Tiết 30 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 7: Vò Trí Tương Đối Của Hai Đường Tròn I.MỤC TIÊU : HS nắm vững ba vò trí tương đối của 2 đường tròn ; khái niệm dây chung, đường nối tâm. HS nắm chắc các đònh lí về đường nối tâm. II.CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ hình vẽ : 86, 87, 88 / SGK. HS : Xem trước bài học này ở nhà. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Bài mới : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng + Ta gọi hai đường tròn trùng nhau là hai đường tròn phân biệt.Vì sao hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai hai điểm chung? GV yêu cầu HS nghiên cứu sách để đưa ra 3 vò trí tương đối của hai đường tròn: cắt nhau, tiếp xúc nhau, không giao nhau. * Bài tập ?1 / SGK + Vì chỉ có 3 trường hợp xảy ra: hoặc không có điểm chung, hoặc chỉ có nmột điểm chung, hoặc chỉ có hai điểm chung. + HS nghiên cứu sách để đưa ra 3 vò trí tương đối của hai đường tròn: cắt nhau, tiếp xúc nhau, không giao nhau. 1) Ba vò trí tương đối của hai đường tròn: a) Hai đường tròn có hai điểm chung gọi là hai đường tròn cắt nhau. Hai điểm chung gọi là hai giao điểm. Đoạn thẳng nối hai điểm đó gọi là dây chung. b) Hai đường tròn chỉ có một điểm chung gọi là tiếp xúc nhau. Điểm chung đó gọi là tiếp điểm. c) Hai đường tròn không có điểm chung gọi là không giao nhau. Trang 1 Giáo viên Học sinh Trình bày bảng + GV giới thiệu khái niệm : đường nối tâm, đoạn thẳng nối tâm. + Xét trường hợp 2 đường tròn cắt nhau, khi đó hai giao điểm ntn với nhau qua đường nối tâm? +Kết luận: Khi 2 đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm. Đúng hay sai? * Bài tập ?2 / SGK + Hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm. + Khi 2 đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm. * Bài tập ?3 / SGK 2) Tính chất đường nối tâm: Hai đường tròn tâm (O) và (O’) có tâm không trùng nhau. Đường thẳng OO’ gọi là đường nối tâm, đoạn thẳng OO’ gọi là đoạn nối tâm. * Đònh lí: a) Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm (đường nối tâm là đường trung trực của dây chung). b) Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm. Củng cố : Nhắc lại các khái niệm , đònh lí vừa học. Bài tập 33 / SGK. Hướng dẫn HS học ở nhà Xem kỹ các khái niệm : dây chung, dây nối tâm. Học thuộc lòng đònh lí về đưdờng nối tâm. BTVN : 34 / SGK Trang 2 . nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối t m. * Bài t p ?3 / SGK 2) T nh ch t đường nối t m: Hai đường tròn t m (O) và (O’) có t m không trùng nhau. Đường thẳng. nối t m, đoạn thẳng nối t m. + X t trường hợp 2 đường tròn c t nhau, khi đó hai giao điểm ntn với nhau qua đường nối t m? +K t luận: Khi 2 đường tròn tiếp