bài giảng cơ sở sữ LIỆU

67 214 0
bài giảng cơ sở sữ LIỆU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

sửa bài giảng cơ sở dữ liệu PHẦN A: KIẾN THỨC CƠ BẢN CHƢƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Thí dụ trong một thƣ viện có quá nhiều sách, để biết chúng hiện đang nằm ở đâu, trên giá nào và có thể tìm kiếm dễ dàng thì các tên sách cần đƣợc sắp xếp lại theo thứ tự. Đối với mỗi cuốn sách ngƣời ta không chỉ ghi tên của chúng, mà còn ghi nhớ cả tên tác giả, năm xuất bản, nhà xuất bản, số trang,… Nếu nhƣ chỉ có một số lƣợng nhỏ những cuốn sách thì ngƣời ta có thể tìm kiếm ngay và lƣu thông tin của chúng bằng thủ công. Nhƣng nếu có quá nhiều sách thì việc làm thủ công không còn thích hợp, phải sử dụng một cơ sở dữ liệu để lƣu trữ thông tin của chúng. Đối với danh bạ điện thoại cũng vậy, thông tin về từng con ngƣời đƣợc lƣu trữ để tra cứu thuận tiện. Các cơ sở dữ liệu (CSDL) dùng để lƣu trữ các thuộc tính và các đối tƣợng của thế giới thực, xử lý và tìm kiếm dữ liệu trong hầu hết các tổ chức, từ kinh doanh, bảo hiểm, giáo dục, đến thƣ viện,… Công nghệ CSDL có thể sử dụng trên máy tính đơn hoặc nhiều máy tính nối nhau (mạng), trong quy mô rộng lớn. 1. Định nghĩa cơ sở dữ liệu (CSDL) Cơ sở dữ liệu là tập hợp có tổ chức của các dữ liệu về thế giới thực trong một lĩnh vực nào đó có liên quan với nhau về mặt logic. Chúng đƣợc lƣu trữ ở bộ nhớ ngoài. 2. Định nghĩa môn cơ sở dữ liệu Môn CSDL là lĩnh vực của tin học chuyên nghiên cứu các cơ chế, nguyên lý, phƣơng pháp tổ chức các nhóm dữ liệu trên các bộ nhớ ngoài nhằm phục vụ cho việc khai thác dữ liệu đƣợc tốt hơn. 3. Định nghĩa dữ liệu Khi nói đến dữ liệu là nói để những sự kiện đã biết; Chẳng hạn trong CSDL về các cuốn sách, dữ liệu bao gồm các sự kiện nhƣ tên sách, năm xuất bản, nhà xuất bản,… hay trong CSDL về số điện thoại, gồm tên ngƣời quen, số điện thoại, địa chỉ của họ. Các dữ liệu tuân theo loại dữ liệu đƣợc mô tả trƣớc và đƣợc thể hiện dƣới dạng văn bản, hình ảnh, âm thanh thậm chí cả những đoạn video. Chẳng hạn CSDL về thƣ viện có thể lƣu ảnh của bạn đọc. Dữ liệu là các sự kiện, văn bản, đồ họa, hình ảnh và đoạn phim video có ý nghĩa trong môi trường của người dùng.

... trình ứng dụng sử dụng liệu III ƢU VÀ KHUYẾT ĐIỂM KHI TIẾP CẬN CƠ SỞ DỮ LIỆU Những ƣu điểm tiếp cận CSDL a Giảm bớt dư thừa liệu: Khi có hai hệ ứng dụng khác đòi hỏi tập liệu nhƣ lƣu trữ lần dùng... D MONHOC maM 01 02 03 04 tenM Phân tích hệ thống Cơ sở liệu Lập trình C Lập trình Web kết quả: KQ maM 01 02 03 04 tenM Phân tích hệ thống Cơ sở liệu Lập trình C Lập trình Web 12/07/1994 14/07/1994... hệ nói Tuy nhiên việc dƣ thừa liệu hết đƣợc; chẳng hạn nhƣ liệu liên kết tập tin liệu khác đƣợc lƣu trữ nhiều tập tin b Có thể tránh khơng quán liệu lưu trữ: Nếu liệu lƣu trữ nhiều nơi khác không

Ngày đăng: 13/07/2018, 14:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN A: KIẾN THỨC CƠ BẢN

    • I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

    • 1. Định nghĩa cơ sở dữ liệu (CSDL)

    • 2. Định nghĩa môn cơ sở dữ liệu

    • 3. Định nghĩa dữ liệu

    • II. KHUNG NHÌN DỮ LIỆU (VIEW OF DATA)

      • a. Mức vật lý (physical level):

      • b. Mức luận lý (logical level):

      • c. Mức quan niệm (conceptual level) hay con gọi là mức khung nhìn (view level):

      • 2. Tính độc lập dữ liệu

      • III. ƢU VÀ KHUYẾT ĐIỂM KHI TIẾP CẬN CƠ SỞ DỮ LIỆU

        • a. Giảm bớt dư thừa dữ liệu:

        • b. Có thể tránh được sự không nhất quán trong dữ liệu lưu trữ:

        • c. Tăng tính dùng chung dữ liệu:

        • d. Tính chuẩn hoá cao:

        • e. Tăng tính an toàn dữ liệu:

        • f. Có thể giữ được sự toàn vẹn dữ liệu:

        • g. Có thể đảm bảo tính độc lập dữ liệu cao.

        • IV. HỆ THỐNG CSDL

        • 2. Hệ thống CSDL

        • 3. Các thành phần của hệ thống CSDL

        • V. HỆ QUẢN TRỊ CSDL

        • VI. TIẾN HÓA CỦA CÁC HỆ THỐNG CSDL

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan