“ Kế hoạch vốn kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong nền kinh tế thị trường ”

27 536 0
“  Kế hoạch vốn kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong nền kinh tế thị trường ”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“ Kế hoạch vốn kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong nền kinh tế thị trường ”

Lời mở đầu Nớc ta chính thức ra nhập Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO) vào tháng 11/2006. Đây là một sân chơi quốc tế lớn, vừa tạo ra nhiều cơ hội nhng cũng mang lại lắm thách thức cho các doanh nghiệp Việt nam. Đối với doanh nghiệp Việt Nam nói chung, dù muốn hay không cũng phải chấp nhận một cuộc chơi công bằng, bình đẳng với các doanh nghiệp quốc tế. Trong một sân chơi chung với một luật chung nh vậy, muốn đứng vững đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có đợc cho mình một đờng lối kinh doanh hay nói đúng hơn là phải có một kế hoạch- chiến lợc đúng đắn của riêng mình. Kế hoạch hoá bao gồm quá trình xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện. Mục đích của việc xây dựng kế hoạch là nhằm đảm bảo cho mọi hoạt động của doanh nghiệp đợc tiến hành bình thờng, đảm bảo sử dụng hợp lý tiết kiệm 3 yếu tố của quá trình sản xuất: Vốn, lao động kỹ thuật công nghệ; đảm bảo giảm bớt sản phẩm dở dang, bán thành phẩm; rút ngắn chu kỳ sản xuất cuối cùng là nhằm đảm bảo hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu của kế hoạch sản xuất. Doanh nghiệp vừa nhỏ là một bộ phận rất quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia, điều đó đã đợc tất cả các nớc trên thế giới thừa nhận do nó chiếm tỉ trọng lớn trong cộng đồng doanh nghiệp, tạo việc làm cho phần lớn lao động xã hội, góp phần ổn định chính trị, ổn định nền kinh tế, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng đa dạng của mọi tầng lớp nhân dân, tận dụng mọi nguồn lực vào phát triển, tạo ra môi trờng cạnh tranh bình đẳng lành mạnh trong nền kinh tế. Doanh nghiệp vừa nhỏViệt nam cũng có những đặc điểm không nằm ngoài các đặc điểm chung của doanh nghiệp vừa nhỏ trên thế giới, tuy nhiên nó cũng mang những đặc điểm riêng của một nền kinh tế còn nhỏ bé, lạc hậu môi trờng kinh doanh cũng còn nhiều khó khăn. 1 Để phát triển kinh tế đất nớc, bên cạnh việc phát triển doanh nghiệp nói chung thì phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ là giải pháp vô cùng quan trọng do những vai trò đặc điểm của nó nh đã nói trên. Để phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, bên cạnh việc tạo điều kiện dễ dàng cho sự ra đời của doanh nghiệp, thì việc quan trọng hơn là mỗi doanh nghiệp nguồn vốn vững mạnh. Vốn là mạch máu của doanh nghiệp, mọi hoạt động kinh tế đều liên quan mật thiết đến nguồn vốn của doanh nghiệp dới dạng tiền tệ hoặc hàng hoá. Không có vốn doanh nghiệp sẽ không thực hiện đợc hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Việc hiểu về vốn kinh doanh, phân loại vốn kinh doanh để từ đó có kế hoạch quản lý vốn kinh doanh hiệu quả, hợp lý an toàn là yêu cầu đặt ra đối với tất cả các doanh nghiệp. Tuỳ theo từng quy mô, lĩnh vực sản xuất kinh doanhdoanh nghiệp đặt ra cho mình kế hoạch quản lý vốn kinh doanh phù hợp với từng thời kỳ đặt ra Với những lý do trên nên tôi chọn đề tài : Kế hoạch vốn kinh doanh của doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam trong nền kinh tế thị trờng Để hoàn thành đợc bài viết này em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo_Thạc sỹ Bùi Đức Tuân đã giúp đỡ hớng dẫn em trong suốt quá trình viết. Mặc dù đã cố gắng nghiên cứu tài liệu viết bài, nhng do tầm hiểu biết thông tin thu thập đợc còn hạn chế nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn! 2 Chơng 1: Tổng quan về kế hoạch vốn kinh doanh của doanh nghiệp vừa nhỏ trong nền kinh tế thị trờng I. Cơ sở lý luận về kế hoạch hoá. Các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển mạnh các nớc đang phát triển đều có lịch sử kế hoạch hoá khá lâu đời. Với mỗi cơ chế kế hoạch hoá khác nhau tuỳ theo điều kiện của mỗi nớc đã đem lại những thành công đáng kể trong phát triển kinh tế. Để thấy đợc rõ vai trò to lớn của kế hoạch hoá chúng ta phải đi sâu nghiên cứu những lý luận chung về kế hoạch hoá. 1. Khái niệm chung về kế hoạch hoá Kế hoạch hoá là hoạt động của con ngời trên cơ sở vận dụng các quy luật tự nhiên, xã hội, kinh tế để thực hiện các mục tiêu. kế hoạch hoá là một quá trình ra quyết định cho phép xây dựng một hình ảnh mong muốn về trạng thái tơng lai của doanh nghiệp quá trình tổ chức triển khai thực hiện mong muốn đó. Mỗi một quy trình kế hoạch hoá đều phải tuân theo một quy trình nhất định sau đây: Quy trình kế hoạch hoá gồm 4 bớc: Xác định mục tiêu, thực hiện, điều chỉnh, kiểm tra. Các bớc đợc thực hiện, một cách tuần tự, trong đó việc xác định mục tiêu có vai trò quan trọng bởi vì nó đợc thực hiện theo định kỳ, còn các bớc khác thì mang tính thờng xuyên. Nh vậy, kế hoạch hoá không chỉ là lập kế hoạch mà còn là quá trình tổ chức, thực hiện theo dõi, đánh giá kết quả. Lập kế hoạch là lựa chọn một trong những phơng án hoạt động cho tơng lai của toàn bộ hay bộ phận của doanh nghiệp. Còn tổ chức đợc thể hiện bằng hệ thống các chính sách áp dụng trong các thời kỳ kế hoạch nhằm đạt đợc các mục tiêu đặt ra một cách có hiệu quả cao nhất. Kế hoạch hoá thể hiện ý đồ của chủ thể về sự phát triển 3 Mc tiờu (Plan) Hnh ng Kim tra ( Check) Thc hin (Do) trong tơng lai của đối tợng quản lý các giải pháp để thực hiện. Nó xác định xem một quá trình phải làm gì? làm nh thế nào? khi nào làm ai sẽ làm?. 2. Sự cần thiết của kế hoạch hoá. Vai trò của nhà quản lý doanh nghiệp đó là định hớng cho sự phát triển của doanh nghiệp. Mỗi sự định hớng của nhà quản lý có thể đa doanh nghiệp phát triển đi lên cũng có thể đa đến con đờng phá sản.Khi các định h- ớng đã đợc đa ra thì việc thực hiện cũng đóng vai trò không kém phần quan trọng. Việc điều hành đợc cụ thể hoá bằng các quyết định của nhà quản lý do kế hoạch hoá không phải lúc nào cũng đợc thực hiện hết vì thị trờng là không dự tính trớc đợc, luôn thay đổi nên các quyết định là sự cụ thể hoá, chi tiết kế hoạch. Các quyết định tập trung giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện kế hoạch, kế hoạch chỉ có tác dụng làm định hớng. 3. Các loại kế hoạch kinh doanhdoanh nghiệp mối quan hệ giữa các loại kế hoạch kinh doanh đó Căn cứ vào tiêu thức thời gian, kế hoạch kinh doanh bao gồm: - Kế hoạch chiến lợc (thờng đợc gọi là chiến lợc) nhằm xác định các lĩnh vực mà công ty sẽ tham gia, đa dạng hóa hoặc cải thiện hoạt động trên các lĩnh vực hiện tại, xác định các mục tiêu các giải pháp dài hạn cho các vấn đề chính, đầu t nghiên cứu phát triển, con ngời - Kế hoạch trung hạn: thờng là 2,3 năm nhằm phác thảo chơng trình trung hạn để thực hiện kế hoạch hóa dài hạn, tức là để đảm bảo tính khả thi lĩnh vực mục tiêu, chính sách giải pháp đợc hoạch định trong chiến lợc đã chọn - Chơng trình kế hoạch hàng năm : tuỳ theo cách tiếp cận của kế hoạch chiến lợc kế hoạch trung hạn; cách cụ thể hoá các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hàng năm có thể đợc xác định theo chơng trình hoặc các phơng án kế hoạch năm. Cho dù kế hoạch năm đợc xác định nh thế nào thì bản chất của nó là sự cụ thể hóa nhiệm vụ sản xuất kinh doanh căn cứ vaò định hớng mục 4 tiêu chiến lợc các kế hoạch trung hạn, căn cứ vào kết quả nghiên cứu điều tra các căn cứ, xây dựng kế hoạch phù hợp với điều kiện của kế hoạch năm. - Kế hoạch tác nghiệp các dự án: để triển khai các mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh các công ty cần hoạch định kế hoạch tác nghiệp các phơng án. Các kế hoạch tác nghiệp (có thể theo sản phẩm, theo lĩnh vực, theo bộ phận sản xuất hoặc theo tiến độ thời gian ) gắn liền với việc triển khai các phơng án kế hoạch còn các dự án về cải tạo hiện đại hoá dây chuyền công nghệ, đào tạo nghiên cứu phát triển lại gắn liền với việc thực thi các chơng trình hoặc các chơng trình đồng bộ có mục tiêu. * Căn cứ vào mối quan hệ giữa các loại hoạt động kế hoạch hóa phạm vi doanh nghiệp có: - Bộ phận kế hoạch mục tiêu: đây là bộ phận kế hoạch quan trọng nhất của doanh nghiệp, có nhiệm vụ hoạch định các mục tiêu về sản xuất, thị tr- ờng quy mô cơ cấu các hoạt động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó bộ phận kế hoạch mục tiêu cũng xác định các mục tiêu tài chính cơ bản nhằm xác định hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh gắn liền với từng phơng án đợc hoạch định. - Các kế hoạch điều kiện, hỗ trợ về vốn, vật t, nhân lực, tiền lơng xác định chính sách giải pháp, phơng hớng huy động khai thác các khả năng nguồn lực nhằm thực hiện có hiệu quả các phơng án kế hoạch mục tiêu gắn liền với kế hoạch mục tiêu. Việc xác định các kế hoạch này nhằm đảm bảo tính đồng thời trong mục tiêu, giải pháp điều kiện thực hiện các kế hoạch quản lý. Độ dài thời gian các yêu cầu của kế hoạch mục tiêu sẽ quyết định cá vấn đề tơng lai của các kế hoạch điều kiện. Cuối cùng việc xây dựng thực hiệc các kế hoạch điều kiện là nhằm đảm bảo nâng cao tính khả thi của các phơng án các chơng trình kế hoạch của các doanh nghiệp. 4. Quy trình lập kế hoạch trong doanh nghiệp. 5 Các kế hoạch tác nghiệp: II. Doanh nghiệp vừa nhỏ vốn kinh doanh nghiệp vừa nhỏ 1. Quan niệm về doanh nghiệp vừa nhỏ: Thực tế trên thế giới, các nớc có quan niệm rất khác nhau về doanh nghiệp vừa nhỏ, nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự khác nhau này tiêu thức dùng để phân loại quy mô doanh nghiệp khác nhau. Tuy nhiên trong hàng loạt các tiêu thức phân loại đó có hai tiêu thức đợc sử dụng ở phần lớn các n- ớc là quy mô vốn số lợng lao động. Mặt khác việc lợng hoá các tiêu thức để phân loại quy mô doanh nghiệp còn tuỳ thuộc vào những yếu tố nh: + Trình độ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nớc những quy định cụ thể phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn. + Trong ngành nghề khác nhau thì chỉ tiêu độ lớn của các tiêu thức cũng khác nhau. Điều này ta có thể thấy rõ thông qua số liệu ở bảng 1. 