Lập trình web động với PHP và MySql cơ bản và nâng cao của học viện NIIT

78 2K 14
Lập trình web động với PHP và MySql cơ bản và nâng cao của học viện NIIT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lập trình web động với PHP và MySql cơ bản và nâng cao của học viện NIIT

Học viện Alpha http://www.alpha.edu.vn LẬP TRÌNH WEB ĐỘNG VỚI PHP & MYSQL 252 Lạc Trung, Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội 1 Học viện Alpha http://www.alpha.edu.vn Mục lục: I. Tổng quan về PHP 4 1. Giới thiệu mô hình lập trình khách – chủ .4 2. Giới thiệu sơ lược về PHP .5 3. Viết thực thi một chương trình PHP đơn giản .6 4. Tóm tắt bài tập: 10 II. Các kiểu dữ liệu bản trong PHP .10 1. Kiểu số nguyên .12 2. Kiểu số thực .12 3. Kiểu chuỗi 12 4. Kiểu mảng 14 5. Kiểu đối tượng .15 6. Tóm tắt .16 III. Hằng, biến các toán tử 16 1. Hằng trong PHP .16 2. Biến trong PHP 17 3. Các biến mảng hỗ trợ trao đổi dữ liệu giữa trình duyệt máy chủ 17 4. Các toán tử trong PHP 21 5. Tóm tắt .24 IV. Các cú pháp điều khiển bản 24 1 . Lệnh gán 24 2. Lệnh rẽ nhánh .25 3. Lệnh lặp 29 4. Câu lệnh thoát khỏi quá trình lặp .32 5. Câu lệnh bỏ qua vòng lặp hiện tại 32 6. Tóm tắt bài tập .32 V. Sử dụng hàm trong PHP 33 252 Lạc Trung, Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội 2 Học viện Alpha http://www.alpha.edu.vn 1. Hàm trong PHP 33 2. Một số hàm thông dụng trong PHP 34 3. Các hàm do người dùng định nghĩa .44 VI. Làm việc với MySQL 48 1. Thiết lập kết nối tới MySQL 49 2. Lựa chọn CSDL .50 3. Đóng kết nối tới CSDL 50 4. Thực hiện một truy vấn tới CSDL 51 5. Xử lý dữ liệu trả về từ truy vấn 52 6. Tóm tắt bài tập thực hành: 55 VII. COOKIE SESSION .56 1. Khái niệm Cookie session .56 2. Cách thức làm việc với cookie session 58 3. Chú ý 60 4. Tóm tắt bài tập ứng dụng: 60 VII. File upload file. Xử lý email 61 1. Các hàm xử lý tệp tin thư mục 61 2. Tải file từ máy khách lên máy chủ .65 3. Gửi email trong PHP 68 VIII. Lập trình hướng đối tượng trong PHP .70 1. Khai báo lớp thể hiện của lớp trong PHP 70 2. chế đóng kín tính rõ ràng của các phần tử trong lớp .72 3. Kế thừa lớp trong PHP 5 74 4. Hàm dựng hàm huỷ trong PHP .76 5. Lớp trừu tượng trong PHP .76 6. Bài tập thực hành: 78 252 Lạc Trung, Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội 3 Học viện Alpha http://www.alpha.edu.vn I. Tổng quan về PHP 1. Giới thiệu mô hình lập trình khách – chủ Phần tổng quan đầu tiên đã đề cập đến một số khái niệm như: trang web tĩnh trang web động. Sau khi đã tìm hiểu HTML, CSS JavaScript, chúng ta đã phần nào hình dung được cách xây dựng các trang web tĩnh sử dụng JavaScript để tạo nên các trang web động phía máy khách. a. Trang web tĩnh Trang web tĩnh là các trang web được viết bằng HTML, trong đó: • Mọi người sử dụng nhận được kết quả giống nhau. • Trang web được viết bằng HTML, chỉ thay đổi khi sự thay đổi của người xây dựng • Khả năng tương tác yếu • Webserver hoạt động giống 1 file server. b. Trang web động: Trag web động là trang web được sản sinh từ một ngôn ngữ lập trình chạy trên server, trong đó: • Mỗi người sử dụng thể nhận được nội dung khác nhau phụ thuộc vào kết quả chạy chương trình. • Trang web viết bằng HTML kết hợp với một ngôn ngữ lập trình phía server. • Nội dung của trang web được sản sinh tự động, thể được thay đổi tuỳ theo yêu cầu của người sử dụng • khả năng tương tác mạnh, thể kết hợp với các phần mềm khác 252 Lạc Trung, Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội 4 Học viện Alpha http://www.alpha.edu.vn 2. Giới thiệu sơ lược về PHP a. PHP là gì? PHP (viết tắt hồi quy "PHP: Hypertext Preprocessor", nghĩa là bộ tiền xử lý Siêu văn bản PHP) là một ngôn ngữ lập trình kịch bản mã nguồn mở chủ yếu được dùng để phát triển các ứng dụng viết cho máy chủ. PHP thể chạy được trên nhiều hệ điều hành khác nhau, từ Linux đến Windows, trên nhiều Web server khác nhau như IIS hay Apache, thể làm việc với nhiều hệ CSDL khác nhau như MySQL, SQL Server, Oracle . một thư viện hàm xây dựng sẵn phong phú, đủ để sử dụng trong hầu hết các ứng dụng hiện hành. PHP đủ sức mạnh để thể xây dựng nên những ứng dụng từ nhỏ đến lớn. Nếu bạn nghĩ rằng PHP chỉ thể xây dựng được những ứng dụng từ nhỏ đến trung bình, thì bạn thể nhìn vào những website thuộc hàng top trên thế giới như Youtube, Yahoo, Facebook . Rất nhiều trong số các website đó được phát triển dựa trên nền tảng của PHP MySQL. b. Lịch sử hình thành phát triển của PHP Phiên bản đầu tiên của PHP được một nhà lập trình viên Đan Mạch Rasmus Lerdorf phát triển từ năm 1994. Khi đó, ông đang duy trì một trang Web cá nhân muốn xây dựng một công cụ để hiển thị thông tin cá nhân, thu thập các thông tin khác như số lượng truy cập, các thông tin của người sử dụng . vì vậy, chắc là sau nhiều đêm trằn trọc vò đầu bứt tai, ông đã cho ra đời phiên bản PHP đầu tiên, với ý nghĩa ban đầu của PHP là Personal Home Page (có nghĩa là trang Web cá nhân). Phiên bản này được viết bằng C để thay thế cho tập lệnh Perl “bé tẹo” không đáp ứng được nhu cầu của ông. Vào ngày 8 tháng 6 năm 1995, bộ công cụ xây dựng trang Web cá nhân đã ra đời sau khi ông kết hợp PHP với một bộ diễn dịch form mà ông đã sẵn để xây dựng nên phiên bản PHP/FI đầu tiên này. Họ tên đầy đủ của PHP/FI là Personal Home Page/Form Interperter. Tháng 11 năm 1997, PHP/FI 2.0 được chính thức công bố. Lần này, PHP/FI đã thu hút được rất nhiều người sử dụng trên thế giới với xấp xỉ 50.000 tên miền đã được ghi nhận là sử dụng PHP, chiếm 1% số tên miền trên mạng Internet vào thời điểm đó. Tháng 6 năm 1998, PHP 3.0 ra đời với sự hợp tác của hai nhà phát triển phần mềm người Israel là Andi Gutmans Zeev Suraski. Phiên bản này cung cấp một sở hạ tầng chặt chẽ, dùng cho nhiều sở dữ liệu, giao thức các hàm API khác nhau. Cũng từ đây, PHP chính thức “khai tử” tên cũ (Personal Home Page) mà được định nghĩa lại với một cái 252 Lạc Trung, Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội 5 Học viện Alpha http://www.alpha.edu.vn tên mới: PHP: Hypertext Preprocessor, báo hiệu sự chấm dứt các ứng dụng cá nhân manh mún liên quan đến cái tên cũ. Phiên bản này đã tiếp tục thành công với sự hiện diện trên khoảng 10% tổng số máy chủ trên Internet. Năm 1999, Zeev Andi đã bắt tay nhau viết lại phần lõi của PHP sinh ra Zend Engine (Bộ máy Zend, với Zend là viết ghép tên của hai người). Họ cũng đồng thời sáng lập Zend Technologies ở Ramat Gan, Israel để quản lý sự phát triển của PHP. Tháng 5 năm 2000, PHP 4.0 xuất xưởng với sự cải tiến về tốc độ xử lý, khả năng hỗ trợ nhiều máy chủ, hỗ trợ phiêm làm việc . đặt biệt là được được sự hỗ trợ bởi Zend Engine. Lần này, con số máy chủ cài đặt PHP4 tăng lên đến 20%. Ngày 13 tháng 7 năm 2004, PHP phiên bản 5.0 chính thức ra đời sau một thời gian thử nghiệm khá dài. Phiên bản này đã khắc phục những điểm yếu của PHP 4 như hỗ trợ lập trình hướng đối tượng tốt hơn, xử lý XML, tăng cường hiệu năng xử lý các dịch vụ Web, hỗ trợ giao thức SOAP đặc biệt là sự ra đời của PDO – một hệ thống API nhất quán trong việc truy cập các sở dữ liệu thực hiện truy vấn. 3. Viết thực thi một chương trình PHP đơn giản a. Cách thức viết một chương trình PHP Một chương trình PHP thể được soạn thảo bằng các chương trình soạn thảo đơn giản như: Notepad, NotePad++ hoặc trên các công cụ hỗ trợ sản sinh mã HTML như: Microsoft Office Frontpages, Dreamweaver . Một chương trình PHP là một file mã nguồn giống HTML hay JS, nhưng phần đuôi mở rộng là *.php phải được đặt trong thư mục do web server quản lý. Cũng giống như với JavaScript, các đoạn mã PHP thể được viết trộn lẫn trong các đoạn mã HTML, CSS, JavaScript hay được tách ra các file *.php riêng. Các đoạn mã PHP phải được đặt giữa cặp thẻ <?php ?> Ví dụ: Sử dụng chương trình soạn thảo NotePad++ nhập vào đoạn chương trình theo hình sau đây: 252 Lạc Trung, Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội 6 Học viện Alpha http://www.alpha.edu.vn Như hình vẽ trên, đoạn chương trình của chúng ta là một đoạn nội dung HTML, bắt đầu bằng thẻ mở <HTML> kết thúc bằng thẻ đóng </HTML>. Đoạn mã PHP được đặt giữa cặp thẻ <?php .?>: <?php echo (“hello, world”); ?> b. Mô hình hoạt động của hệ thống Chúng ta không thể chạy chương trình PHP trực tiếp bằng cách kích đúp chuột vào nó, mà phải chạy thông qua trình duyệt, nhờ trình duyệt kết nối gửi yêu cầu tới phần mềm web server, để từ đó web server thực thi đoạn mã PHP trả kết quả về cho trình duyệt. Ở đây chúng ta sẽ tìm hiểu cách thức hoạt động của hệ trình duyệt (Web Client) máy chủ cung cấp dịch vụ Web (Web server ) để biết được nguyên tắc làm việc của hệ thống: • Bước 1: Trình duyệt gửi một yêu cầu HTTP đến máy chủ Web để yêu cầu một file tài nguyên nào đó (có thể là các file HTML, file hình ảnh, video .) • Bước 2: Máy chủ sẽ chuyển yêu cầu này đến chương trình xử lý tương ứng, chính là chương trình Web server, trong trường hợp của chúng ta là chương trình Web Server Apache. 252 Lạc Trung, Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội 7 Học viện Alpha http://www.alpha.edu.vn • Bước 3: Web server phân tích chuỗi yêu cầu nhận được, kiểm tra xem trình duyệt ở máy khách yêu cầu gì. o Nếu đó là các file bình thường (không phải là các file chứa các đoạn mã script thực thi phía máy chủ), nó sẽ tìm kiếm file đó trả về cho trình duyệt ở máy khách. o Nếu đó là các file chứa các đoạn mã script thực thi phía máy chủ (các chương trình CGI, hay các file thư viện liên kết động ISAPI, hoặc các file *.asp hay *.php), nó sẽ triệu gọi chương trình thực thi các đoạn mã này. Chương trình này sẽ chịu trách nhiệm chạy các đoạn mã, trả chúng về cho Web server dưới khuôn dạng của HTML. Sau đó, Web server mới trả kết quả lấy được cho trình duyệt. Mô hình hoạt động của hệ thống diễn ra như sau: Như vậy, chương trình của bạn phải được thực thi trên máy chủ, sau đó mới được trả về cho trình duyêt. đây chính là cái gọi là "Trang Web động". Không như các trang web tĩnh, trang web động cho phép bạn sự tương tác với máy chủ thông qua các đoạn script thực thi phía server. Nhờ sự tương tác này, bạn thể truy xuất sở dữ liệu, lấy thông tin người sử dụng, điều khiển các hoạt động khác . c. Quản lý các file PHP bằng web server Apache Để thực thi được chương trình PHP, chúng ta cần thoả mãn các yêu cầu sau: - Các file chứa mã PHP phải đuôi mở rộng là *.php 252 Lạc Trung, Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội 8 TRÌN H DUYỆ T Học viện Alpha http://www.alpha.edu.vn - Các file này phải được đặt trong các thư mục đặc biệt do web server quản lý, gọi là web root - Web server đó phải hỗ trợ việc biên dịch thực thi các chương trình PHP. Ở phần MySQL, chúng ta đã tìm hiểu cài đặt phần mềm XAMPP. Phần mềm này đã tích hợp sẵn PHP, MySQL web server Apache. Trong phần MySQL, chúng ta cũng đã biết cách sử dụng chương trình XAMPP Control để khởi động Apache, MySQL chạy PHP MyAdmin. Mục này sẽ đi sâu vào tìm hiểu cách thức vận hành Apache PHP. Thư mục web root Thư mục web root là một thư mục đặc biệt do web server quản lý. Tất cả các trang web cần phải được đặt trong thư mục này thì mới thể truy xuất qua web server được. Khi cài đặt xampp, thư mục web root mặc định do web server Apache quản lý được nằm trong thư mục \xampp\htdocs\. Điều đó nghĩa là tất cả các file php cần phải đưa vào thư mục này Thư mục web root đường dẫn URL Ở đây chúng ta thể hình dung thư mục web root là một đường dẫn tuyệt đối tính theo vị trí của ổ cứng, còn đường dẫn URL là một đường dẫn tuyệt đối tính theo tên miền hoặc IP của máy chủ. Ví dụ 1: theo mặc định khi cài xampp trên ổ C, trong thư mục xampp thì: - Thư mục web root mặc định là c:\xampp\htdocs - Địa chỉ url tương đương với thư mục trên là http://localhost hoặc http://127.0.0.1 Ví dụ 2: Ánh xạ đường dẫn từ một file bất kỳ trong thư mục c:\xampp\htdocs - Thư mục: c:\xampp\htdocs\baitap - URL: http://localhost/baitap - Thư mục: c:\xampp\htdocs\baitap\bai1 - URL: http://localhost/baitap/bai1 - File: c:\xampp\htdocs\baitap\bai1.php - URL: http://localhost/baitap/bai1.php 252 Lạc Trung, Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội 9 Học viện Alpha http://www.alpha.edu.vn Bây giờ, các bạn lưu đoạn mã PHP ở trên vào file c:\xampp\htdocs\baitap\bai1.php. Tiếp đó, hãy chắc chắn rằng Apache đã ở trạng thái running. Mở trình duyệt, gõ địa chỉ http://localhost/baitap/bai1.php để xem kết quả. 4. Tóm tắt bài tập: a. Tóm tắt Trong phần này chúng ta đã nhắc lại mô hình lập trình khách – chủ, giới thiệu sơ lược về PHP cũng như cách thức chạy chương trình PHP đầu tiên. Cần chú ý: - Một chương trình PHP được lưu trong file *.php. File này cần phải được lưu vào thư mục web root phải được triệu gọi thông qua hệ thống client (browser) – server (apache). - Các đoạn mã PHP thể nằm lẫn lộn giữa các đoạn mã HTML, hoặc đặt riêng trong các file *.php nhưng phải được đặt giữa cặp thẻ <?php . ?> - Sử dụng hàm echo() để hiển thị một chuỗi ra màn hình. b. Bài tập: Viết một chương trình PHP đơn giản hiển thị dòng chữ: Xin chào, tôi là PHPVN.ORG, trong đó cụm từ PHPVN.ORG được in đậm. II. Các kiểu dữ liệu bản trong PHP Trong phần này, chúng ta sẽ đi tìm hiểu các dạng dữ liệu bản được sử dụng trong PHP. Như các bạn đã biết, một chương trình máy tính bao gồm hai thành phần chính là cấu trúc dữ liệu giải thuật, vì vậy, việc tìm hiểu cấu trúc dữ liệu của một ngôn ngữ nào đó luôn là việc làm đầu tiên mà các nhà lập trình viên cần phải thực hiện. Một điều rất may mắn là phần lớn các ngôn ngữ lập trình đều các cấu trúc dữ liệu tương đồng nhau, chỉ khác nhau về tên gọi hay cách thức thể hiện mà thôi. Vì vậy, nếu bạn đã từng học lập trình một ngôn ngữ nào đó, các bạn chỉ cần lướt qua mục này. PHP hỗ trợ 8 kiểu dữ liệu bản bao gồm: - 4 kiểu dữ liệu đơn giản nhất là kiểu logic (boolean), kiểu số nguyên (integer), kiểu số thực (fload) kiểu chuỗi ký tự (string). - Hai kiểu dữ liệu phức hợp là kiểu mảng (array) đối tượng (object) 252 Lạc Trung, Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội 10

Ngày đăng: 08/08/2013, 17:10

Hình ảnh liên quan

Như hình vẽ trên, đoạn chương trình của chúng ta là một đoạn nội dung HTML, bắt đầu bằng thẻ mở &lt;HTML&gt; và kết thúc bằng thẻ đóng &lt;/HTML&gt; - Lập trình web động với PHP và MySql cơ bản và nâng cao của học viện NIIT

h.

ư hình vẽ trên, đoạn chương trình của chúng ta là một đoạn nội dung HTML, bắt đầu bằng thẻ mở &lt;HTML&gt; và kết thúc bằng thẻ đóng &lt;/HTML&gt; Xem tại trang 7 của tài liệu.
Mô hình hoạt động của hệ thống diễn ra như sau: - Lập trình web động với PHP và MySql cơ bản và nâng cao của học viện NIIT

h.

ình hoạt động của hệ thống diễn ra như sau: Xem tại trang 8 của tài liệu.
Chúng ta có thể hình dung cách thức sử dụng hàm như sau: - Lập trình web động với PHP và MySql cơ bản và nâng cao của học viện NIIT

h.

úng ta có thể hình dung cách thức sử dụng hàm như sau: Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng dưới đây cung cấp một số hàm toán học trong PHP: - Lập trình web động với PHP và MySql cơ bản và nâng cao của học viện NIIT

Bảng d.

ưới đây cung cấp một số hàm toán học trong PHP: Xem tại trang 42 của tài liệu.
Khi xây dựng các ứng dụng liên quan đến CSDL, ta thường phải xuất dữ liệu ra một bảng nào đó. - Lập trình web động với PHP và MySql cơ bản và nâng cao của học viện NIIT

hi.

xây dựng các ứng dụng liên quan đến CSDL, ta thường phải xuất dữ liệu ra một bảng nào đó Xem tại trang 45 của tài liệu.
Chúng ta có thể mở rộng ra các hàm khác để xử lý cột, bảng. Hãy xem xét đoạn mã sau: - Lập trình web động với PHP và MySql cơ bản và nâng cao của học viện NIIT

h.

úng ta có thể mở rộng ra các hàm khác để xử lý cột, bảng. Hãy xem xét đoạn mã sau: Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng dưới đây so sánh giữa cookie và session - Lập trình web động với PHP và MySql cơ bản và nâng cao của học viện NIIT

Bảng d.

ưới đây so sánh giữa cookie và session Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan