1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình đầu tư FDI của EU vào Việt Nam.

41 765 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 392 KB

Nội dung

Liên minh châu âu (EU) đã có lịch sử 56 năm hình thành và phát triển. Từ tổ chức tiền thân là Cộng đồng than và sắt thép Châu Âu, gọi tắt là CECA (18/4/1951) Năm 1992 các nguyên thủ của 12 nước thành viên EC đã ký hiệp ước Maastrich (Hà lan) để thống nhất Châu Âu, mở đầu cho sự thống nhất chính trị, kinh tế và tiền tệ. Ngày 1/1/1994 Cộng đồng Châu Âu (EC) được đổi tên thành Liên minh Châu Âu, gọi tắt là EU trở thàn liên minh thống nhất đầu tiên trên thế giới.

Chương I: Tình hình đầu FDI của EU vào Việt Nam. I. Sự cần thiết thu hút vốn FDI của EU để phát triển kinh tế Việt Nam 1. Giới thiệu về EU Liên minh châu âu (EU) đã có lịch sử 56 năm hình thành và phát triển. Từ tổ chức tiền thân là Cộng đồng than và sắt thép Châu Âu, gọi tắt là CECA (18/4/1951) Năm 1992 các nguyên thủ của 12 nước thành viên EC đã ký hiệp ước Maastrich (Hà lan) để thống nhất Châu Âu, mở đầu cho sự thống nhất chính trị, kinh tế và tiền tệ. Ngày 1/1/1994 Cộng đồng Châu Âu (EC) được đổi tên thành Liên minh Châu Âu, gọi tắt là EU trở thàn liên minh thống nhất đầu tiên trên thế giới. EU là một trung tâm kinh tế hùng mạnh, có vai trò rất lớn trong nền kinh tế thế giới. Kinh tế Châu Âu không chỉ lớn về quy mô, vững mạnh về cơ cấu, tăng trưởng ổn định mà còn có đồng tiền mạnh( đồng EURO) có khả năng chuyển đổi trên thế giới và đang cạnh tranh nghiêng ngửa với đồng đôla của Mỹ(USD). EU cũng không chỉ có nguồn nhân lực trình độ cao và lành nghề(chiếm 25%), có thị trường nội địa với sức mua lớn mà còn có tiềm lực khoa học công nghệ vào loại mạnh nhất thế giới, năm 1998, tổng chi phí cho R&D của toàn thế giới đạt 479 tỷ USD, riêng EU chiếm 28%, năm 1995 tủ lệ ấn phẩm khoa học tính bằng ấn phẩm chiếm 35,8% so với toàn thế giới, sản phẩm công nghệ tính bằng Patang chiếm 47,4% của toàn thế giới. EU có số lượng lớn các TNCs hàng đầu thế giới. EU có khoảng 2000 TNCs trong tổng số 11000 TNCs trên thế giới (thập kỷ 80). Trong 50 công ty xuyên quốc gia hàng đầu trên thế giới, EU có 14 công ty. Năm 1999, trong 10 nền kinh tế có khả năng cạnh tranh mạnh nhất thì EU có 7 nước chỉ đứng sau Mỹ và Singapo. EU có nền kinh tế quan trọng trong nền thương mại thế giới. Tuy dân số chỉ chiếm khoảng 7% dân số thế giới nhưng EU chiếm tới 1/5 giá trị thương mại toàn cầu. hiện nay, EU là khối thương mại mở lớn nhất thế giới và là thành viên chủ chốt của WTO, EU đang chủ trương hủy bỏ biên giới nội địa và khuyến khích sự thuộc lẫn nhau giữa giữa các nước thành viên: gắn liền với xóa bỏ các rào cản là sự di chuyển tự do bản, hàng hóa và dịch vụ với phần còn lại của thế giới. EU có nền thương mại lớn thứ 2 thế giới sau Mỹ. Hàng năm EU nhập một khối lượng hàng hóa từ khắp thế giới và cũng xuất khẩu hàng hóa đi khắp thế giới với kinh ngạch xuất khẩu là 17%/ năm. EU là cái nôi của nền công nghiệp hiện đại, là nơi khơi sáng và khai sinh FDI, hiện nay vẫn đang đi tiên phong trong lĩnh vực này, số vốn đầu của EU chiếm khoảng 1/3 tổng số lượng vốn đầu ra nước ngoài của thế giới. Ngày 1/5/2004 EU mở rộng ra phía đông với việc kết nạp thêm 10 thành viên mới, dân số tăng 75 triệu người ( tăng 29%), bằng 20% dân số hiện có, diện tích lãnh thổ tăng thêm 34%, đây là lần mở rộng thứ 5 lớn nhất từ trước tới nay, “một thời kỳ hợp nhất chưa từng có”. Như vậy 57 năm sau chiến tranh thế giới II và 13 năm sau khi ký hiệp ước Berlin sụp đổ, châu âu thực hiện một sự kiện lịch sử : thống nhất 25 nước thành một khối. Đây được coi là thời sắc mang tính lịch sử, là dấu mốc xóa bỏ di chứng của chiên tranh lạnh đưa 10 nước hội nhập vào hệ thống châu Âu vốn bị chia cắt từ hàng trăm năm qua, điều này không chỉ thể hiện sự đoàn kết của Châu Âu, mà còn là dấu hiệu cho thấy các thành viên của EU muốn hàn gắn những thương tổn chính trị trong cuộc chiến ở Irắc khiến EU chia rẽ. Như vậy năm 2004 Eu có tất cả 25 nước thành viên với thị trường 545 triệu dân (chiếm7%), sản xuất hơn 20% lượng hàng hóa dịch vụ thế giới, đồng thời củng cố vị trí của mình trong WTO, IMF. OECD. Điều này làm sức ảnh hưởng của EU tới các nền kinh tế tăng lên. Ngày 1/1/2007 kết nạp thêm 2 thành viên mới là Rummani và Bungari nâng tổng số thành viên của EU lên 27 thanh viên.Với sức mạnh tổng hợp hơn 50 triệu dân, đóng góp tới 28% GDP của thế giới ,EU là một khu vực kinh tế hngf mạnh và đầy tiềm năng của thế giới.Tốc độ tăng trưởng kính tế khu vực đồng EURRO 2007 tăng 2,6 % so với năm 2006.Ngày nay EU được đánh giá là hình mẫu về hoà bình ,thịnh vượng trên toàn cầu ,có quan hệ rộng khắp với các khối và quốc gia trên thế giới. 2.Sự cần thiết thu hút vốn FDI của EU tới các nền kinh tế Việt Nam Thực ra, việc huy động vồn FDI để phát triển là điền kiện khách quan cực kỳ thuận lợi mà thế giới . Thay vì phải bỏ ra hàng trăm năm phát triển để vượt qua thời kỳ tich lũy ban đầu lâu dài và gian khổ, như nước Anh Pháp trước đây, hay gần đây hơn, như Australia chẳng hạn, các nước đi sau có thể “mượn sức” những nước đi trước để thực hiện thành công chiến lược “rượt đuổi”. Việt Nam đang ở giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đang thực hiện CNH-HĐH đất nước nhằm đưa nước ta thành nước công nghiệp vào năm 2020. Để thực hiện quá trình này cần một khoản vốn lớn để đầu nhằm mục tiêu hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng, xây dựng công trình nền tảng cho sự phát triển kinh tế lâu dài. Trong khi đó, mức thu nhập bình quân đầu người ở nước ta nhìn chunh là thấp nên khả năng tiêu dùng cũng như tich lũy rất khiêm tốn. Do đó, thường tồn tại khoảng cách lớn giữa đầu và tiết kiệm. Hơn nữa trong giai đoạn này, do nền công nghiệp chưa phát triển nên hàng hóa xuất khẩu đa phần là sản phẩm sơ cấp, có giá trị gia tăng thấp. Ngược lại, về phía nhập khẩu, nhu cầu phát triển đòi hỏi phải nhập hàng cao cấp, những thứ có giá trị gia tăng cao. Cán cân thương mại và cán cân thanh toán vì thế, hầu như, luôn nằm trong tình trạng thâm hụt. Đây là thách thức thuộc loại khó khăn đối với Việt Nam. Để đáp lại thách thức này, ngoài việc cần có chính sách vĩ mô trong nước hợp lý, hướng tới chỗ làm dịu áp lực ngoại tệ, cần thiết phải huy động nguồn vốn nước ngoài, coi đây là một giải pháp chiến lược quan trọng. Bởi lẽ, một trong những biến đổi nhanh như hiện nay, nếu chỉ trông chờ vào tự lực cánh sinh thì hậu quả khó tránh khỏi là sự tụt hậu phát triển. Do đó huy động và sử dụng nguồn lực từ bên ngoài, cụ thể là vốn kỹ thuật từ nước phát triển cao hơn, để nâng cao năng lực đầ cho nền kinh tế là yêu cầu cấp thiết được đặt ra. Hiện nay có 3 cường quốc lớn về kinh tế là Mỹ, EU và Nhật Bản, cả 3 đều có trình độ pháp triển cao vào loại bậc nhất thế giới. TRong đó lớn nhất là thị trường EU với 27 thành viên( 15 quốc gia ở Tây Âu rất phát triển), do đó nguồn vốn từ EU là rất lớn, đó chính là điều Việt Nam chúng ta đang cần. Hơn nữa công nghệ nguồn từ EU rất hiện đại, EU được coi là có thế mạnh trong lĩnh vự đòi hỏi trình độ công nghệ kỹ thuật cao. Tạo dựng vốn đầu từ EUViệt Nam đã tận dụng được công nghệ, kỹ thuật hiện đại cùng nguồn vốn lớn cho sự phát triển nước nhà. Ngày nay, sự lớn mạnh của EU là khó canh tranh, bởi Eu không chỉ có thị trường rộng lớn mà còn có đồng tiền mạnh (EURO), có lượng TNCs lớn. Vì vậy thu hút FDI thừ EU là thu hút được công nghệ cao và nguồn vốn lớn cho đất nước. Ngoai ra, Việt Nam là thành viên của diễn đàn hợp tác Á-ÂU (ASSEM), thu hút đầu từ EU là tăng cường hoạt động của tiến trình hợp tác này, cải thiện được vị trí của Việt Nam trên trường quốc tế. Như vậy nguồn vốn của EU đóng vai trò quan trọng trong quá trình CNH- HĐH ở VN.Do đó ,VN cần có chính sách phù hợp để thu hút FDI từ họ để phục vụ đắc lực cho quá trình phát triển kinh tế nước nhà .Muốn vậy cần xem xét thực trạng đầu của các nước EU tại VNtrong thời gian vừa qua để có thể đưa ra những nhận xét xcs thực ,từ đó đưa ra những quyết sách khả thi nhằm tăng cường hơn nữa quan hệ hợp tác đầu giữc hai bển trong thế kỉ mới. II.Tình hình thu hút FDI của EU vào Việt Nam giai đoạn 1988-2007 1.Quy mô và tốc độ tăng FDI của EU vào Việt Nam giai đoạn 1988-2007 Quan hệ Việt Nam và Eu phát triển khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức ngày 22/10/1990, nhưng mối quan hệ này đã phát triển một cách nhanh chóng cả về chiều rộng và chiều sâu. Ngày 15/12/1992, hiệp định dệt may được ký kết tại Brussel, ký kết khung hợp tác, là cơ sở pháp lý rất quan trọng để phát triển quan hệ hợp tác giữa Việt nam và Liên minh châu Âu. Hiện nay Việt Nam đã ký chính thức hợp dịnh tránh đánh thuế 2 lần và trốn thuế với 8 nước EU. Trong thời gian qua Việt nam và EU đã triển khai chiến lược giai đoạn 2001-2005 nhằm hơp tác một cách toàn diện quan hệ hợp tác Việt Nam EU sao cho phuc vụ tốt nhất lợi ích vì sự phát triển lâu dài và bền vững cho 2 bên. Tính đến năm 2007 các nước EU đã có 816 dự án được cấp phép ở Viêt nam với tổng vốn đăng ký 10805.1 triệu USD, trung bình mỗi năm EU đầu 40,8 dư án với mức vốn đăng ký 540,255 triệu USD. Nhìn chung các dự án đều có quy mô vùa nhỏ, vốn trung bình cho một dự án đạt mức 13,24 triệu USD. tuy nhiên cũng có nhiều dự án quy mô lớn(trên 40 triệu): Hợp đồng dầu khí Nam Côn Sơn (607 triệu USD) Công ty amata power (110 triệu USB) công ty Frudential(60 triệu USD). Quan hệ đầu giữa Việt Nam và EU được bắt đầu từ năm 1987. Từ đó đến nay nó không ngừng được mở rộng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Thể hiện bằng các cuộc viếng thăm của các vị lãnh đạo cấp cao hai nước như sau đại hội IX các cuộc viếng thăm của tổng bí thư Nông Đức Mạnh với một số nước Châu Âu, tháng 10 năm 2002 Chủ tịch Trần Đức Lương sang thăm Pháp, tham dự ASEM - 4, tháng 5 năm 2002 Uỷ ban Châu Âu đã thông qua chiến lược hợp tác với Việt Nam giai đoạn 2002 - 2006 với ngân sách là 162 triệu EURO, tập trung vào hai lĩnh vực: Tăng cường phát triển năng lực thông qua phát triển nông thôn (nhất là các vùng nghèo), Phát triển giáo dục giúp Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế quốc tế thông qua hỗ trợ cung cấp để tiến tới nền kinh tế thị trường và nhiều chương trình khác nữa. Việt Nam luôn coi việc thu hút đầu trực tiếp nước ngoài từ EU là một chiến lược quan trọng để thực hiện mục tiêu là thu hút được những nguồn vốn từ nước có công nghệ nguồn. Tuy nhiên, qua nhiều chính sách và biện pháp mà cả hai bên đã thực hiện thì đầu của EU còn khá khiêm tốn chưa tương xứng với tiềm lực của hai bên. Cụ thể, từ năm 1988 đến tháng 6 năm 2006 cả nước đã cấp giấy phép đầu cho trên 7550 dự án đầu trực tiếp nước ngoài với tổng vốn cấp mới 68,9 tỷ USD, trong đó có 6390 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầu đăng ký là 53,9 tỷ USD, vốn thực hiện (của các dự án còn hiệu lực) đạt trên 28 tỷ USD (nếu tính cả dự án hết hiệu lực thì vốn thực hiện đạt 36 tỷ USD) trong đó EU chỉ chiếm 10% về số dự án và 16,7% về vốn đăng ký. Kim ngạch XNK của Việt Nam với EU hiện xấp xỉ 24% XK và 11,2% NK. Kim ngạch buôn bán hai chiều năm 1990 đạt chưa đến 300 triệu USD, năm 2002 đạt gần 5 tỷ USD năm 03 đạt hơn 6,8 tỷ USD. EU chủ yếu đầu vào lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ ít nhất là vào lĩnh vực nông lâm nghiệp. Các dự án của EU được đánh giá là có hiệu quả. Các đối tác nhận được FDI của EU thì Mỹ là đối tác quan trọng nhất. Nguồn vốn FDI của EU tăng lên về tỷ lệ đối với đầu sang các nước Trung và Đông Âu giai đoạn 2001 - 2004. Riêng Châu Á chỉ chiếm được 10,8% tổng nguồn vốn FDI của EU (1999, năm 2000 là 7,4% và liên tiếp giảm về cả số lượng và tỷ lệ trong các giai đoạn sau), Việt Nam là một nước nằm trong khu vực Châu Á nhưng không phải là đối tác chiến lược của EU nếu so sánh với Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Singapore… 2.Thực trạng đầu của EU-15. Tính