1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Tính chất kết hợp của phép cộng

3 1,1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 14,37 KB

Nội dung

BÀI 6 TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG.. MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.. - Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để tính bằ

Trang 1

BÀI 6 TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG

A MỤC TIÊU:

Giúp học sinh

- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng

- Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng

để tính bằng cách thuận tiện nhất

B ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

- GV : Giáo án, SGK + Bảng phụ viết sẵn ví dụ ( như SGK ) chưa có số

- HS : Sách vở, đồ dùng môn học

C PHƯƠNG PHÁP:

Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành…

D CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

I ổn định tổ chức

Hát, KT sĩ số

II Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra vở bài tập của lớp

III Dạy học bài mới :

1) Giới thiệu – ghi đầu bài

2) Giới thiệu tính chất kết hợp

của phép cộng :

- GV treo bảng số

Hát tập thể

- HS ghi đầu bài vào vở

- HS đọc bảng

5 4 6 ( 5 + 4 ) + 6 = 9 + 6 = 15 5 + ( 4 + 6 ) = 5 + 10 = 15

35 15 20 ( 35 + 15 ) + 20 = 50 + 20

= 70

35 + ( 15 +20 ) = 35 + 35 = 70

Trang 2

28 49 51 ( 28 + 49 ) + 51 = 77 + 51

= 128

28 + ( 49 + 51 ) = 28 +100 = 128

+ Hãy so sánh giá trị của biểu

thức ( a + b ) + c và a + ( b +

c ) với từng trường hợp với

nhau

+ Vậy khi ta thay chữ bằng số

thì giá trị của biểu thức ( a + b )

+ c luôn thế nào so với giá trị

của biểu thức a + ( b + c ) ?

- GV: Vậy ta có thể viết:

( a + b ) + c = a + ( b + c )

- GV nêu: ( a + b ) + c là tổng

hai số hạng với số thứ 3

a + ( b + c ) : Số thứ nhất với

tổng của số thứ hai và số thứ ba

+ Nêu tính chất kết hợp của

phép cộng ?

* Chú ý: Khi tính tổng của 3 số

a + b + c ta có thể tính từ trái

sang phải: a + b + c = ( a + b ) +

c hoặc a + b + c = a + ( b + c )

Tức là :

a + b + c = a +(b + c) = a + ( b

+c )

3 Luyện tập thực hành:

*Bài 1:

+ Trường hợp 1: giá trị của hai biểu thức đều bằng 15

+ Trường hợp 2: giá trị của hai biểu thức đều bằng 70

+ Trường hợp 3: giá trị của hai biểu thức đều bằng 128

- Giá trị của biểu thức ( a + b ) + c luôn bằng giá trị của biểu thức a + ( b + c )

- Học sinh đọc:

( a + b ) + c = a + ( b + c )

- 3 – 4 học sinh nêu

- Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất

- Học sinh tự làm vào vở, 2 Hs lên bảng

Trang 3

+ Bài tập Y/c chúng ta làm gì ?

- Nhận xét, chữa bài

- Vì sao làm như vậy lại thuận

tiện nhất ?

- Gv ghi 1 phép tính lên bảng

+ Có nhận xét gì về phép tính ?

- Nhận xét chữa bài

*Bài 2:

- Nhận xét, chữa bài

*Bài 3:

+ Dựa vào tính chất nào để làm

phần a , b ?

+ Dựa vào T/c nào để làm phần

c ?

IV Củng cố dặn dò:

- Tổng kết giờ học

- Về nhà học T/ c và công thức

- Vận dụng tính chất kết hợp, ta kết hợp hai số hạng để được số tròn chục hoặc tròn trăm rồi cộng với số hạng còn lại b) 921 + 898 + 2 079

- Hai số hạng liền nhau kết hợp không thuận tiện Nên ta phải vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để làm bài

- HS đọc đề bài

- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở

Bài giải

Số tiền cả 3 ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được:

75 500 000 + 86 950 000 + 14 500 000 = 176 950 000 ( đồng )

Đáp số : 176 950 000 đồng

- 1 Hs lên bảng lớp làm vào vở

a) a + 0 = 0 + a = a b) 5 + 0 = a + 0 c) ( a + 28 ) + 2 = a + ( 28 + 2 ) = a + 30

Ngày đăng: 18/07/2018, 16:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w