TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG (Áp dụng cho doanh nghiệp) I. GIỚI THIỆU KHÁCH HÀNG 1. Tên khách hàng: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ PHƯƠNG NGA 2. Trụ sở chính: 124 Trần Khắc Trân, Phường 9, Quận Phú Nhuận 3. Điện thoại liên hệ: 8115588 Fax: 8119697 4. Giấy CN ĐKKD số: 4102012229 Đăng ký lần đầu ngày: 21/10/2002 5. Ngành nghề kinh doanh: Mua bán đồ chơi trẻ em( trừ đồ chơi có hại cho giáo dục nhân cách, sức khỏe của trẻ em hoặc ảnh hưởng đến an ninh trật tự, an tòan xã hôi, dụng cụ học sinh văn phòng phẩm, lương thực, thực phẩm, mỹ phẩm
Trang 1Tp.HCM, ngày tháng năm
TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
(Áp dụng cho doanh nghiệp)
I GIỚI THIỆU KHÁCH HÀNG
1 Tên khách hàng: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ PHƯƠNG NGA
2 Trụ sở chính: 124 Trần Khắc Trân, Phường 9, Quận Phú Nhuận
4 Giấy CN ĐKKD số: 4102012229 Đăng ký lần đầu ngày: 21/10/2002
5 Ngành nghề kinh doanh: Mua bán đồ chơi trẻ em( trừ đồ chơi có hại cho giáo dục nhân cách, sức khỏe của trẻ em hoặc ảnh hưởng đến an ninh trật tự, an tòan xã hôi, dụng cụ học sinh văn phòng phẩm, lương thực, thực phẩm, mỹ phẩm, hóa mỹ phẩm, bách hóa, hàng may mặc.Sản xuất đồ chơi trẻ em ( trừ đồ chơi có hại cho giáo dục nhân cách, sức khỏe của trẻ
em hoặc ảnh hưởng đến an ninh, trật tự, an tòan xã hội; trừ tái chế phế thải ) [Chỉ tóm tắt thật ngắn gọn ngành nghề chính mà khách hàng đang kinh doanh, không liệt kê toàn bộ theo giấy đăng ký kinh doanh]
6 Người đại diện vay vốn: PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO Chức vụ: GIÁM ĐỐC
7 Quyết định bổ nhiệm (số, ngày): [nếu người đại diện vay vốn cũng là người đại diện theo
pháp luật và có ghi tên trên giấy đăng ký kinh doanh thì không cần ghi phần này]
II NHU CẦU VAY VỐN CỦA KHÁCH HÀNG
1 Số tiền đề nghị vay: 1.300.000.000 đồng Thời hạn vay: 12 tháng
2 Hình thức vay: vay luân chuyển[ghi rõ: vay thông thường/vay luân chuyển]
3 Mục đích vay: Bổ sung vốn lưu động
4 Phương thức trả nợ đề nghị: lãi trả hàng tháng vào cuối tháng, trả nợ gốc một lần vào cuối kỳ
5 Tài sản bảo đảm tiền vay:
6 Chủ sở hữu tài sản bảo đảm (bên bảo lãnh):
7 Quan hệ hệ giữa bên vay và bên bảo lãnh:
III QUAN HỆ GIỮA KHÁCH HÀNG VỚI NAVIBANK VÀ CÁC TCTD KHÁC
1 Quan hệ với Navibank
a) Quan hệ tín dụng: [Lịch sử quan hệ tín dụng, uy tín trong quan hệ tín dụng, mức dư nợ
cao nhất, mức dư nợ thời điểm hiện tại, các sản phẩm tín dụng mà khách hàng đang sử dụng, ]
b) Quan hệ phi tín dụng: [Các sản phẩm, dịch vụ tại Navibank mà khách hàng đang sử
dụng, mức độ sử dụng các sản phẩm, dịch vụ này, ]
2 Quan hệ với các TCTD khác
Trang 2a) Quan hệ tín dụng: [Tên TCTD, thời điểm quan hệ tín dụng, sơ lược về các khoản vay như
mục đích vay, số tiền vay, dư nợ hiện tại, tài sản bảo đảm, , quá trình trả nợ, mức trả nợ hiện tại, ]
b) Quan hệ phi tín dụng: [Các sản phẩm, dịch vụ khác mà khách hàng đang sử dụng tại các
TCTD này, mức độ sử dụng các sản phẩm dịch vụ này, ]
3 Tình hình quan hệ tín dụng của khách hàng theo phiếu trả lời thông tin CIC: [ghi
rõ số, ngày phiếu trả lời thông tin CIC, các nội dung chính trong CIC, nếu có sự khác biệt giữa thông tin CIC và các thông tin ở mục 1, 2 nêu trên thì cũng nêu rõ (nếu có thể), nếu phiếu trả lời thông tin CIC có những thông tin như nợ cần chú ý, nợ quá hạn, nợ xấu, nợ khó đòi, thì cần phải giải trình rõ các vấn đề này]
IV PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG SXKD
1 Thẩm định chung về doanh nghiệp và chủ doanh nghiệp, người quản lý
a) Lịch sử hình thành và hoạt động: [ghi rõ thời điểm thành lập và hoạt động, tiền thân
của doanh nghiệp (nếu có), loại hình doanh nghiệp, ]
b) Quy mô vốn: [Vốn pháp định đối với doanh nghiệp (nếu có), vốn điều lệ của doanh
nghiệp hiện nay (theo giấy đăng ký kinh doanh), những thay đổi về vốn qua các thời kỳ(nếu có), ]
c) Chủ sở hữu: [tên chủ sở hữu, tỷ lệ góp vốn, mối quan hệ giữa các chủ sở hữu (cần thiết
đối với các Cty mang tính chất gia đình), các trường hợp đứng tên hộ trên giấy ĐKKD (thực sự không có góp vốn) cũng cần nêu ra cụ thể, sự thay đối chủ sở hữu qua các thời kỳ (nếu có), ]
d) Ngành nghề kinh doanh: [ngành nghề kinh doanh hiện tại (lưu ý: chỉ nêu ngành nghề
kinh doanh chính mà doanh nghiệp thực sự đang hoạt động, không cần phải nêu toàn bộ ngành nghề đăng ký trong giấy đăng ký kinh doanh), sự thay đổi ngành nghề qua các thời
kỳ (nếu có), nếu khách hàng có dự định bổ sung/thay đổi ngành nghề kinh doanh trong thời gian tới thì cũng cần nêu rõ, ]
e) Người quản lý: [nêu ra người quản lý thực sự của doanh nghiệp, năng lực và kinh
nghiệm của người quản lý trong lĩnh vục đang kinh doanh, thời gian làm quản lý tại doanh nghiệp, những thay đổi về người quản lý qua các thời kỳ (nếu có), ]
2 Tình hình sản xuất kinh doanh
a) Sản phẩm, dịch vụ: [Liệt kê những (nhóm) sản phẩm, dịch vụ chính của doanh nghiệp,
tỷ trọng của từng (nhóm) sản phẩm, dịch vụ theo doanh thu, sự phát triển của sản phẩm, dịch vụ qua các thời kỳ (xét cả về mặt số lượng và chất lượng), khả năng cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ trên thị trường, ]
b) Văn phòng, nhà xưởng, kho bãi: [Địa chỉ của văn phòng, nhà xưởng, kho bãi; diện
tích nhà xưởng, kho bãi; Tình trạng sở hữu của văn phòng, nhà xưởng, kho bãi (sở hữu hay thuê); đánh giá về vị trí, quy mô của văn phòng, nhà xưởng, kho bãi (có thuận lợi và đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh hiện tại hay chưa?); Văn phòng, nhà xưởng, kho bãi đang sử dụng ổn định hay không ổn định? nếu không ổn định thì những kế hoạch thay đổi như thế nào?, ]
c) Máy móc thiết bị, công nghệ: [Liệt kê sơ bộ về máy móc, thiết bị, công nghệ đang sử
dụng; Những thay đổi về máy móc, thiết bị, công nghệ qua các thời kỳ (nếu có); Tổng giá
Trang 3trị máy móc, thiết bị, công nghệ đang sử dụng (giá trị còn lại theo sổ sách kế toán); So sánh với các doanh nghiệp trong ngành thì MMTB, công nghệ mà DN đang sử dụng là hiện đại? lạc hậu? hay ở mức trung bình?, ]
d) Lao động, tổ chức sản xuất kinh doanh: [Số lượng lao động, cơ cấu lao động, đặc
điểm hoạt động của doanh nghiệp đòi hỏi lao động trình độ cao hay lao động phổ thông, số
ca sản xuất trong ngày, ]
e) Nguyên vật liệu, hàng hoá đầu vào: [Liệt kê các loại nguyên vật liệu chính, mức độ sử
dụng của từng loại nguyên vật liệu; nguồn cung cấp hàng hoá, nguyên vật liệu chủ yếu; tính ổn định của nguồn cung cấp hàng hoá, nguyên vật liệu hiện tại; khả năng thay đổi nhà cung cấp nguyên vật liệu dể hay khó; hình thức thanh toán, thời hạn thanh toán, ]
f) Thị trường tiêu thụ: [Hình thức tiêu thụ, địa bàn tiêu thụ, hình thức thanh toán, thời
hạn thanh toán, rủi ro trong quan hệ thanh toán, khách hàng ổn định hay dể thay đổi?, có những khách hàng nào có ảnh hưởng quyết định đến doanh nghiệp, ]
3 Hiệu quả sản xuất kinh doanh
a) Tóm tắt kết quả hoạt động SXKD theo báo cáo tài chính
Đvt: triệu đồng
năm X
Thực hiện đến Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Lãi gộp
Chi phí bán hàng và QLDN
Lãi (lỗ) nhuận từ hoạt động SXKD
Lãi (lỗ) từ hoạt động tài chính/đầu tư
Lãi (lỗ) khác
Lợi nhuận trước thuế
Bảng IV.3.a
b) Phân tích, đánh giá về doanh thu
(i) Doanh thu bán hàng 06 [hoặc 12] tháng gần nhất:
Đvt: triệu đồng
Doanh thu
Bảng IV.3.b.i
[Cần chỉ rõ doanh thu hàng tháng đều nhau hay hông?, sự ảnh hưởng của yếu tố thời vụ đến doanh thu, Nếu lấy doanh thu 06 tháng gần nhất vẫn không thể hiện được đặc trưng của doanh thu thì cần phải lấy doanh thu 12 tháng gần nhất (chẳng hạn trong 06 tháng kê khai thì có đến 3-4 tháng doanh thu thay đổi lớn do ảnh hưởng của yếu tố thời vụ, yếu tố bất thường)]
(ii) Sự thay đổi về doanh thu qua các thời kỳ
Đvt: triệu đồng Năm
X-3
Năm X-2
Năm X-1
Năm X-2 so với
Mức +/(-) % +/(-) Mức +/(-) % +/(-)
Trang 4Doanh thu
- Trong nước
- Xuất khẩu
Bảng IV.3.b.ii
[Cần diễn giải các chỉ tiêu tính toán ở bảng trên như các nguyên nhân/yếu tố làm thay đổi doanh thu qua các thời kỳ, Nếu có số liệu thì cũng cần phân tích, diễn giải cả doanh thu
kỳ kế hoạch (năm X, X+1, )]
[Lưu ý: + Trường hợp doanh thu khai báo trên sổ sách kế toán không đẩy đủ, chính xác thì ngoài bảng IV.3.b.i và IV.3.b.ii như trên còn cần phải nêu rõ doanh thu thực là bao nhiêu (nếu không có số liệu chính xác thì lấy doanh thu bình quân), thông tin dựa vào: trao đổi với khách hàng, sổ theo dõi bán hàng, đơn đặt hàng, phiếu giao hàng, kinh nghiệm của chuyên viên QHKH, + Chỉ rõ nguyên nhân sự khác biệt giữa doanh thu thực tế và doanh thu khai báo trên sổ sách kế toán.]
