Mục đích Xác định độ lún độ lún lệch, tốc độ lún trung bình… và độ nghiêng của công trình do ảnh hưởng của việc thi công công trình; Phát hiện các giá trị lún, nghiêng vượt quá giới
Trang 1ĐỀ CƯƠNG QUAN TRẮC LÚN, NGHIÊNG CÔNG TRÌNH
CÔNG TRÌNH: TÒA NHÀ D1 MENSION
ĐỊA ĐIỂM : 608 VÕ VĂN KIỆT,PHƯỜNG CẦU KHO,QUẬN 1,TP.HỒ CHÍ MINH.
TƯ VẤN GIÁM SÁT ĐƠN VỊ QUAN TRẮC
BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN
Tp.HCM, ngày / /2015
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN A: THUYẾT MINH CHUNG
1.Giới thiệu 4
2.Cơ sở lập đề cương 4
3.Mục đích 4
4.Nội dung công việc 5
5.Báo cáo kỹ thuật 6
6.Quy trình nghiệm thu 6
PHẦNB:PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC LÚN CÔNG TRÌNH VÀ CÔNG TRÌNH LÂN CẬN 1.THIẾT BỊ QUAN TRẮC 7
1.1.Mốc chuẩn 7
1.2.Mốc đo lún 7
1.3.Thiết bị quan trắc 7
2.P HƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC 8
3.PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 8
PHẦN C: QUAN TRẮC NGHIÊNG CÔNG TRÌNH 1.THIẾT BỊ QUAN TRẮC
1.1.Mốc chuẩn 7
1.2.Điểm đo nghiêng 7
1.3.Máy toàn đạc điện tử……… 10
2.PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC 11
3.PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU
3.1.Độ chính xác ………
3.2.Thành phần độ nghiêng
PHẦN D: BẢN VẼ SƠ ĐỒ MỐC QUAN TRẮC LÚN VÀ NGHIÊNG 11
Trang 3PHẦN A:THUYẾT MINH CHUNG
1 Giới thiệu
Công trình: TÒA NHÀ D1 MENSION
Địa chỉ : 608 , Võ Văn Kiệt, Phường Cầu Kho, Quận 1, TP.HCM
Công việc xây dựng có thể sẽ ảnh hưởng đến độ ổn định
của các công trình xung quanh Để xây dựng hệ thống cảnh báo, kiến nghị tiến hành công tác quan trắc địa kỹ thuật:
Quan trắc lún nghiêng công trình đưa vào sử dụng
Quan trắc lún và chuyển vị ngang của đỉnh tường vây bằng phương pháp trắc đạc
2 Cơ sở lập đề cương
Đề cương này được lập dựa trên những cơ sở dưới đây:
Yêu cầu của Chủ Đầu Tư và Đơn vị Tư vấn
Các bản vẽ thiết kế
TCVN 9360:2012 “Yêu cầu kỹ thuật cho việc xác định độ lún công trình dân dụng và công nghiệp bằng phương pháp đo cao hình học”
TCVN 9398:2012 “Công tác trắc địa trong công trình – Yêu cầu kỹ thuật”
TCVN 9381 : 2012 “Chỉ dẫn đánh giá mức độ nguy hiểm của nhà”
Chỉ thị 07/2007/CT-BXD về tăng cường công tác quản lý xây dựng đối với các công trình xây dựng nhà cao tầng
Thông Tư 39 /2009/TT-BXD hướng dẫn về quản lý chất lượng xây dựng nhà ở riêng lẻ
Tiêu chuẩn thành lập lưới quốc gia Hạng I, II, III và IV
Tiêu chí thiết kế về công tác quan trắc tại công trình
3 Mục đích
Xác định độ lún (độ lún lệch, tốc độ lún trung bình…) và độ nghiêng của công trình do
ảnh hưởng của việc thi công công trình;
Phát hiện các giá trị lún, nghiêng vượt quá giới hạn cho phép làm ảnh hưởng đến chất lượng công trình lân cận;
Giá trị và trạng thái dịch chuyển ngang là cơ sở để Tư Vấn và Nhà thầu đánh giá được sự ổn định công trình lân cận
Theo dõi sự hạ mực nước ngầm do thấm hoặc thoát nước để dự đoán lún của các công trình xây dựng xung quanh
Đưa ra các kiến nghị đối với công trình
Bổ túc hồ sơ nghiệm thu, bàn giao công trình
Trang 44 Nội dung công việc
Nội dung công việc quan trắc và khảo sát bao gồm như sau:
lượng Ghi chú
A QUAN TRẮC LÚN NGHIÊNG CHO CÔNG TRÌNH
I Công tác lắp đặt
2 Xây dựng mốc quan trắc gắn trên thân công trình (mốc quan trắc lún) Mốc 20
II Công tác quan trắc lún nghiêng
4 Đo quan trắc lún trong thời gian thi công phần
thô và trong thời gian thi công hoàn thiện Chu kỳ 5
Trong 01 tháng
5 Đo quan trắc nghiêng trong thời gian thi công
phần thô và hoàn thiện – đưa vào sử dụng Chu kỳ 5 Trong 01 tháng
Ghi
chú:
− Tần suất quan trắc có thể điều chỉnh tùy theo số liệu đo được
− Số công trình khảo sát hiện trạng do Chủ đầu tư chỉ định.
− Các hạng mục quan trắc khác sẽ thực hiện trong giai đoạn thi công cho
đến khi công trình đưa vào sử dụng.
Trang 55 Báo cáo kỹ thuật
Kết quả quan trắc
Mặt bằng bố trí mốc quan trắc
Kết luận và kiến nghị
6 Quy trình nghiệm thu
Nhập vật tư, thiết bị vào công trường
Nghiệm thu vật tư, máy móc thiết bị với các bên liên quan Nghiệm thu công tác lắp đặt thiết bị quan trắc với các bên liên quan
Chứng kiến quan trắc tại hiện trường theo chu kỳ
Nghiệm thu kết quả quan trắc theo đợt
Ghi
chú:
− Sau khi kết thúc công tác hiện trường, các bên liên quan ký xác nhận vào biên bản chứng kiến.
PHÂN B :PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC LÚN CÔNG TRÌNH VÀ CÔNG TRÌNH LÂN CẬN
1.THIẾT BỊ QUAN TRẮC
1.1 Mốc chuẩn
Sử dụng hệ thống mốc chuẩn của Chủ đầu tư làm mốc chuẩn quan trắc lún và đo nghiêng Các mốc chuẩn của công trình phải đảm bảo các yêu cầu:
Giữ được độ cao ổn định trong suốt quá trình đo độ lún công trình;
Cho phép kiểm tra một cách tin cậy độ ổn định của các mốc khác;
Cho phép dẫn độ cao đến các mốc đo lún một cách thuận lợi
1.2 Mốc đo lún
1.2.1.Mốc quan lún công trình
Mốc đo lún được gắn trên kết cấu lưới cột và các vách cứng của công trình Các mốc đo lún thường được đặt ở các vị trí ổn định
Số lượng mốc được thiết kế dựa trên cơ sở công trình 20 mốc bao gồm 02 tòa nhà Lock A và Lock B
Trang 6Trong đĩ:
Mốc lún làm bằng thép và được gắn vào kết cấu cơng trình bằng Sikadua(xem bản vẽ chi tiết)
Cấu tạo mốc quan trắc lún cơng trình
1.3 Thiết bị quan trắc
Sử dụng máy thủy chuẩn tự động cân bằng LEICA NA03 để quan trắc lún cơng trình với mia Invar chuyên dụng (kèm theo máy) cho độ chính xác cao (0.3 mm/1km )
- Đochínhxác
ĐỘ CHÍNH XÁC ĐO CAO
Đođiệntửvớimianhơm (mãvạch) 1.0 mm
PHẠM VI ĐO
ĐO ĐIỆN TỬ
đocao / đoxa BF, aBF, BFFB, aBFFBĐiểm, code tự do, tạo code nhanh
Chươngtrìnhđo
Mã code
LƯU TRỮ SỐ LIỆU
Cột Bê Tông
GẮN MỐC LÚN TRÊN CỘT
KHOAN LO? ĐỂ LẮP ĐẶT MỐC QUAN TRẮC
Cột Bê Tông Mốc quan trắc
Keo Sika
Mặt sàn hầm 1
4 cm
15 CM
Đầu mốc Thép mạ inox
MỐC QUAN TRẮC GẮN TRÊN CỘT Mặt sàn hầm 1
CẤU TẠO MỐC ĐO LÚN
Trang 7Bộnhớtrong 6000 điểmhoặc 1650 trạmmáy
ỐNG KÍNH
NGUỒN ĐIỆN HOẠT ĐỘNG
BẢO QUẢN
Máy thủy chuẩn tự động cân bằng LEICA NA03
Trang 8Bảng3.1 :Tóm tắt chỉ tiêu kĩ thuật
5
Chênh lệch khoảng cách từ máy đến mia
2.PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC
Nội dung của phương pháp là xác định độ cao các mốc đo lún (được gắn tại các vị trí thích hợp
trên hạng mục công trình) theo độ cao giả định của hệ thống mốc chuẩn bằng phương pháp thủy chuẩn hình học tia ngắm ngắn
Việc quan trắc lún tiến hành theo các chu kỳ, giá trị lún của từng mốc trong mỗi chu kỳ đo được xác định dựa trên chênh lệch cao độ giữa hai lần đo (hai chu kỳ)
Trong quá trình đo đạc mốc chuẩn và mốc quan trắc lún cần tuân thủ quy trình, hạn sai trong tiêu chuẩn TCVN 9360-2012 của Nhà nước với một số chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu như sau:
Mốc chuần tuân thủ phương pháp đo cao hình học cấp 1
Sai số khép vòng fh phải thoả mãn:
fh<= 0.3 n , n số trạm máy
Mốc quan trắc lún tuân thủ phương pháp đo cao hình học cấp 2
Chiều dài tia ngắm nhỏ hơn 25 mét
Chênh lệch khoảng cách từ máy đến mia trước và mia sau không được vượt quá 1 mét Tuy nhiên tuỳ thuộc vào điều kiện mặt bằng công trình mà chênh lệch khoảng ngắm có thể tới lớn hơn
Sai số khép vòng fh phải thoả mãn:
fh<= 0.5 n , n số trạm máy Công tác quan trắc lún sẽ được thực hiện theo chu kỳ quan trắc Số chu kỳ quan trắc được xác định phụ thuộc vào đặc điểm công trình, tiến độ xây dựng và đặc điểm về độ lún của công trình Chu kỳ quan trắc được tính toán để phản ánh đúng thực chất quá trình chịu tải của nền móng và sự ổn định của công trình
3.PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU
Lưới độ cao đo lún được bình sai chặt chẽ theo nguyên lí số bình phương nhỏ nhất
≤ 0,5√n
Trang 9Lktc
[Pvv] = min
Trong đó: v là số hiệu chỉnh vào các đại lượng đo trực tiếp
P là trọng số của các đại lượng đo
Số liệu đo đạc được xử lý trên máy vi tính theo chương trình bình sai chuẩn các đại lượng đặc trưng cho độ lún của công trình được tính theo các công thức sau:
Độ lún tương đối của mốc thứ j trong chu kỳ thứ k so với chu kỳ thứ i là:
L td j H k j H i (1)
Độ lún tổng cộng của mốc thứ j được tính bằng hiệu độ cao của mốc đó tại chu kỳ thứ k và độ cao của nó tại chu kỳ đầu tiên:
L tc j H k j H1j (2)
Trong các công thức (1) và (2):
j
liên tiếp i và k)
L tcj : Độ lún tổng cộng của mốc thứ j (Độ lún của mốc thứ J xảy ra trong khoảng thời gian từ chu kỳ đầu tiên đến chu kỳ thứ k)
H i j : Độ cao của mốc thứ J trong chu kỳ thứ i
j
Độ lún trung bình của công trình trong chu kỳ thứ k :
tb
(3) n
n : Số mốc được quan trắc trên công trình
Độ lún trung bình tổng cộng của công trình trong chu kỳ thứ k:
L t c
t b
(4) n
Tốc độ lún trung bình của công trình trong chu kỳ thứ k là(tính bằng mm/ tháng, một tháng lấy
bằng 30 ngày):
v
Trang 10Ltd tb Sngik
30 (5)
Tốc độ lún trung bình của công trình kể từ khi bắt đầu quan sát là:
VLtc t b
Sng1k
30 (6)
Trong các công thức (5) và (6 ):
Sng(i-k): Số ngày giữa hai chu kỳ liên tiếp Sng(1-k): Số ngày giữa chu kỳ đầu tiên và chu kỳ thứ k
PHẦN C:QUAN TRẮC NGHIÊNG CÔNG TRÌNH
1.THIẾT BỊ QUAN TRẮC
1.1 Mốc chuẩn
Sử dụng hệ thống mốc chuẩn của Chủ đầu tư làm mốc chuẩn quan trắc Các mốc chuẩn của côn g
trình phải đảm bảo các yêu cầu:
Giữ được độ cao ổn định trong suốt quá trình đo độ lún công trình;
Cho phép kiểm tra một cách tin cậy độ ổn định của các mốc khác;
Cho phép đo đến các mốc nghiêng gắn trên thân công trình và các mốc cơ sở khác một cách
thuận lợi
Mốc quan trắc nghiêng được gắn trên thân công trình và các công trình lân cận nhằm đảm bảo và độ chính xác trong quá trình thi công phần móng và thân;
1.2 Điểm đo nghiêng
Để xác định độ nghiêng của công trình trong thời gian thi công xây dựng cần phải tiến hành đo đạcở các vị trí dự đoán có ánh hưởng nhiều
Trang 11Gương dán kỹ thuật dùng để đo nghiêng (60*60)
Trong trường hợp địa hình khó khăn không sử dụng được gương dán kỹ thuật thì có thể dùng
gương phản quang chuyên dùng thay thế, hoặc đánh dấu lên vị trí cần quan trắc và sử dụng máy đovới chế độ tích hợp không gương
1.3 Máy toàn đạc điện tử
Sử dụng máy toàn đạc điện tử Lieca TS 02 của Thuỵ Sỹ hoặc các máy khác có chế độ đo không gươngtương tự để xác định độ nghiêng công trình
Máy toàn đạc điện tử Leica TS 02
Bảng C.4 – Các máy toàn đạc điện tử chính xác cao
Tên
máy
Hãng và
nước chế
tạo
Ghi chú
Độ phân giải bàn độ
(“)
Sai số trung phương đo góc ngang/
đứng
(“/“)
Sai số trung phương đo cạnh.
Tầm hoạt động xa nhất km
TS 02 Leica
ThụySỹ 0,1 1/1
± (1 mm + 1 ppm
2,5 đến 3,5
Đo tự động
500 m chính xác từ 2 mm đến 3 mm
Đo tự động 200
m chính xác đến 1 mm
Trang 122003
Leica
Thụy
Sỹ
0,1 1/1 ± (1 mm + 1
ppm
2,5 đến 3,5
Đo tự động
500 m chính xác từ 2 mm đến 3 mm
Đo tự động 200
m chính xác đến 1 mm
2.PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC
Sử dụng máy toàn đạc điện tử Lieca TS 02 tiến hành đo đo các điểm quan trắc nghiêng bằng phương
pháp tọa độ
Để xác định được độ nghiêng của công trình là việc so sánh giá trị đo của chu kỳ đầu tiên so với
chu kỳ đo tiếp theo, giá trị chênh lệch về số gia tọa độ chính là độ nghiêng công trình nếu có
Quá trình đo đạc được tiến hành như sau: Mỗi chu kỳ ở 1 vị trí đo đặt máy tại điểm mốc chuẩn lần
lượt ngắm tới các điểm quan trắc được đánh dấu trên thân công trình và tiến hành đo các khoảng
cách ngang (hoặc tọa độ) tương ứng Trường hợp đứng máy tại các mốc chuẩn không thấy hết các
điểm quan trắc nghiêng thì bố trí thêm các điểm cọc phụ
3.PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU
3.1 Độ chính xác
Độ chính xác đo độ nghiêng bằng máy TĐĐT chủ yếu phụ thuộc vào độ chính xác của loại
máy được sử dụng Máy toàn đạc điện tử Lieca TS 02 có độ chính xác
mD = (3 + 2 * 10 -6* D) Trong đó : D là khoảng cách đo (m)
Sai số xác định độ nghiêng 1 lần đo sẽ là:
mex = mey = 3mm 2 = 4,24mm
Sai số xác định véc tơ tổng hợp 1 lần đo là:
me = 4,24mm x 2 = 6mm
Tại mỗi điểm đo tiến hành đo 4 lần:
m e
6
m 4
3,00mm
3.2 Thành phần độ nghiêng
Tọa độ sử dụng để tính độ nghiêng công trình là tọa độ giả định, trục XY của hệ tọa độ thườngbố trí s
ao cho trùng hoặc song song với trục của công trình đang thi công
Truyền số liệu từ máy đo sang máy tính ta xác định được toạ độ X, Y các điểm đo nghiêng, rồi
sử dụng phần mềm excel để tính độ nghiêng cho các điểm quan trắc
Giá trị độ nghiêng được tính theo công thức Qx = x j - x1; Qy = y j - y1
Trong đó :
Trang 13+Qx là thành phần độ nghiêng theo phương trục X
+Qy là thành phần độ nghiêng theo phương trục Y
+X1, y1 là tọa độ điểm quan trắc đo được tại chu kỳ 1
+Xj, yj là tọa độ điểm quan trắc đo được tại chu kỳ thứ j
PHẦN D: BẢN VẼ SƠ ĐỒ MỐC QUAN TRẮC LÚN VÀ NGHIÊNG
SƠ ĐỒ MỐC QUAN TRẮC LÚN CÔNG TRÌNH ………
Trang 14QL
Trang 15SƠ ĐỒ MỐC QUAN TRẮC NGHIÊNG CÔNG TRÌNH TẦNG …
Trang 16NL