
Đại hội cổ đông
TT quản
lý nguồn vốn& giaodịch TC
Khối DV
NH & TC
cá nhân
Khôi DVKH- Doanhnghiệp
Khối thammưu
Khối vậnhành
Khối phápchế và kiểm soát tuân thủ
-TT DV KH-Phòng quản lý ĐTxây dựng
- Phòng qlýchất lượng
-Phòng tiếp thị&pt sản phẩm-Phòng TC KT
-Ban dự án
pt hệ thống quản trị thông tin
-Phòng quản
lý tiền tệ 3miền-Phòng quảntrị sản phẩm-Phòng KH DNghiệp vừa& nhỏ, lớn
-TT thẻ-TT quản lý thu
nợ&kiểm soát rủi ro
- TT DV&hỗ trợ mạng lưới bán lẻ
-Phòng giao dịch thị
trường hàng hóa-Phòng
KD ngoạihối
- Phòng quản lý
ĐT TC
-Phòng tuyển dụng-TT Đào tạo
-Phòng quản trị&chính sách nhân sự
-Phòng thẩm định-Phòng QTRR tín dụng-Phòng QTRR vận hành
- Phòng QTRR thị trường
-Phòng pháp chế
&kiểm soáttuân thủ-Ban xử lý nợ&khai thác TS thunợ
- Phòng kiểm soát nội bộ
Trang 71.2 Cơ cấu tổ chức (bảng trên)
1.3 Định hướng hoạt động (Chiến lược kinh doanh đến 2010)
Ưu tiên tập trung đẩy mạnh cung cấp các dịch vụ tài chính đadạng, có chất lượng và cạnh tranh cho khối khách hàng dân cư các
đô thị, đặc biệt là nhóm khách hàng có thu nhập trung bình trở lên,trẻ tuổi và thành đạt có yêu cầu và dễ thích ứng với các dịch vụngân hàng, tài chính
Thực hiện chiến lược phát triển toàn diện các dịch vụ tài chínhtrọn gói phục vụ các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc các thànhphần kinh tế tư nhân, đầu tư nước ngoài, đặc biệt là các doanhnghiệp tập trung trong các khu công nghiệp thuộc một số ngành cótiềm năng phát triển
Đẩy mạnh các hoạt động giao dịch tiền tệ trên thị trường nội địa vàkhu vực, thực hiện tốt vai trò như là một trong các nhà tạo dựng thịtrường chuyên nghiệp chủ yếu, thực hiện hỗ trợ tích cực các chínhsách kinh doanh nhằm vào các doanh nghiệp và các nhà đầu tư cánhân, các tổ chức tài chính và đầu tư chuyên nghiệp
Phát triển dịch vụ ngân hàng đầu tư, dịch vụ tài chính doanhnghiệp thông qua các hoạt động quản lý quỹ đầu tư, tái cấu trúc vàmua bán doanh nghiệp, các dịch vụ thị trường vốn…
Phát triển kinh doanh trên nền tảng phương châm kết hợp phát triểnvừa chiều rộng vừa chiều sâu, đảm bảo các yếu tố mở rộng nhanhchóng cơ sở khách hàng , mạng lưới, quy mô hoạt động, đồngthời khai thác có hiệu quả các nguồn lực đầu tư tập trung vào cáchoạt động sinh lời cao và có tính cạnh tranh trên thị trường, đảmbảo chất lượng kinh doanh và kiểm soát được rủi ro một cách thíchhợp
Chiến lược tạo sự khác biệt thực hiện chủ yếu thông qua tínhhiệu quả của các quy trình kinh doanh, sự phong phú của các sảnphẩm dịch vụ, tính chuyên nghiệp và sự thân thiện của đội ngũ cán
bộ nhân viên Ngân hàng.Phát triển phong cách kinh doanh riêngcủa Techcombank
1.4 Mục tiêu đến năm 2010
Hiệu quả kinh doanh: tốt (ROA 1.3%, ROE 20% - 22%)
Quy mô: đủ lớn (6.0 tỷ USD tài sản, 750 triệu USD vốn chủ sởhữu, hơn 200 chi nhánh và điểm giao dịch, 1 triệu khách hàng, 2triệu thẻ)
Lên sàn: Niêm yết trên thị trường chứng khoán vào năm 2008 Giátrị cổ phiếu: trong nhóm có tỷ lệ P/E (tỷ lệ giá thị trường/lợi nhuậnhàng năm) cao nhất của ngành
Chất lượng dịch vụ: Thuộc nhóm dẫn đầu về chất lượng dịch vụbán lẻ tại 4 thành phố lớn nhất nước
Dịch vụ phi tín dụng: 20% thu nhập hoạt động thuần
Trang 8Ngân hàng điện tử GVDH Bùi Liên Hà
90% nhân viên hài lòng: về môi trường làm việc và chế độ đãi ngộ
Chất lượng tài sản: Nằm trong nhóm dẫn đầu Phấn đấu ROA vàROE trong tốp dẫn đầu
Lê Thanh Phượng
Lớp A2, QTKD, K44
Trang 9Phần II: Ngân hàng điện tử và các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng điện tử cho khách hàng cá nhân tại Techcombank
2.1 Ngân hàng điện tử
2.1.1 Tổng quan về dịch vụ Ngân hàng điện tử ở Việt Nam hiện nay
- Khái niệm, đặc điểm Ngân hàng điện tử
Ngân hàng điện tử (E-Banking) là dịch vụ của Ngân hàng cung cấp vàcho phép khách hàng thực hiện các giao dịch online
Đặc điểm Ngân hàng điện tử
Với Ngân hàng điện tử, người sử dụng có thể giao dịch, truy vấnthông tin ở khắp mọi nơi, mọi lúc, do đó, đặc điểm đầu tiên phải kểđến là sự nhanh chóng, tiện lợi Khách hàng có thể thực hiện giaodịch 24/24 giờ trong ngày, với mọi khoảng cách về không gian,thời gian Cũng chính điều này giúp cho các ngân hàng tiếp cậnđược khách hàng tốt hơn, tiết kiệm được chi phí giao dịch, chi phíphát triển mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch, chi phí quản lý
Hầu hết các giao dịch phát sinh qua Ngân hàng điện tử đều khôngmất phí hoặc nếu có thì mức phí là rất thấp, trong đó bao gồm tất
cả các chi phí liên quan đến các hoạt động giao dịch, thanh toán,chi phí kiểm đếm, các chi phí đi lại
Xét về mặt kinh doanh của ngân hàng sẽ nâng cao hiệu quả sửdụng vốn Thông qua các dịch vụ của ngân hàng điện tử, các lệnh
về chi trả, nhờ thu của khách hàng được thực hiện nhanh chóng, tạođiều kiện cho vốn tiền tệ chu chuyển nhanh, thuận lợi, thực hiện tốtquan hệ giao dịch, trao đổi tiền - hàng Qua đó đẩy nhanh tốc độlưu thông hàng hoá, tiền tệ, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Đây làlợi ích mà các giao dịch kiểu ngân hàng truyền thống khó có thểđạt được với tốc độ nhanh, chính xác so với ngân hàng điện tử
- Thực trạng phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử của các Ngân hàng ở Việt Nam hiện nay
Hiện nay, Ngân hàng điện tử đã được nhiều Ngân hàng khai thác và coi
đó là một trong những hướng phát triển quan trọng Tuy nhiên, hầu nhưcác giao dịch Ngân hàng điện tử tại Việt Nam mới chỉ là giai đoạn đầucủa thương mại điện tử với các giao dịch như giao dịch, truy vấn thôngtin số dư, sao kê tài khoản tiền gửi …
Ngân hàng điện tử tại Việt Nam tồn tại dưới nhiều hình thức, trong đó cóhình thức ngân hàng trực tuyến, cung cấp dịch vụ 100% thông qua môitrường internet; và mô hình kết hợp giữa hệ thống ngân hàng thương mạitruyền thống và điện tử hoá các dịch vụ truyền thống Hệ thống thanhtoán điện tử liên Ngân hàng hiện nay có gần 71 Ngân hàng tham gia, vớigần 300 chi nhánh
Hình thức triển khai của các Ngân hàng hiện nay còn đơn giản như dịch
vụ thanh toán di động trả trước, chuyển khoản, dịch vụ thanh toán mua
Trang 10Ngân hàng điện tử GVDH Bùi Liên Hà
hàng qua website, thanh toán tiền vé máy bay với các hãng hàng không
…
Các ngân hàng đã triển khai dịch vụ Ngân hàng điện tử
Tại Việt Nam, nắm bắt được xu hướng phát triển của Internet, rất nhiều Ngân hàng đã bắt tay vào triển khai dịch vụ Ngân hàng điện tử, trong đó phải kể đến một số Ngân hàng như: Sacombank, Incombank, ACB,
Vietcombank, Dong A Bank, BIDV Các ngân hàng này đã đạt được một số những kết quả khá khả quan trong việc đưa dịch vụ này vào một trong các dịch vụ Ngân hàng
Hình thức triển khai
Tuy đã triển khai và có thể nói bước đầu đã có những kết quả đáng kể, tuy nhiên phải khẳng định rằng hình thức triển khai của dịch vụ Ngân hàng điện tử ở Việt Nam còn khá đơn giản, chủ yếu là các giao dịch trongnội bộ chính Ngân hàng triển khai do các Ngân hàng này chưa có sự kết nối với nhau theo một hệ thống để tạo được sự thuận tiện, dễ dàng cho khách hàng, hơn nữa các giao dịch chỉ dừng lại ở việc cung cấp dịch vụ tra cứu tài khoản và chuyển khoản
Những vấn đề còn tồn tại
Tuy nhiên quá trình phát triển ngân hàng điện tử cũng nảy sinh nhiều vấn
đề liên quan Nổi bật là 3 vấn đề chính: vốn và công nghệ; an toàn và bảomật; quản trị, phòng ngừa rủi ro Để xây dựng và phát triển Ngân hàngđiện tử đòi hỏi nguồn vốn rất lớn để trang bị cơ sở vật chất, hạ tầng côngnghệ kĩ thuật trang bị máy móc, thiết bị, nghiên cứu, phát triển và ứngdụng phần mềm, đào tạo nguồn nhân lực, Bên cạnh đó, an tòan và bảomật cũng là yếu tố tiên quyết đối với sự phát triển của Ngân hàng điện tử,cũng chính vì thế mà hiện nay đã có rất nhiều các phần mềm, chươngtrình mã hóa, bảo mật dữ liệu nhằm tăng tính bảo mật khi hệ thống bịxâm phạm Tuy nhiên, tính an toàn và bảo mật của hệ thống phụ thuộc rấtlớn vào các giải pháp công nghệ, giải pháp kỹ thuật, các chương trìnhphần mềm về mã khoá, chữ ký điện tử, cũng như hệ thống pháp lý về hoạtđộng của ngân hàng điện tử Quản trị và phòng ngừa rủi ro cũng là mộtvấn đề đặt ra trong hoạt động của ngân hàng điện tử Gắn liền với quátrình phát triển các hoạt động của ngân hàng điện tử là quá trình đổi mớiphương pháp quản lý, quản trị ngân hàng, hệ thống bộ máy tổ chức và cơcấu hoạt động, hệ thống quản trị rủi ro, kiểm soát và các biện pháp phòngngừa
- Xu hướng phát triển trong tương lai
Hầu hết các Ngân hàng lớn trên thế giới đều đã triển khai dịch vụ Ngânhàng điện tử và bắt đầu phát triển mạnh dịch vụ này từ năm 2001, ướctính số khách hàng tăng 1 năm là 20% Việt Nam cũng không nằm ngòai
xu hướng đó, nhất là trong khi Việt Nam vừa trở thành thành viên chínhthức của WTO, công nghệ thông tin, đầu tư nước ngoài bùng nổ
Lê Thanh Phượng
Lớp A2, QTKD, K44
Trang 11Cũng chính vì lý do này nên số lượng các cá nhân và doanh nghiệp khôngngừng gia tăng sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến, điều này sẽ gópphần đẩy nhanh quá trình phát triển của ngân hàng điện tử Các ngânhàng sẽ nỗ lực nâng cao chất lượng dịch vụ sẵn có cũng như đưa ra cácdịch vụ mới Các tổ chức tài chính hiện đang phát triển SMS (gửi tinngắn), WAP (giao thức ứng dụng không dây) Nhiều nhà phân tích chorằng các ngân hàng sẽ phải cung cấp các dịch vụ thông qua những kênhmới này để thu hút khách hàng chứ không chỉ phụ thuộc vào công nghệ.Trong tương lai, với trình độ và tốc độ hiện đại hoá công nghệ ngân hàngnhư hiện nay, các ngân hàng Việt Nam đang nỗ lực ứng dụng công nghệmới, phát triển dịch vụ mới để tăng sức cạnh tranh, nhanh chóng hoànhập với khu vực và thế giới Từ những webpage giới thiệu dịch vụ ngânhàng (Giai đoạn Brochure-ware), tới website cung cấp dịch vụ ngân hàng(Giai đoạn E-commerce), các ngân hàng Việt Nam đang hướng tới việccung cấp những dịch vụ ở cấp độ cao hơn, tăng sự chia sẻ thông tin giữacác ngân hàng, đối tác (Giai đoạn E-business) và tiến tới xây dựng môhình ngân hàng điện tử (E-bank hay E-enterprise) thực sự , tận dụng đượcsức mạnh thực sự của mạng toàn cầu và cá nhân hoá dịch vụ ngân hàngcho từng đối tượng khách hàng chuyên biệt.
2.1.2 Dịch vụ Ngân hàng điện tử cho khách hàng cá nhân tại Techcombank
- Đặc điểm
Khách hàng dùng F@st i-Bank để
Kiểm tra số dư các tài khoản
Kiểm tra các giao dịch trên tài khoản, in sao kê, sổ phụ tàikhoản
Kiểm tra khoản vay, các khoản gốc, lãi phải trả
Chuyển khoản giữa các tài khoản của khách hàng
Chuyển khoản cho một tài khoản khác trong cùng hệ thống hoặcngoài hệ thống Techcombank
Thanh toán hàng hóa, dịch vụ: điện thoại, điện, internet…
Thay đổi thông tin cá nhân
Mua hàng hóa, dịch vụ:
Vé máy bay của Pacific Airlines, bảo hiểm
Một số web site thương mại điện tử nội địa
Mua thẻ trả trước: điện thoại, game…
Gửi tiết kiệm hưởng lãi suất cao
Đăng ký các sản phẩm ngân hàng cá nhân: tự động chuyển tiền (hànghóa, dịch vụ, người thân…), hạn mức tự động gửi F@stSaving
- Tình hình phát triển
Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ
Trang 12Ngân hàng điện tử GVDH Bùi Liên Hà
Theo báo cáo năm 2007 về các dịch vụ Ngân hàng điện tử, trong đódịch vụ F@st- ibank được coi là dịch vụ phát triển nhất với tổng giaodịch trong năm đạt hơn 155 tỷ VND, trong đó các giao dịch trong hệthống Techcombank đạt gần 135 tỷ VND và ngoài hệ thống đạt gần21tỷ Điều này chứng tỏ Techcombank đang triển khai tốt các giaodịch trong hệ thống của mình, cũng như đang phát triển theo hướng
mở rộng, liên kết với các Ngân hàng khác để tạo được sự thuận tiện vàhài lòng với khách hàng
Thêm vào đó, số lượng khách hàng mới đăng ký sử dụng các dịch vụNgân hàng điện tử của Techcombank ngày càng tăng cao, chỉ riêngtrong Quí I năm 2008 đã có 259 khách hàng đăng ký so với cả năm
2007 là 490 khách hàng Như vậy, dễ thấy rằng số lượng các kháchhàng tin tưởng và sử dụng dịch vụ ngày càng tăng
Tổng số các user đang sử dụng dịch vụ F@st- ibank tại Techcombank
là 1082 và trong những năm tới con số này hứa hẹn sẽ tăng gấp nhiềulần nhờ vào các chương trình hỗ trợ, thúc đẩy bán hàng cũng như ưuđãi, khuyến mãi dành cho khách hàng mà Techcombank sẽ tiếp tụctriển khai vào thời gian tới
Mạng lưới liên kết với các đối tác khai triển dịch vụ như các công
ty viễn thông, công ty bảo hiểm
Với các dịch vụ Ngân hàng điện tử đã triển khai như hỗ trợ kháchhàng thanh toán trực tuyến trên các website, thanh toán tiền thuê bao
di động trả trước qua hệ thống tin nhắn, thanh toán vé máy bay, haythanh toán phí bảo hiểm, Techcombank hiện đang là đối tác của một
số các công ty bảo hiểm, mạng thông tin di động, các hãng hàngkhông
Để hỗ trợ khách hàng trong việc thanh toán trực tuyến một số giaodịch mua bán trên các website, Techcombank hiện đang kết hợp vớimột số website uy tín, đảm bảo đủ tiêu chuẩn về công nghệ, giải phápthanh toán, qui trình thanh toán cho khách hàng để triển khai dịch vụnày, có thể kể ra đây là : www.123mua.com.vn, http://chodientu.vn Để có thểthực hiện dịch vụ này, Techcombank hiện đã liên kết với 1 đối tácchuyên cung cấp các giải pháp thanh toán trực tuyến là ASIAPAY.Đây là công ty Hồng Kông có uy tín rất lớn, hiện đang cung cấp dịch
vụ của mình cho hầu hết các nước ở khu vực Châu Á- Thái BìnhDương
Về việc thanh toán các phí thuê bao di động trả trước Techcombankhiện đang là đối tác của các mạng thông tin di động lớn như Viettel, S-Fone, Vinaphone Mới đây, Techcombank còn kết hợp với hãng hàngkhông Pacific Airlines giúp khách hàng có thể thanh toán tiền vé máybay cho các chuyến bay của mình
Lê Thanh Phượng
Lớp A2, QTKD, K44