c) Phân tích, đánh giá về chi phí và lợi nhuận từ hoạt động SXKD:
Đvt: triệu đồng Năm
X-3
Năm X-2
Năm X-1
Năm X-2 so với
Mức +/(-) % +/(-) Mức +/(-) % +/(-) Tổng doanh thu
Tổng chi phí
- Giá vốn hàng bán
- Chi phí bán hàng
- Chi phí QLDN
Lợi nhuận từ SXKD
Bảng IV.3.c
[Cần phải so sánh tốc độ tăng/giảm của tổng chi phí, của các chi phí thành phần và lợi nhuận so với tốc độ tăng/giảm của doanh thu (chỉ so sánh, không phân tích lại sự thay đổi của doanh thu vì đã phân tích ở phần b trên), nêu ra những nguyên nhân, nhân tố tác động
đế sự thay đổi này, Lưu ý, lợi nhuận ở bảng IV.3.c trên là lợi nhuận từ hoạt động SXKD, tức là chưa tính đến các khoản lãi/lỗ từ hoạt động tài chính, lãi/lỗ bất thường và cũng chưa trừ thế thu nhập doanh nghiệp]
[Trường hợp lợi nhuận thực tế khác nhiều so với lợi nhuận báo cáo trên sổ sách kết toán thì ngoài Bảng IV.3.c nêu trên, cần phải tính toán lợi nhuận bình quân thực ết hàng tháng theo bảng dưới đây:]
Đvt: triệu đồng/tháng
1 Doanh thu bình quân
2 Chi phí nguyên vật liệu chính, hàng hóa đầu vào
3 Chi phí nhân công
4 Chi phí xăng dầu, điện, nước, điện thoại,
5 Chi phí cho các loại phụ liệu
6 Chi phí thuê kho bãi, văn phòng, nhà xưởng
7 Chi phí vận chuyển, bốc dỡ
8 Chi phí sữa chữa, bảo dưỡng MMTB
Trang 59 Đóng thuế và các khoản chi phí khác bằng tiền
10 Lợi nhuận
Bảng IV.3.c(2)
d) Phân tích đánh giá về hoạt động đầu tư, tài chính và các hoạt động bất thường (nếu có):
[phần này chỉ phân tích khi các số liệu về chi phí, thu nhập, lợi nhuận từ hoạt đồng đầu tư, tài chính và hoạt động bất thường khi những hoạt động này có ảnh hưởng đáng kể đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chung của doanh nghiệp]
Năm X-3
Năm X-2
Năm X-1
Năm X-3 so
v ới X-2 Năm X-2 sov ới X-1
Thu nhập từ hoạt động đầu tư, tài
chính
Chi phí từ hoạt động đầu tư, tài chính
Lãi (lỗ) từ hoạt động đầu tư, tài chính
Thu nhập từ hoạt động bất thường
Chi phí từ hoạt động bất thường
Lãi (lỗ) từ hoạt động bất thường
Bảng IV.3.d
[Nêu ra, phân tích và diễn giải cụ thể những hoạt động tài chính, đầu tư hay hoạt động bất thường có ảnh hưởng quan trọng , cần phải phân tích và diễn giải các nguyên nhân/yếu tố làm thay đổi hay tạo nên những chi phí, thu nhập của các hoạt động đầu tư, tài chính, hoạt động bất thường, ]
V PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1 Tóm lược báo cáo tài chính
Đvt: triệu đồng
Năm X-3 Năm X-2 Năm X-1 Đến
Năm X-2 so với X-3
Năm X-1 so với X-2
1) Tài sản
a) Tài sản lưu động và đầu tư
ngắn hạn
- Tiền mặt
- Các khoản phải thu
- Hàng tồn kho
- Tài sản lưu động khác
- Các khoản đầu tư ngắn hạn
-
b) Tài sản cố định và đầu tư
dài hạn
- Tài sản cố định
- Các khoản đầu tư dài hạn
-
2) Nguồn vốn
Trang 6a) Nợ phải trả
- Phải trả người bán
- Vay ngắn hạn
- Thuế và các khoản phải trả
khác
- Nợ dài hạn
-
b) Vốn chủ sở hữu
- Vốn góp của chủ sở hữu
- Lãi chưa phân phối
- Các quỹ
-
Bảng V.1
[Bảng V.1 không phải lấy toàn bộ nội dung của bảng CĐKT mà chỉ tóm tắt lại các chỉ tiêu chính như tiền mặt, phải thu, của khách hàng, hàng tồn kho, tài sản cố định, (Bên phần tài sản) và vay ngắn hạn, phải trả người bán, nợ dài hạn, vốn chủ sở hữu (Bên phần nguồn vốn), và/hoặc đưa lên những khoản mục mà giá trị của nó ảnh hưởng đáng kể đến tổng tài sản/tổng nguồn vốn]
2 Phân tích tài chính
a) Phân tích tình hình tài chính đến thời điểm gần nhất (đến )
[Dựa vào cột (5) của bảng CĐKT tóm tắt V.1 để phân tích, đánh giá và diễn giải từng khoản mục trong bảng CĐKT, chủ yếu gồm các nội dung sau:
- Bên phần tài sản: Các khoản phải thu, hàng tồn kho, tài sản cố định và các khoản mục khác mà giá trị của nó có ảnh hưởng đáng kể đến tổng tài sản.
- Bên phần nguồn vốn: Vay ngắn hạn, phải trả người bán, nợ dài hạn và các khoản mục khác mà giá trị của nó có ảnh hưởng đáng kể đến tổng nguồn vốn]
[Khi phân tích, diễn giải các khoản mục như nêu trên, cần phải chỉ ra những khoản mục nào không đúng với thực tế (vd: hàng tồn kho trên báo cáo tài chính là 2.000 trđ, nhưng thực tế số này chỉ khoảng 500 trđ, do hàng hóa hư hỏng nhưng khách hàng không xuất toán được, ), đồng thời ước lượng giá trị thực tế của khoản mục đó (nếu có thể) và chỉ ra nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt giữa thực tế và báo cáo tài chính]
b) Phân tích theo chiều ngang
[Dựa vào cột (6), (7), (8), (9) của Bảng V.1, cần phải phân tích và diễn giải những thay đổi của từng khoản mục trên bảng tổng kết tài sản qua các thời kỳ, phải chỉ rõ những thay đổi
đó thể hiện hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp mạnh hơn hay suy yếu đi.]
[Tuy nhiên, nếu báo cáo tài chính tương đối chính xác thì mới phân tích toàn bộ, trường hợp báo cáo tài chính không chính xác có thể diễn giải một số khoản mục cần thiết]
c) Phân tích các hệ số
1 Lợi nhuận và kết quả hoạt động
Trang 7c) Doanh thu/vốn hoạt động %
2 Thanh khoản và an toàn tài chính
3 Hiệu quả quản lý vốnlưu động
b) Chu kỳ luân chuyển nguyên liệu và hàng Ngày
c) Chu kỳ thanh toán cho nhà cung cấp Ngày
Bảng V.2.c
[Mục 1b: Lãi từ hoạt động là lãi từ hoạt động SXKD, tức không kể lãi (lỗ) từ hoạt động đầu
tư tài chính và hoạt động bất thường, cũng chưa trừ thuế thu nhập doanh nghiệp]
[Mục 1c: vốn hoạt động = tổng tài sản trừ đi các khoản mục không trực tiếp tạo ra doanh thu như: góp vốn mua cổ phần, đầu tư tài chính, đầu tư vào các công ty trực thuộc, cho ban lãnh đạo công ty vay, vốn hoạt động tính toán trong các công thức 1c, 1d phải lấy số bình quân, tức = (vốn hoạt động đầu kỳ + vốn hoạt động cuối kỳ)/2]
[Mục 1d: Suất sinh lợi trên vốn hoạt động = lãi từ hoạt động SXKD/vốn hoạt động]
[Mục 2a: tài sản có nhanh = phải thu từ người mua + tiền mặt và các khoản dể chuyển thành tiền + đầu tư tài chính ngắn hạn]
[Mục 2b: tài sản có ngắn hạn = tài sản có nhanh + hàng tồn kho]
[Mục 2c: Tài sản nợ ngắn hạn = vay ngắn hạn + phải trả người bán + thuế phải nộp] [Mục 2d: hệ số thanh toán nhanh = tài sản có nhanh/tài sản nợ ngắn hạn]
[Mục 2e: hệ số thanh toán ngắn hạn = tài sản có ngắn hạn/tài sản nợ ngắn hạn]
[Mục 3a: Chu kỳ thu nợ từ người mua = (Phải thu của khách hàng / Doanh thu)*365; trong đó: phải thu của khách hàng nên lấy số bình quân]
[Mục 3b: Chu kỳ luân chuyển nguyên liệu và hàng = (hàng tồn kho/ Giá vốn hàng bán)*365; trong đó: hàng tồn kho nên lấy số bình quân]
[Mục 3c: Chu kỳ thanh toán cho nhà cung cấp = (Phải trả cho người bán/ Giá vốn hàng bán)*365; Trong đó: phải trả cho người bán nên lấy số bình quân]
[Mục 3d: Chu kỳ kinh doanh = Chu kỳ thu nợ từ người mua + Chu kỳ luân chuyển nguyên liệu và hàng]
-[Sau khi tính cá chỉ số ở bảng V.2.c thì cần phải phân tích, đánh giá và diễn giải về kết quả Lưu ý: nếu báo cáo tài chính không chính xác thì đưa đến kế quả sai lệch rất lớn nên trong phần phân tích, diễn giải kết quả cũng phải lưu ý để có được cái nhìn chính xác hơn
về tình hình tài chính doanh nghiệp]
VI PHÂN TÍCH SWOT
Trang 8[Việc phân tích SWOT phải dựa vào những nguồn thông tin trao đổi với khách hàng kết hợp với sự hiểu biết và tìm hiểu thông tin của chuyên viên QHKH về ngành nghề kinh doanh, về môi trường kinh doanh, uy tín của khách hàng/sản phẩm của khách hàng trên thị trường, Tuy nhiên, đối với những doanh nghiệp quy mô nhỏ hoặc khoản vay tương đối nhỏ thì không cần phân tích phần này.]
1 Các điểm mạnh chủ yếu bên trong doanh nghiệp
2 Các điểm yếu chính bên trong doanh nghiệp
3 Các cơ hội lớn bên ngoài doanh nghiệp
4 Các mối đe doạ lớn bên ngoài doanh nghiệp
VII THẨM ĐỊNH NHU CẦU VAY VỐN VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ MANG LẠI TỪ VỐN VAY
1 Thẩm định nhu cầu vay vốn của khách hàng
[Trường hợp vay bổ sung vốn lưu động]
a) Tổng tài sản lưu động dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh đến thời điểm hiện
tại: đồng, bao gồm:
- Tồn kho:
- Phải thu của khách hàng:
- Dự trữ tiền mặt và tiền gửi ngân hàng:
- Tài sản lưu động khác (nếu có):
b) Nguồn tài trợ cho tài sản lưu động hiện tại:
- Vay ngắn hạn:
- Tín dụng thương mại:
- Vốn tự có của khách hàng:
- Nguồn khác (nếu có):
c) Tổng vốn lưu động cần thiết cho kỳ sản xuất kinh doanh sắp tới: [Tổng vốn lưu động cần thiết = Dự trù NVL tồn kho + Dự trù thành phẩm tồn kho + Dự trù các khoản phải thu + Dự trù số dư tiền mặt tối thiểu]
[Lưu ý: vốn lưu động tính ở phần a là vốn lưu động hiện tại của khách hàng, còn ở mục c này là nhu cầu vốn lưu động cho kỳ SXKD sắp tới, hai số này có thể giống hoặc khác nhau (nếu khác nhau tức là nhu cầu vốn lưu động sắp tới có thay đổi như tăng lên chẳng hạn)]
d) Lý do/sự cần thiết phải tăng vốn lưu động: [Trường hợp khoản vay làm tăng thêm vốn lưu động thì giải thích thêm lý do/sự cần thiết phải tăng vốn lưu động]
e) Số tiền đề nghị vay ngân hàng
f) Thời hạn vay
g) Phương thức vay
h) Phương thức trả nợ
i) Nguồn thu nhập trả nợ
j) Quản lý khoản vay và giải ngân
[Trường hợp vay để thực hiện các dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh]
Trang 9a) Tên dự án đầu tư/phương án sản xuất kinh doanh
b) Tổng nguồn vốn cần thiết để thực hiện dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh c) Phần vốn tự có của khách hàng
d) Vốn vay ngân hàng
e) Thời hạn vay
f) Phương thức vay
g) Phương thức trả nợ
h) Nguồn thu nhập trả nợ
i) Quản lý khoản vay và giải ngân
2 Hiệu quả kinh tế mang lại từ vốn vay
[Đối với trường hợp vay bổ sung vốn lưu động: Những thay đổi về doanh thu, thị phần; Những thay đổi về lợi nhuận; Khả năng nâng cao năng lực cạnh tranh, ]
[Đối với trường hợp vay thực hiện dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh: Hiệu quả kinh tế mang lại từ dự án; Thời gian thu hồi vốn của dự án đầu tư và phương án sản xuất kinh doanh; Những thay đổi về chất lượng sản phẩm, số lượng sản phẩm, tính cạnh tranh, ]
[Lưu ý đối với tài trợ thực hiện các dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh tương đối lớn thì cần đánh giá kỹ phương án mà khách hàng cung cấp cho ngân hàng, đồng thời đưa thêm các thông tin về hiệu quả dự án vào trong tờ trình như NPV, IRR, phân tích điểm hòa vốn, phân tích dòng tiền của dự án, ]
VIII TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY
a) Mô tả chi tiết tài sản bảo đảm:
b) Chủ sở hữu:
c) Trị giá tài sản bảo đảm: [lấy theo giá trịcủa tờ trình thẩm định giá]
d) Giá trị tài sản được định giá theo tờ trình thẩm định giá ngày tháng năm e) Quản lý tài sản bảo đảm: [nếu tài sản bảo đảm là động sản thì nêu biện pháp quản lý, nếu là bất động sản thì không cần thiết]
IX HIỆU QUẢ MANG LẠI TỪ KHOẢN VAY VÀ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN KHÁCH HÀNG
1 Hiệu quả mang lại từ khoản vay
a) Tổng số lãi dự kiến từ khoản vay: [tổng số tiền lãi dự tính cho cả thời gian vay]
b) Các khoản phí thu được từ việc thiết lập quan hệ tín dụng với khách hàng thông qua việc
bán chéo sản phẩm (nếu có):
2 Khả năng phát triển khách hàng
a) Các dịch vụ khác mà khách hàng có thể sử dụng trong tương lai: [nêu ra các dịch vụ mà khách hàng có thể sử dụng trong tương lai, đặc biệt tìm hiểu các dịch vụ mà khách hàng đang sử dụng của ngân hàng khác]
Trang 10b) Kế hoạch tiếp thị: [Nêu ra kế hoạch hành động sơ bộ để tiếp thị khách hàng sử dụng dịch vụ của Navibank]
X RỦI RO TỪ KHOẢN VAY VÀ CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO
1 Rủi ro từ khoản vay:
[Nêu ra những rủi ro từ hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng có khả năng ảnh hưởng đến việc trả nợ ngân hàng và Những rủi ro về tài sản bảo đảm như giảm giá, dể hư hỏng, và các rỉ ro khác]
2 Các biện pháp hạn chế rủi ro
[Nêu ra các biện pháp để hạn chế rủi ro nêu tại phần 1, lưu ý: không xem việc xử lý tài sản bảo đảm như là một biện pháp xử lý rủi ro]
XI ĐỀ XUẤT TÀI TRỢ VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN TÀI TRỢ
1 Đề xuất tài trợ
a) Tài sản bảo đảm tiền vay
b) Trị giá tài sản bảo đảm tiền vay
c) Số tiền cho vay
d) Thời hạn cho vay
e) Hình thức cho vay
f) Lãi suất cho vay
g) Phương thức trả lãi, vốn
h) Lịch giải ngân, hình thức giải ngân, điều kiện giải ngân
i) Đề xuất khác (nếu có)
2 Các điều kiện tài trợ
a) Chế độ kiểm tra mục đích vay, các hồ sơ bổ sung để chứng minh mục đích vay
b) Chế độ kiểm tra tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, các hồ sơ bổ sung để chứng minh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
c) Các điều kiện khác (nếu có)
CHUYÊN VIÊN QHKH
XII XÉT DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO
1 Ý kiến của Trưởng Phòng QHKH