đến tháng 5 năm 2004 có 11 trong số 15 nước thành viên EU đầu vào Việt Nam với 367 dự án, tổng vốn là 6023 triệu USD, vốn pháp định là 3564 triệu USD, vốn thực hiện là 4196 triệu USD. Trong tổng số vốn FDI đã được Bảng : Đầu trực tiếp nước ngoài được cấp phép phân theo đối tác đầu chủ yếu (Nguồn: tổng cục thống kê 2004 trang 111) Đăng ký, các khu vực Châu Á chiếm 63,2%, EU chiếm 20,4%, Mỹ chiếm 13,4%, Oxtrâylia, Niudilân chiếm 3%. Thời kỳ 1996 - 2000 FDI từ các nước thuộc EU, có chiều hướng tăng hơn 5 năm trước (tỷ lệ vốn đăng ký của các dự án từ EU bình quân chiếm 23,2% thời kỳ 1991 - 1995, tăng lên 25,8% thời kỳ 1996-2000). Riêng các nước thuộc EU, Mỹ, Nhật Bản chiếm 44% tổng vốn đăng ký tại Việt Nam (nguồn Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9, NXB chính trị quốc gia Hà Nội, 2001, trang 239). 2.1 Xét về cơ cấu đầu (FDI của EU phân theo ngành kinh tế): Vốn EU vào Việt Nam tập trung chủ yếu vào các ngành công nghiệp với 202 dự án chiếm trên 55% tổng số dự án còn hiệu lực. Trong đó, riêng công nghiệp nặng đã chiếm tới 43,56%, tỷ lệ vốn thực hiện là 76,3% tổng số dự án còn hiệu lực tiếp đó là ngành dịch vụ chiếm 34% tổng số dự án với tỷ lệ vốn thực hiện là 55,6%. Đồng thời, chủ yếu đầu vào các ngành giao thông, liên lạc, đầu vào lĩnh vực dịch vụ như y tế giáo dục rất thấp về số lượng dự án cũng như vốn đầu tư, có 17 dự án với số vốn đăng ký là 88 triệu USD. Cuối cùng là ngành lâm nghiệp chỉ chiếm 11% dự án vào lĩnh vực này, nhưng tỷ lệ vốn thực hiện lại cao nhất 77%. Như vậy, nguồn vốn này cũng thể hiện sự bất cân đối giữa các ngành trong nền kinh tế như xu hướng chung của nguồn vốn FDI vào Việt Nam. Theo số liệu tổng cục thống kê năm 2002 số vốn FDI đầu cho công nghiệp chiếm 74%, xây dựng 5% nông - lâm - thuỷ sản và dịch vụ 19%. Trong giai đoạn 1988 - 2001 thì công nghiệp nặng là 44%, dịch vụ là 41%, nông – lâm - thuỷ sản 4%, xây dựng 11%. Mặt khác, nó cũng cho thấy lĩnh vực đầu của EU vào Việt Nam là những lĩnh vực đòi hỏi vốn lớn, công nghệ hiện đại, có đội ngũ cán bộ công nhân giỏi về nghiệp vụ và kỹ thuật. Nhưng bên phía Việt Nam tuy nguồn nhân lực thì dồi dào nhưng lại thiếu đội ngũ cán bộ công nhân giỏi về nghiệp vụ và kỹ thuật mà chỉ thừa lao động phổ thông. Đây cũng là một cản trở cho các nhà đầu EU khi đầu vào Việt Nam. Bảng : Dự án đầu của EU vào Việt Nam tính theo lĩnh vực đầu (Đơn vị tính triệu USD) Lĩnh vực Số dự án Tổng vốn VPĐ VĐTTH Công nghiệp 202 3729 1827 2844 Dầu khí 7 1355 848 1360 Công nghiệp nhẹ 56 161 6 97 Công nghiêp nặng 88 1812 642 1149 Công nghiệp thực phẩm 27 316 214 216 Xây dựng 24 55 28 21 Nông lâm nghiệp 40 430 242 315 Nông lâm nghiệp 37 427 241 315 Thủy sản 3 3 1 0 Dịch vụ 125 1864 1496 1037 Giao thông – liên lạc 16 1113 1073 476 Khách sạn- du lịch 16 179 72 164 Tài chính ngân hàng 14 193 190 188 Văn hóa, giáo dục, y tế 17 68 30 29 Căn hộ, văn phòng 7 98 43 66 Các dịch vụ khác 55 215 88 114 Tổng số 367 6023 3564 4196 (Nguồn: Báo cáo EU mở rộng và tác động đối với Việt Nam của phái đoàn Uỷ ban Châu Âu tại Việt Nam, tháng 5 năm 2004) Ở Việt Nam hiện nay rất cần thu hút vốn đầu trong lĩnh vực nông nghiệp như qui hoạch đất đai, trồng trọt, chăn nuôi, đặc biệt trong lĩnh vực thu hoạch bảo quản và chế biến sản phẩm. Những lĩnh vực này hiện còn đang thiếu dự án đầu cũng như vốn đầu nhằm thực hiện công cuộc nông nghiệp háo nông thôn nhất là ở các vùng sâu vùng xa. Ngoài ra, đầu vào lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng cũng rất cần thiết như xây dựng cầu, đường giao thông - huyết mạch của nền kinh tế. Lĩnh vực chế biến nông lâm sản cũng như xây dựng cầu đường lại là thế mạnh của các nước thành viên EU. Vậy Việt Nam nên có những chính sách thích hợp để thu hút nhiều hơn nữa nguồn vốn đầu của EU vào nước ta nói chung cũng như vào các dự án này nói riêng. Bảng: Số vốn đầu và doanh thu theo từng lĩnh vực tính đến cuối năm 2002 (Đơn vị tính: triệu USD) Nước Số dự án Vốn đầu VĐTTH Doanh thu Pháp 122 2.014,2 805,7 1.592,9 Hà Lan 43 1.656,1 976,9 1.408,1 Anh 45 1.177,9 686,6 561,0 Thuỵ Điển 9 454,4 358,8 123,4 Đức 41 348,3 119,1 235,9 Đan Mạch 7 112,9 57,8 328,9 Bỉ 20 54,9 25,8 58,2 Luc xam bua 11 35,9 14,6 41,1 Italia 9 25,4 2,7 5,1 Áo 7 20,3 21,7 981,3 Tây Ban Nha 1 0,2 0,06 0,05 Tổng cộng 315 5.900,5 3.069,8 5.885,9 (Nguồn: bộ kế hoạch đầu tư, số liệu đến ngày 10/10/2002) 2.2 Về hình thức đầu Hình thức đầu của các dự án FDI của EU tại Việt Nam chủ yếu là hình thức 100% vốn nước ngoài và liên doanh. Riêng hai hình thức này đã chiếm tới 94,6% tổng số dự án và hơn 45% tổng vốn đăng kí. Ngoài ra, có các hình thức khác như: công ty qoản lý vốn, BOT, hợp đồng hợp tác kinh doanh chỉ chiếm 5,4% tổng số vốn. Theo số liệu tính đến cuối năm 2002, hình thức liên doanh có 115 trong tổng số 315 dự án, với số vốn 1,6 tỷ trên tổng số 5,9 tỷ USD vốn đầu của EU vào Việt Nam, chiếm 36,5% số dự án và 32,2% số vốn đầu tư. Hình thức đầu 100% vốn nước ngoài có tới 171 dự án trong số 315 dự án, với số vốn 818,7 triệu USD, chiếm tới 54,3% số dự án nhưng chỉ chiếm 13,8% tổng vốn đầu tư. Như vậy, trị giá mỗi dự án đầu theo hình thức đầu 100% vốn nước ngoài rất nhỏ, trung bình chưa đầy 5 triệu USD/dự án. Những hình thức BOT, BT, BTO từ EU vào Việt Nam còn quá ít, nên trong thời gian tới chúng ta cần có những chính sách thích hợp để thu hút các hình thức này, nhất là trong lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng, điện, nước. Bảng: Dự án đầu của EU vào Việt Nam, theo hình thức đầu (Đơn vị tính: triệu USD) Hình thức đầu Số dự án Vốn đầu VĐTTH Doanh thu Liên doanh 115 1.614,5 797,7 4.210,5 HĐ hợp tác KD 26 2.510.0 1.563,0 144,0 100% vốn NN 171 818,7 537,3 981.4 HĐ BOT, Bộ tài nguyên và môi trường, BTO 3 956,8 171,8 0 Tổng cộng 315 5.900,5 3.089,8 5.335,9 (Nguồn: Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Số liệu đến 10 tháng 10 năm 2002.) 2.3 Về địa điểm đầu Vốn đầu trực tiếp nước ngoài của EU tập trung chủ yếu tại các địa phương như: TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bình Dương, Đồng Nai, Hải Dương. Sồ dự án tập trung ở các địa phương này chiếm tới trên 76% tổng số dự án FDI của EU vào nước ta. Đồng thời các dự án trên cũng chiếm tới 58% lượng vốn FDI của EU vào Việt Nam. Điều này cho thấy các dự án của EU vào Việt Nam tập trung ở những nơi có cơ sở hạ tầng thuận lợi, gần thị trường. Ngoài ra, FDI của EU còn có mặt ở 40 tỉnh thành trong cả nước. Tính đến tháng 5/2004 các thành viên của EU là đối tác đầu lớn của Việt Nam là Anh, Đức, Hà Lan, Italia, quần đảo Virgin thuộc Anh, Luc xam bua, Pháp. Chỉ riêng những nước này đã chiếm đến 94,3% tổng lượng vốn FDI của EU vào Việt Nam. 2.4 Về hiệu quả đầu Nguồn vốn đầu từ EU được coi là có hiệu quả, WB nêu ra một số tiêu chí để đánh giá hiệu quả đầu của các doanh nghiệp nước ngoài, đó là tỉ lệ đòn bẩy, là tỉ số giữa vốn vay và vốn thực hiện; tỉ lệ vốn thực hiện, tức là tỉ số giữa vốn thực tế được giải ngân bởi NH và vốn cấp phép hàng năm. Theo kinh nghiệm, tỉ lệ vốn thực hiện thấp và tỉ lệ đòn bẩy cao thì không chỉ hiệu quả của FDI thấp mà còn có thể dẫn đến nguy cơ mắc nợ trong FDI và tỉ lệ vốn xấu. Trong trường hợp tỉ lệ vốn thực hiện cao, và tỉ lệ đòn bẩy thấp thì hiệu quả của FDI cao hơn. Theo tiêu chí trên trong số các nước và vùng lãnh thổ có FDI vào Việt Nam thì FDI của EU rất hiệu quả. Vì dựa vào tiêu chuẩn . là một cản trở cho các nhà đầu tư EU khi đầu tư vào Việt Nam. Bảng : Dự án đầu tư của EU vào Việt Nam tính theo lĩnh vực đầu tư (Đơn vị tính triệu USD). tác đầu tư giữc hai bển trong thế kỉ mới. II .Tình hình thu hút FDI của EU vào Việt Nam giai đoạn 1988-2007 1.Quy mô và tốc độ tăng FDI của EU vào Việt Nam

Ngày đăng: 07/08/2013, 14:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng: Số vốn đầu tư và doanh thu theo từng lĩnh vực tớnh đến cuối năm 2002 - Tình hình đầu tư FDI của EU vào Việt Nam.
ng Số vốn đầu tư và doanh thu theo từng lĩnh vực tớnh đến cuối năm 2002 (Trang 9)
Bảng: Vốn FDI của một số nước và khu vực tại Việt Nam trong giai đoạn 2001-2004 - Tình hình đầu tư FDI của EU vào Việt Nam.
ng Vốn FDI của một số nước và khu vực tại Việt Nam trong giai đoạn 2001-2004 (Trang 12)
Bảng: FDI vào cỏc nước Đụng Âu - Tình hình đầu tư FDI của EU vào Việt Nam.
ng FDI vào cỏc nước Đụng Âu (Trang 15)
Bảng : FDI từ các nước thành viên của EU vào Việt Nam năm 2005  (triệu USD) (tính tới ngày 31/12/2005 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực) - Tình hình đầu tư FDI của EU vào Việt Nam.
ng FDI từ các nước thành viên của EU vào Việt Nam năm 2005 (triệu USD) (tính tới ngày 31/12/2005 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực) (Trang 17)
Bảng: FDI EU phõn theo ngành - Tình hình đầu tư FDI của EU vào Việt Nam.
ng FDI EU phõn theo ngành (Trang 19)
Hình   thức   đầu - Tình hình đầu tư FDI của EU vào Việt Nam.
nh thức đầu (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w