6 S mnh Chin lc Chng trỡnh D ỏn K hoch tỏc nghip Mụi trng KH marketing K hoch nghiờn cu v trin khai KH sn xut K hoch ti chớnh KH nhõn s Bảng 1: Tiêu thức xác định doanh nghiệp vừa nhỏ ở một số nớc vùng lãnh thổ. Nớc Tiêu thức áp dụng Số lao động Tổng vốn hoặc giá trị tài sản Inđônêxia Xingapo Thái Lan Hàn Quốc Nhật Bản EU Mêhicô Mỹ <100 <100 <100 <300 trong CN, XD <200 trong TM&DV <100 trong bán buôn <50 trong bán lẻ <250 <250 <500 <0.6 tỷ Rupi <499 triệu USD <200 Bath <0.6 triệu USD <0,25 triệu USD <10 triệu yên <100 triệu yên <27 triệu ECU <7 triệu USD <20 triệu USD Nguồn: Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam NXB CTQG, tr2. Tại Việt Nam tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa nhỏ đợc thể hiện trong nghị định 90/2001/NĐ ngày 23-11-2001 của Chính Phủ. Theo quy định này doanh nghiệp vừa nhỏ đợc định nghĩa nh sau: Doanh nghiệp vừa nhỏ là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hành năm không qua 30 ngời. Nh vậy, tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có đăng ký kinh doanh thoả mãn một trong hai điều kiện trên đều đợc coi là doanh nghiệp vừa nhỏ. Theo số liệu của Bộ Kế hoạch Đầu t, hiện cả n- ớc có gần 350.000 DNNVV, chiếm hơn 95% tổng số doanh nghiệp, với số vốn đăng ký gần 1.400 nghìn tỉ đồng. Đây là khu vực kinh tế phát triển rất nhanh, với tốc độ tăng về số lợng doanh nghiệp từ 20-40%/năm. Tuy tỉ trọng về doanh thu, vốn, lợi nhuận . còn khiêm tốn nhng chính khu vực này lại có vai trò rất quan trọng trong việc tạo việc làm mới, tới hơn 50% số lao động trong các doanh nghiệp nói chung. 7 2. Đặc trng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp vừa nhỏ. 2.1 Tính chất hoạt động kinh doanh: Doanh nghiệp vừa nhỏ thờng tập trung ở nhiều khu vực chế biến dịch vụ, tức là gần với ngời tiêu dùng hơn. Trong đó cụ thể là: + Doanh nghiệp vừa nhỏ là vệ tinh, chế biến bộ phận chi tiết cho các doanh nghiệp lớn với t cách là tham gia tham gia vào các sản phẩm đầu t. + Doanh nghiệp vừa nhỏ thực hiện các dịch vụ đa dạng phong phú trong nền kinh tế nh các dịch vụ trong quá trình phân phối thơng mại hoá, dịch vụ sinh hoạt giải trí, dịch vụ t vấn hỗ trợ. + Trực tiếp tham gia chế biến các sản phẩm cho ngời tiêu dùng cuối cùng với t cách là nhà sản xuất toàn bộ. Chính nhờ tính chất hoạt động kinh doanh này mà các doanh nghiệp vừa nhỏ có lợi thế về tính linh hoạt. Có thể nói tính linh hoạt là đặc tính trội của các doanh nghiệp vừa nhỏ, nhờ cấu trúc quy mô nhỏ nên khả năng thay đổi mặt hàng, chuyển hớng kinh doanh thậm chí cả địa điểm kinh doanh đợc coi là mặt mạnh của các doanh nghiệp vừa nhỏ. 2.2. Về nguồn lực vật chất: Nhìn chung các doanh nghiệp vừa nhỏ bị hạn chế bởi nguồn vốn, tài nguyên, đất đai công nghệ. Sự hữu hạn về nguồn lực này là do tôn chỉ nguồn gốc hình thành doanh nghiệp. Mặt khác còn do sự hạn hẹp trong các quan hệ với thị trờng tài chính tiền tệ, quá trình tự tích luỹ thờng đóng vai trò quyết định của từng doanh nghiệp vừa nhỏ. Nhận thức về vấn đề này các quốc gia đang tích cựu hỗ trợ các doanh nghiệp vừa nhỏ để họ có thể tham gia tốt hơn trong các tổ chức hỗ trợ để khắc phục sự hạn hẹp này. 2.3. Về năng lực quản lý điều hành: Xuất phát từ nguồn gốc hình thành, tính chất, quy mô . các quản trị gia doanh nghiệp vừa nhỏ thờng nắm bắt, bao quát quán xuyến hầu hết các mặt của hoạt động kinh doanh. Thông thờng họ đợc coi là nhà quản trị doanh nghiệp hơn là nhà quản lý chuyên sâu Chính vì vậy mà nhiều kỹ năng, nghiệp vụ quản lý trong các doanh nghiệp vừa nhỏ còn rất thấp so với yêu cầu. 8 2.4. Về tính phụ thuộc hay bị động: Do các đặc trng kể trên nên các doanh nghiệp vừa nhỏ bị thụ động nhiều hơn ở thị trờng. Cơ hội đánh thức, dẫn dắt thị trờng của họ rất nhỏ. Nguy cơ bị bỏ rơi, phó mặc đợc minh chứng bằng con số doanh nghiệp vừa nhỏ bị phá sản ở các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển. Chẳng hạn ở Mỹ, bìng quân mỗi ngày có tới 100 doanh nghiệp vừa nhỏ phá sản (đơng nhiên lại có số doanh nghiệp tơng ứng phù hợp các doanh nghiệp vừa nhỏ mới xuất hiện), nói cách khác các doanh nghiệp vừa nhỏ có tuổi thọ trung bình thấp. 3. Khái niệm vai trò của vốn kinh doanh . Vốn là mạch máu của một doanh nghiệp. Một ý tởng dù hay đến đâu cũng cần phải có tiền để biến ý tởng đó thành lợi nhuận. Cần phải có đủ vốn để tổ chức một doanh nghiệp, trang trải toàn bộ chi phí phát sinh tiến kinh doanh cho đến khi đạt đợc mục tiêu mong muốn, không ngừng phát triển doanh nghiệp trong tơng lai. a, Khái niệm vốn kinh doanh. Vốn là một phần thu nhập quốc dân dới dạng tài sản vật chất tài sản tài chính đợc các cá nhân, các tổ chức, các doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành sản xuất -kinh doanh nhằm mục đích tối đa hoá lợi ích. b, Vai trò của vốn kinh doanh. Để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần phải có 3 yếu tố cơ bản: Vốn, lao động kỹ thuật công nghệ. Hiện nay, ở nớc ta yếu tố lao động kỹ thuật công nghệ cố thể khắc phục đợc trong thời gian ngắn bằng cách đào tạo lại cùng với học hỏi kinh nghiệm tiên tiến trên thế giới. Nh vây, yếu tố cơ bản quyết định hiện nay của các doanh nghiệp ở nớc ta là vốn quản lý sử dụng vốn có hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.C.Mac khẳng định: T bản đứng vị trí hàng đầu vì t bản là tơng lai, không một hệ thống nào có thể tồn tại nếu không vợt qua sự suy giảm về hiệu quả của t bản. Vai trò của vốn kinh doanh đối với doanh nghiệp . 9 Vn KD ca DN Dựng cho cỏc hot v khai thỏc Dựng cho trung hn v di hn Tip tc SX: -Thay mỏy c -May mi -Gii quyt -Giải quyết khủng hoảng SX nhiu hn -Cỏc u t v nng lc SX lc SX lực SX SX tt hn -Cỏc u t v hiu sut Bo m cỏc h hng ngy ca DN Tr tin cho nh cung ng úg gúp xó hi np thu 4.Phân loại vốn kinh doanh. a, Căn cứ vào nguồn hình thành vốn: Vốn chủ sở hữu, Vốn vay Hai loại nguồn vốn: Vốn chủ sở hữu vốn vay có những đặc tính khác biệt, do vậy cần có những biện pháp quản lý các chính sách huy động phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. -Khi doanh nghiệp rơi vào khó khăn về tài chính thì vốn vay đợc u tiên trả trớc. b, Căn cứ công dụng kinh tế của vốn: Vốn cố định của doanh nghiệp; vốn lu động của doanh nghiệp,vốn đầu t tài chính * Vốn cố định của doanh nghiệp: Là nguồn vốn đầu t vào TSCĐ.Trong các doanh nghiệp, vốn cố định là 1 bộ phận quan trọng của vốn kinh doanh.Quy mô của vốn cố định cũng nh trình độ quản lý sử dụng nó, là nhân tố có ảnh hởng quyết định đến trình độ trang bị kỹ thuật.Vì vậy, việc quản lý sử dụng vốn cố định đợc coi là một vấn đề quan trọng của công tavc quản trị tài chính doanh nghiệp. 10 Tip tc SX: -Thay mỏy c -May mi -Gii quyt -Giải quyết khủng hoảng SX nhiu hn -Cỏc u t v nng lc SX lc SX lực SX

Ngày đăng: 07/08/2013, 15:48

Hình ảnh liên quan

Điều này ta có thể thấy rõ thông qua số liệu ở bảng 1. - “  Kế hoạch vốn kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong nền kinh tế thị trường ”

i.

ều này ta có thể thấy rõ thông qua số liệu ở bảng 1 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 1: Tiêu thức xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nớc và vùng lãnh thổ. - “  Kế hoạch vốn kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong nền kinh tế thị trường ”

Bảng 1.

Tiêu thức xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nớc và vùng lãnh thổ Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan