1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án động cơ KMAZ 740. động cơ đốt trong

93 518 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 5,84 MB

Nội dung

Các cơ cấu của động cơ đều đợc lắp trênthân máy và nắp máy.*Thân máy: có kết cấu theo kiểu thân xy lanh hộp trục khuỷu, tạo nên sự cứng vững, ở phía dới thân máy có hệthống các rãnh để đ

Trang 1

Chơng I

Giới thiệu chung Về xe kamaz và động cơ

kamaz_740

A Đặc điểm của xe Kamaz.

1.1 Giới thiệu xe Kamaz.

1.1.1Đặc điểm của xe.

Ngành ô tô nớc ta hiện nay chủ yếu là khai thác sửdụng các trang thiết bị nhập từ nớc ngoài Trong quân đội taphần lớn sử dụng xe của liên xô (cũ) Ô tô KAMAZ là một chủngloại xe đợc sử dụng rất phổ biến ở việt nam trong các lĩnhvực của nền kinh tế quốc dân Các xe này tuy đã có thời gian

sử dụng khá dài song vẫn còn đợc tiếp tục khai thác sử dụng

do điều kiện kinh tế xã hội nớc ta còn nhiều khó khăn Chínhvì vậy, việc tìm hiểu, đánh giá, kiểm nghiệm các hệthống, cụm, cơ cấu cho xe là hết sức cần thiết, nhằm có đợcbiện pháp sử dụng xe 1 cách hợp lý và đạt hiệu quả cao hơn

Xe KAMAZ do nhà máy Kamxki, Liên Xô (cũ) sản xuất,

là một loại xe có tinh năng thông qua cao Có công thức bánh

xe 6x4, 6x6, 4x2 Đợc thiết kế dùng để chở hàng và có thểlàm việc cùng với rơmoóc Thùng xe đợc làm cao, tiện lợi choviệc vận chuyển hàng hoá Trên xe đợc lắp động cơKAMAZ_740 có công suất định mức 154(kw) Xe có sức chởtối đa là 14 tấn, và việc cùng với rơmoóc, chở đợc 10 tấn Vớitính năng của xe là vừa chở hàng vừa kéo rơmoóc, xe có thểhoạt động trên mọi loại đờng từ đờng loại 1 đến loại 3 Cabincủa xe lật đợc ra phía trớc Khung xe kiểu hai dầm dọc chịulực, chịu đợc các ứng suất uốn và xoắn do vậy rất thuận lợi

Trang 2

cho việc bố trí các cụm và các hệ thống nói trên.

1.1.2 Mức độ sử dụng xe ở việt nam.

Với những u điểm của xe KAMAZ nói chung và xeKAMAZ- 5320 nói riêng nó đợc đa vào sử dung khá rộng rãi

Đặc biệt là trong nông nghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp vàquốc phòng Xe hoạt động trong điều kiện từ +45oC đến-40oC, nên thích ứng sử dụng ở tất cả các loại vùng khí hậukhác nhau và bất kỳ thời gian nào trong năm, xe có thể hoạt

đông ở độ cao không quá 3000m so với mực nớc biển và độ

ẩm của không khí là 80%

Nh vậy với những tính năng u việt trên xe ô tô

KAMAZ-5320 hoàn toàn phù hợp với điều kiện địa hình và thời tiết ởViệt Nam Do vậy việc nắm và hiểu kết cấu của xe là việclàm cần thiết đối với ngời sử dụng, để khai thác sử dung ph-

ơng tiện đạt kết quả cao

Trang 3

Hình 1.1 Xe Kamaz

1.2 Giới Thiệu Chung về Động Cơ KAMAZ_740.

Động cơ KAMAZ-740 là loại động cơ điêzien 4 kỳkhông tăng áp, làm mát cỡng bức bằng chất lỏng Động cơ có 8

xi lanh, bố trí kiểu ch V, cơ cấu phối khí xupap treo Động cơ

đợc chế tạo tại Liên Xô

ở mỗi xilanh của động cơ bố trí một nắp máy riêngbiệt Thân máy chế tạo kiểu thân xilanh hộp trục khuỷ và

Trang 4

đợc đúc bằng gang xám Phần đáy dầu đợc dập bằng thép lá

và bắt chặt với thân máy bằng các bulông.Trên thân máygiữa 2 hàng xilanh ở phía trên truc khuỷu, có bố trí 5 ổ trợt

đỡ trục cam Trục khuỷu đợc lắp trên 5 ổ trợt theo kiểu treo ởphần dới của thân máy Hệ thống làm mát kiểu kín, tuầnhoàn cỡng bức và đợc tính toán để có thể sử dụng thờngxuyên chất lỏng làm mát chống đóng băng ở nhiệt độ thấp

Động cơ sử dụng khớp thuỷ lực để dẫn động quạt gió

Đây là một kết cấu mới có tính u việt hơn hẳn so với các

ph-ơng án dẫn động trực tiếp từ trục khuỷu động cơ đã sửdụng khá phổ biến từ trớc nh động cơЭМЗ66 ,ЯМЗ 238…

Hệ thống làm mát đợc bố trí hai bộ van hằng nhiệtlàm việc song song Hệ thống bôi trơn đảm bảo việc lọcdầu theo chu trình tuần hoàn liên tục Hệ thống lọc khí nạp

có hiệu suất cao, hệ thống lọc nhiên liệu hoàn hảo

Trong các hệ thống quan trọng của động cơ nh : bôitrơn, làm mát, lọc khí nạp… đều đợc bố trí các bộ cảm biến

để kịp thời báo cho ngời sử dụng những sai lệch, h hỏng của

hệ thống để có biện pháp bảo dỡng, sửa chữa kịp thời tránh

đợc những h hỏng không đáng có trong quá trình sử dụng

Động cơ còn đợc bố trí một hệ thống hỗ trợ khởi độngbằng phơng pháp hâm nóng chất lỏng làm mát và dầu bôitrơi động cơ đảm bảo việc khởi động cơ dễ và nhanhchóng khi nhiệt độ môi trờng quá thấp

Kết cấu phần đuôi trục khuỷu để lắp với bánh đàcủa động cơ KAMAZ 740 đợc cải tiến hơn so với các loại

động cơ trớc đây nh động cơ ЭМЗ66 ,ЯМЗ 238…Chính nhờ

Trang 5

vậy phần đuôi trục khuỷu đợc làm kín bằng phớt làm kín,thay cho việc làm kín bằng các đệm phớt nh các loại độngcơ trớc đây, phơng án làm kín phần đuôi trục khuỷu của

động cơ KAMAZ 740 bằng phớt làm kín vừa đảm bảo hiệuquả và độ tin cậy cao, vừa thuận tiện dễ dàng cho việc tháolắp, thay thế khi bảo dỡng sửa chữa

Việc dẫn động cho các bộ phận nh: Máy nén khí,bơm cao áp, bơm dầu… đều bằng phơng pháp dẫn độngbánh răng đảm bảo độ tin cậy và tuổi thọ cao

Nhìn chung động cơ KAMAZ 740 là loại động cơhiện đại nó kế thừa đợc những u điểm của các loại động cơtrớc, đồng thời có thêm những cải tiến mới mang tính u việthơn hẳn.Với những u điểm đó nó đảm bảo cho các chi tiết

và cụm máy có khả năng chống mài mòn tốt, ít h hỏng vàlàm giảm đợc rất nhiều khối lợng công việc dành cho việcchăm sóc, bảo dỡng và sửa chữa động cơ

Hiện nay xe ôtô KAMAZ 5320 lắp đặt động cơKAMAZ 740 đợc sử dụng rộng rãi trong và ngoài quân đội Nó

có nhiều đặc tính tốt phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của vậntải quân sự

Trang 6

Hình 1.2 Mặt cắt ngang động cơ 740

1 Bầu lọc thô nhiên liệu; 2.Lỗ đổ dầu; 3.Thớc kiểm tra dầu nhờn; 4 Bầu lọc ly tâm; 5 Hộp van hằng nhiệt; 6 Móc trớc; 7.Máy khí nén; 8.Bơm khuếch đại thuỷ lực; 9.Móc sau; 10.ống dẫn nớc bên trái; 11.Nến nhiệt; 12.ống xả khí; 13 Kim phun; 14.Kẹp vòi phun; 15.ống góp khí xả; 16.ống góp

Trang 9

Động cơ KAMAZ 740 là động cơ diesel 4 kỳ gồm có 8

Trang 10

xi lanh xếp thành hình chữ V có góc nhị diện 900 Thânmáy và nắp máy là những chi tiết máy cố định, có khối lợnglớn và phức tạp Các cơ cấu của động cơ đều đợc lắp trênthân máy và nắp máy.

*Thân máy: có kết cấu theo kiểu thân xy lanh hộp trục

khuỷu, tạo nên sự cứng vững, ở phía dới thân máy có hệthống các rãnh để đa dầu đến các bạc của trục khuỷu, trụccam và các chi iết dẫn động, cơ cấu phối khí, đến bầu lọcdầu, bầu lọc ly tâm và máy nén khí Các nắp trục đợc lắpvới các vách ngang của thân máy bằng các bu lông

Bạc lót lắp trong ổ trục theo chế độ lắp có độ dôi Đểbạc lót không xoay và di động theo chiều trục, trên mép bạclót, chỗ mặt nối tiếp của hai nửa dập thành lỡi gà Khi lắp lỡi

gà ăn khớp với rãnh phay trên ổ trục Vỏ bạc lót chế tạo bằngthép, trên bề mặt làm việc có tráng lớp hợp kim chống màimòn đồng thanh chì Trong thân máy có các lỗ xilanh (đểlắp ống lót xilanh), đờng tâm lỗ xilanh bên phải lệch so với

đờng tâm lỗ xilanh bên trái là 29,5mm Sở dĩ đờng tâm lỗxilanh dãy bên phải và bên trái lệch nhau là do trên cùng 1 chốtkhuỷu có lắp 2 thanh truyền đồng dạng Phía dới thân máybắt chặt với đáy cácte Đáy cácte dùng để chứa dầu cho hệthống bôi trơn

*Lót xilanh: Là 1 chi tiết có hình dạng trụ rỗng, đợc lắp

vào thân máy nhằm mục đích kéo dài tuổi thọ của thânmáy Lót xilanh của động cơ này là loại lót xilanh ớt( loại lótxilanh mặt ngoài trực tiếp tiếp xúc với nớc làm mát) Lótxilanh chế tạo bằng gang đặc biệt, đúc ly tâm để nâng

Trang 11

cao khả năng chịu mài mòn Mặt trong của lót xilanh đợc giacông chính xác và mài bóng gọi là gơng xilanh Để tránhkhông lọt nớc xuống cácte, dùng vòng gioăng cao su có tiếtdiện hình tròn lắp trong các rãnh ở phần dới của lót xilanh.

Hình 1.4 Kết cấu làm kín nắp máy

Mặt trớc của thân máy có gắn nắp, mặt sau có gắncácte của bánh đà Phía dới thân bắt chặt với đáy dầu

*Nắp máy: Là 1 chi tiết đậy kín 1 đầu xilanh ở phía

trên Điều kiện làm việc của nắp máy rất xấu : chịu nhiệt

độ cao, áp suất lớn, ăn mòn hoá học và chịu ứng suất néncủa các bulông

Nắp máy đợc làm riêng cho từng xy lanh, các nắp máy

có kết cấu giống nhau gồm: áo nớc, ống dẫn hớng xu páp Nắpmáy đợc chế tạo bằng hợp kim nhôm, chỗ nối nắp máy, xylanh với thân máy đợc làm kín nhờ hai vòng đệm Đệm cao

su làm kín dầu và nớc,đệm thép làm kín hơi Trong rãnhtiện trên nắp máy có vành tựa có tác dụng làm biến dạng

đệm thép, tạo ra đờng sinh bảo đảm làm kín giữa nắpmáy và ống lót xilanh tránh hiện tợng lọt khí Khoang trên củanắp máy bố trí cơ cấu xu páp và lỗ lắp vòi phun Cơ cấu xu

Trang 12

páp đợc đậy kín bằng nắp hợp kim nhôm và đợc làm kínnhờ đệm cao su Các ống dẫn hớng xu páp đợc ép chặt vàonắp máy, nắp máy đợc định vị với thân máy bằng hai chốt

và bắt chặt bằng 4 bu lông

Hình 1.5 Kết cấu nắp máy 1.Đệm nắp máy; 2.Nắp máy; 3.Đệm cao su; 4.Nắp đậy

Đờng nạp và đờng xả lắp ở hai bên thành nắp máy,

đờng nạp có hình dạng đặc biệt: bảo đảm cho chuyển

động xoáy của khí nạp vào xy lanh nhằm làm tốt hơn quátrình tạo hỗn hợp, quá trình cháy nhiên liệu

Trang 13

- Tiếp nhận lực khí thể và truyền lực ấy cho thanhtruyền (trong quá trình cháy giãn nở) để làm quay trụckhuỷu, nén khí trong quá trình nén, đẩy khí thải trong quátrình thải và hút khí nạp mới vào buồng cháy trong quá trìnhnạp.

Píttông: là một trong những chi tiết quan trọng nhất.

Píttông trong khi làm việc phải chịu tác dụng của lực khíthể, lực quán tính, ma sát và phụ tải nhiệt khi tiếp xúc vớikhí cháy ở nhiệt độ cao Píttông đợc chế tạo bằng hợp kimnhôm, đỉnh píttông có thành dày và tạo thành buồng cháyhình ω, đầu píttông có tiện các rãnh để lắp vòng găng (có

Trang 14

3 rãnh) hai rãnh trên để lắp vòng găng khí, rãnh dới để lắpvòng găng dầu Trên rãnh xécmăng dầu có khoan lỗ thoát dầu

có công dụng ngăn không cho dầu bôi trơn sục vào buồngcháy của động cơ

Trên bề mặt làm việc của píttông đợc tráng một lớpthan chì (dạng keo) nhằm cải thiện tốt hơn bề mặt làm việccủa píttông và xilanh trong quá trình chạy rà trơn Kết cấubên trong của píttông đảm bảo phân bố đều dòng nhiệttruyền từ đỉnh píttông xuống thân píttông

Phía bên trong của thân có thành dày và nh vậy nótăng độ cứng vững cho píttông và tạo khả năng điều chỉnh

sự đồng đều về khối lợng giữa các píttông của đông cơ

Chốt Píttông dùng để nối píttông và đầu nhỏ thanh

truyền Chốt đợc lắp kiểu bơi, để chống dịch chuyển chốtdọc trục, đợc định vị bằng hai vòng hãm lắp ở hai bên đầuchốt, trong rãnh của bệ chốt trên píttông Píttông có hình trụrỗng để giảm khối lợng, mặt ngoài đợc tôi cứng bằng phơngpháp tôi cao tần

Xécmăng:

Đảm bảo cho bao kín không gian buồng cháy trongxilanh và ngăn không cho dầu nhờn sục vào buồng cháy.Xécmăng làm việc trong điều kiện chịu nhiệt độ cao, ápsuất lớn, mài mòn ma sát nhiều và chịu ăn mòn hoá học củakhí cháy và dầu nhờn Trên píttông có lắp hai xécmăng khí

và 1 xécmăng dầu Xécmăng khí có tiết diện hình thang vàchế tạo bằng vật liệu gang có thành phần hoá học đặc biệt.Xécmăng dầu có tiết diện hình chữ nhật, mạ crôm trên bề

Trang 15

mặt làm việc và có khoan lỗ thoát dầu Ngoài ra ngời ta sửdụng vòng lò xo dãn nở để tăng áp suất tiếp xúc giữaxécmăng dầu và gơng xilanh.

Hìn

h 1.7 Nhó m píttô ng- than h truy ền

1 Piston; 2 Đầu nhỏ thanh truyền; 3 Thân thanh truyền; 4 Bulông thanh truyền;

5 Lỗ lắp bạc đầu to; 6 Êcu; 7 Nắp đầu to thanh truyền; 8 Bạc lót

đầu to thanh truyền; 9 Vòng hãm chốt píttông; 10 Chốt piston; 11 Vòng găng dầu; 12.Vòng găng khí.

*Nhóm thanh truyền:

Thanh truyền : đợc chế tạo bằng thép hợp kim cứng.

Thân thanh truyền có tiết diện hình chữ I và tăng dần vềphía đầu to Đầu nhỏ thanh truyền làm liền với thân thanhtruyền, trên đầu nhỏ có khoan hai lỗ để hứng dầu bôi trơncho bạc lót đầu nhỏ và chốt píttông Đầu to thanh truyềnchế tạo thành hai nửa, bề mặt phân chia vuông góc với đ-ờng tâm của thanh truyền, hai nửa đợc bắt chặt với nhaunhờ hai bu lông Để lắp chính xác các bạc lót ngời ta gia côngphần dới thanh truyền cùng với nắp đầu to thanh truyền, vìvậy các nắp không lắp lẫn cho nhau đợc Trên đầu to thanhtruyền có lắp bạc lót, nắp đầu to thanh truyền đợc gia công

Trang 16

đồng bộ với thanh truyền Trên đầu to thanh truyền và nắp

đầu to thanh truyền có vạch dấu, khi lắp ghép vạch dấu trênthanh truyền và nắp phải cùng phía Trên mỗi chốt khuỷu lắphai thanh truyền đồng dạng Bạc lót đầu nhỏ và bạc lót ở

đầu to thanh truyền (gồm 2 nửa bạc lót) của thanh truyền

đợc chế tạo bằng thép trên bề mặt công tác có tráng lớp hợpkim đồng thanh chì

*Trục khuỷu_bánh đà:

Trục khuỷu: là loại trục nguyên, có 5 cổ trục chính và

4 chốt khuỷu Năm cổ trục chính có đờng kính 95mm, 4chốt khuỷu có đờng kính 80mm Trong các chốt khuỷu cókhoang chứa dầu đợc đậy kín bằng các nút tự hãm, cáckhoang chứa dầu trong chốt khuỷu thông với các khoang chứadầu của cổ trục chính nhờ các lỗ khoan chéo trong mákhuỷu Trục khuỷu đợc chế tạo bằng thép hợp kim có hàm lợngcác bon cao, bằng phơng pháp rèn dập Cổ trục và chốtkhuỷu đợc tăng bền bằng cách thấm nitơ hoặc tôi bằng dòngcao tần Khi trục khuỷu quay, dầu bôi trơn đợc lọc ly tâm,các cặn bẩn sẽ văng ra ngoài còn dầu sạch đi vào bôi trơnchốt khuỷu ở phần đuôi trục khuỷu có bố trí bốn nửa vòngthép để chống lực dọc trục

Trang 17

Hình 1.8 Trục khuỷu

1 Mặt bích khớp nối trích công suất; 2 Vòng đệm hãm đầu trục khuỷu; 3 Đối trọng trớc; 4 Bánh răng chủ động dẫn động bơm dầu;

5 Nút đậy lỗ khoan chốt khuỷu;

6 Vành hất dầu phía sau; 7 Bánh răng chủ động dẫn động trục cam; 8 Đối trọng sau;

9 Các nửa vòng bạc chặn trục khuỷu; 10 Nắp ổ trục chính; 11 Bạc

cổ trục khuỷu.

Trang 18

Hình 1.9 Bánh đà

1 Vành răng khởi động động cơ bằng điện; 2 Chốt định vị bánh

đà; 3 Bánh đà; 4 ống lót; 5 Chốt hãm; 6 Bulông; 7 Vòng hãm; 8 ống lót ở tâm bánh đà; 9 Phớt làm kín.

Bánh đà: đợc đúc bằng gang xám và đợc gắn với

đuôi trục khuỷu nhờ 8 bu lông Mặt ngoài bánh đà đợc épmột vành răng để khởi động động cơ bằng động cơ điện.Trên bề mặt bánh đà đợc gia công rãnh định vị để phụccho việc đặt góc phun sớm và điều chỉnh khe hở nhiệtxupáp

Lỗ ở tâm bánh đà đợc ép ống lót, trong ống lót cólắp phớt làm kín ổ bi đỡ đầu chủ động của hộp số Cơ cấu

định vị bánh đà lắp trên nắp đậy bánh đà ở mặt sau củathân máy

2.1.2.Cơ cấu phối khí:

Trang 19

Cơ cấu phối khí của động cơ KAMAZ 740 kiểu xu páptreo, cơ cấu phối khí gồm:

-Bánh răng dẫn động, trục cam, các con đội, các đũa

đẩy, đòn gánh, cơ cấu xupáp, các xupáp

Trục cam: đợc chế tạo theo hình thức cam liền trục

bằng phơng rèn dập bằng thép cacbon Số cổ trục là 5, số ợng cam là 16 tơng ứng với số xu páp của động cơ Trục cam

l-đợc dẫn động từ trục khuỷu qua bánh răng trung gian để

đảm bảo pha phối khí cho trớc và đặt đúng góc phun sớm,các bánh răng đợc lắp theo dấu của nhà chế tạo

Xupáp: đợc chế tạo bằng thép chịu nhiệt bằng phơng

pháp rèn dập Tán nấm xupáp có dạng phẳng, góc vát của xupáp nạp là 450, xu páp thải là 300 Thân xupáp rỗng chứa Natri

để cải thiện điều kiện truyền nhiệt từ phần đầu đếnthân xupáp Các xupáp dịch chuyển trong ống dẫn hớng bằngkim loại gốm, các ống này đợc ép vào nắp máy Trong ốngdấn hớng của xupáp nạp có lắp vòng đệm chắn dầu để hạnchế dầu rơi vào khe hở giữa thân xu páp và ống dẫn hớng

Trang 20

Hình 1.10 Cơ cấu phối khí

1.Trục cam; 2.Con đội; 3.ống dẫn hớng con đội; 4.Các đũa đẩy; 5.Vít

điều chỉnh; 6.Đòn gánh xupap thải; 7.ốc; 8.Đòn gánh xupap hút; 9.ống lồng hình côn; 10.Lò xo trong; 11.Lò xo ngoài; 12.Đĩa lò xo; 13.Miếng chặn hình côn; 14.Các xupap; 15.Vỏ bạc chặn; 16.Bánh răng trục cam.

Việc đóng xu pap kín đợc thực hiệnnhờ sức căng của

2 lò xo Các lò xo của cùng 1 xupáp có bớc xoắn nhu nhau

nh-ng cuốn nh-ngợc chiều nhau Đầu dới của lò xo tỳ vào nắp máyqua vòng đệm bằng thép, đầu trên tỳ vào đĩa xoay, đĩaxoay tựa vào ống dẫn hớng nối với thân xu páp bởi 2 nửamóng hãm hình côn

ở cơ cấu phối khí xupáp treo, xupáp đợc dẫn độngnhờ cơ cấu động bao gồm : con đội, đũa đẩy, cò mổ

Con đội : của xu páp đợc đặt trong ống dẫn hớng

bằng gang xám và đợc gắn với thân máy Có nhiệm vụ

Trang 21

truyền lực chiều trục từ trục cam cho đũa đẩy và tiếp nhậnlực ngang khi làm việc Con đội hình trụ, mặt tiếp xúc củacon đội là mặt cầu có bán kính lớn Sở dĩ nh vậy là tránhhiện tợng mòn vẹt khi đờng tâm con đội không thẳng gócvới đờng tâm trục cam Khi mặt tiếp xúc là mặt cầu, con

đội tiếp xúc với mặt cam tốt hơn, nên tránh đợc hiện tợngcào xớc

Đũa đẩy : đợc chế tạo kiểu thanh bằng thép hợp kim

nhôm hình trụ rỗng, đầu trên của đũa đẩy có lắp đầu tiếpxúc có mặt cầu lõm để tiếp xúc với vít điều chỉnh khe hởnhiệt, đầu dới của đũa đẩy lắp đầu tiếp xúc có dạng mặtcầu lồi để tiếp xúc với đáy con đội Các đầu tiếp xúc của

đũa đẩy đều đợc làm bằng thép và ép chặt vào hai đầucủa đũa đẩy

Cò mổ: là chi tiết truyền lực trung gian, một đầu

tiếp xúc với đũa đẩy đầu kia tiếp xúc với đuôi xupap Khitrục cam nâng con đội lên, đũa đẩy đẩy một đầu của đònbẩy đi lên, đầu kia của đẩy nén lò xo xupap xuống và mởxupap

2.1.3.Cơ cấu dẫn động:

Cơ cấu đẫn động nhờ các bánh răng trụ răng thẳng

để truyền mô men xoắn lên trục cam của cơ cấu phối khí,bơm cao áp, máy nén khí và bơm trợ lực tay lái của ôtô Cơcấu phối khí đợc dẫn động nhờ các bánh răng trục khuỷu lắpcăng trên đuôi của trục khuỷu qua các bánh răng trung gian

2.2.Các hệ thống:

Trang 22

Hình 1.11 Hệ thống bôi trơn

1.Máy nén khí; 2.Bơm cao áp; 3.Bộ ngắt thuỷ lực; 4.Khớp thuỷ lực; 5.Van an toàn; 6.Van hệ thống bôi trơn; 7.Bơm dầu; 8.Van thông bầu lọc ly tâm; 9.Van xả của bầu lọc ly tâm; 10.Khóa mở két dầu; 11.Bầu lọc ly tâm; 12.Van an toàn; 13.Đèn báo tắc ở bầu lọc; 14.Van thông bầu lọc; 15.Bầu lọc dầu; 16.Bầu lọc dầu; 17.Cácte; 18.Đờng dầu chính

2.2.1.Hệ thống bôi trơn:

Hệ thống bôi trơn trên động cơ KAMAZ 740 là hệthống bôi trơn hỗn hợp (áp lực kết hợp với vung toé) phần dầuchủ yếu ở đáy dầu Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ đa dầubôi trơn đến các bề mặt công tác của các chi tiết, nâng caohiệu suất của động cơ và tuổi thọ của chi tiết trong độngcơ

Hệ thống bôi trơn còn bảo đảm cho hoạt động củakhớp nối thuỷ lực dẫn động quạt gió và bôi trơn các vòng bicủa khớp nối

Hệ thống bôi trơn bao gồm: bơm dầu, két dầu, bầu

Trang 23

lọc thô dầu nhờn, bầu lọc tinh kiểu ky tâm, đồng hồ báo ápsuất dầu, lỗ thông áp suất đáy dầu, các dụng cụ đo, kiểm tra

và bộ phận lọc gom dầu

Nguyên lý làm việc của hệ thống nh sau:

-Dầu từ khoang tăng áp của bơm dầu theo đờng dầukhoan trong khối xilanh tới bầu lọc tinh, sau khi đợc lọc quabầu lọc tinh dầu đợc đa tới đờng dầu chính 18 khoan dọctheo khối thân xy lanh Từ đờng dầu chính dầu theo các đ-ờng khoan ở các vách ngăn tới các bạc cổ trục khuỷu và cácbạc cổ trục cam, sau đó dầu theo đờng khoan dẫn lên nắp

xy lanh để đến bôi trơn cho bạc cò mổ và đầu tiếp xúcthanh đẩy với vít điều chỉnh khe hở nhiệt Dầu đến bôitrơn cho bạc cổ trục khuỷu rồi theo rãnh vòng trên bạc vào lỗkhoan chéo trong má khuỷu đến khoang dầu ở chốt khuỷu,ngời ta sử dụng hiệu ứng lọc ly tâm để lấy dầu sạch bôi trơnbạc đầu to thanh truyền Từ rãnh ở thành vách sau khối xylanh dầu theo đờng ống tới bôi trơn cho máy nén khí Từ rãnh

ở thành vách trớc khối xy lanh, dầu theo đờng ống tới bôi trơn

ở bơm cao áp Dầu sau khi bôi trơn cho bạc cò mổ theo ờng khoan trong thân cò mổ đến bôi trơn vị trí tiếp xúcgiữa vít điều chỉnh khe hở nhiệt với đũa đẩy, dầu chảytheo lỗ trong đũa đẩy xuống bôi trơn bề mặt tiếp xúc của

đ-đũa đẩy với con đội, theo lỗ khoan trên thân con đội tràn rabôi trơn cho con đội và cam phân phối khí

-Khoang bơm thứ hai đa dầu theo đờng ống khoantrong khối thân xy lanh tới bầu lọc ly tâm, dầu sau khi lọc lytâm nếu động cơ còn nguội hay khi nhiệt độ môi trờng nhỏ

Trang 24

hơn 00C ngời ta khoá van 10 để dầu qua van 9 trở về đáydầu Khi nhiệt độ môi trờng lớn hơn 00C hay khi động cơphải hoạt động thờng xuyên với công suất lớn ngời ta mở van

10 để dầu sau khi qua lọc ly tâm qua két làm mát rồi trở về

đáy dầu Van 9 mở khi áp suất dầu đạt 50 đến 70 KPa Khitốc độ vòng quay trục khuỷu đạt giá trị định mức (2600v/ph) thì áp suất dầu trong hê thống đuợc duy trì khoảng400 500 Kpa (khi động cơ nóng) và không nhỏ hơn 100Kpakhi động cơ nguội Van 6 bố trí trong bơm dầu có tác dụnghạn chế áp suất trong đờng dầu chính 18 Van 6 mở ở giátrị 400 đến 450 Kpa (gần bằng 4 4,5 KG/cm2)

Van 5 và 12 mở ở giá trị 800 850 Kpa

Van 8 khống chế áp suất dầu trớc khi vào bầu lọc lytâm ở khoảng 600 đến 650 Kpa.Và bầu lọc ly tâm làm việcbình thờng với áp suất dầu nh vậy Rôto của bầu lọc quay với

ω = 5000 v/ph

Ngời ta sử dụng hai bầu lọc tinh làm việc song song vớinhau Khi bầu lọc tinh bị tắc bẩn thì van 14 mở đa tắt dầu

đến đờng dầu chính 18

Van 14 mở ở 700 800 Kpa và khi van 14 mở thì đèn

13 sáng bao cho ta biết bầu lọc tinh bi bẩn tắc.Van 3 là van

điều khiển tự động quạt gió, làm việc theo tín hiệu nhiệt

độ của động cơ Khi nhiệt độ chất lỏng làm mát của độngcơ lớn hơn 850C cơ cấu chấp hành dạng ống xếp giãn nở đẩypíttông van nén lò xo lại nối thông đờng dầu chính trênthân động cơ với khoan dầu của khớp nối thuỷ lực, làm choquạt gió quay duy trì nhiệt độ làm việc ổn định cho đông

Trang 25

cơ Nhiệt độ nớc làm mát càng cao thì van 3 mở càng lớn vàdầu đa vào khớp thủy lực càng nhiều làm cánh quạt quaynhanh hơn.

(xấp xỉ tốc độ quay trục khuỷu động cơ)

đệm phẳng; 20-23.Mũ ốc làm kín; 21.Đầu ren hãm; 22.Piston van của

hệ thống; 24.Đệm điều chỉnh; 27.Lò xo van của hệ thống bôi trơn; 31.Trục chủ động của bơm dầu; 32.Then bán nguyệt; 29-37.Bạc trợt; 35.Nút ren; 36.Bulông.

Trang 26

Bơm dầu là kiểu bơm bánh răng có hai cặp bánh răng

ăn khớp lắp trong hai khoang bơm để thực hiện hai chứcnăng khác nhau Cặp bánh răng 7-33 để bơm dầu bôi trơn

vị trí lắp các van ổn áp (van tràn) và van của hệ thống bôitrơn

Trục chủ động 31 chung cho cả hai khoang, trên trục

có lắp hai bánh răng chủ động là 30 và 33 bằng then bánnguyệt Bánh răng dẫn động bơm dầu lắp trên đầu trục chủ

động bằng then bán nguyệt 2 và đợc cố định nhờ đai ốcvặn trên đầu trục Trục đợc quay trên vỏ bơm qua hai bạc trợt

29 và 37

Trục bị động 11 lắp trên vỏ bơm, có hai bánh răng bị

động là 7 và 12 của bơm dầu quay trơn trên trục qua bạc 8

và 10 Các van tràn của bơm kiểu píttông-lò xo: việc điềuchỉnh áp suất làm việc của các van này bằng cách thay đổicác đệm điều chỉnh sức căng lò xo của van

Van của hệ thống bôi trơn cũng có dạng píttông-lò xo,píttông 22 có kết cấu kiểu rảnh tiết lu, khi áp suất trên đờngdầu chính vợt quá quy định, dầu theo đờng ống dẫn tác

động vào píttông 22 làm nó dịch chuyển (về phía bánhrăng dẫn động bơm dầu) mở thông đờng ra với đờng của

Trang 27

bơm làm cho áp suất bơm giảm, do vậy giữ cho áp suất dầutrên đờng dầu chính không cao quá quy định áp suất làmviệc của van này cũng đợc điều chỉnh bằng các đệm đểthay đổi sức căn của lò xo van.

Bầu lọc thấm:

Hình 1.13 Bầu lọc thấm

I.Đờng dầu ra; ờng dầu vào; III.Đèn báo sự bẩn, tắc bầu lọc; IV.Van tràn.

II.Đ-Hai bầu lọc thấm của hệ thống bôi trơn trên cùng mộtgiá bắt chặt vào thân động cơ và làm việc song song vớinhau Trên giá bố trí đờng vào(II) và đờng ra (I) của dầu bôitrơn, van tràn (IV), đồng thời bố trí công tắc tự động báohiệu độ tắc bẩn của bầu lọc Trên giá còn lắp bộ cảm biến

để báo áp suất dầu của hệ thống bôi trơn

Việc bố trí hai bầu lọc thấm làm việc song song vớinhau nhằm giảm cản trở thuỷ lực, tăng đợc lu lợng dầu đi quachúng Lõi của bầu lọc đợc cố định nhờ lò xo ở bu lông liênkết cốc lọc với giá bầu lọc

Đờng vào và đờng ra của dầu bôi trơn đợc cách linhau bởi các đệm làm kín băng cao su chịu dầu

c)Bầu lọc li tâm:

Trang 28

Hình 1.14 Bầu lọc ly tâm

1.Nắp; 2.Êcu bắt nắp; 3.Êcu giữ roto; 4.Roto; 5.Thân bầu lọc; 6.Trục của roto; 7.ổ bi cầu; 8.Lỗ phun.

Động cơ KAMAZ 740 dùng bầu lọc li tâm không toànphần, bầu lọc đợc lắp ở nắp trớc của thân máy, nằm ở bêntrái động cơ nhìn từ phía quạt gió Đợc gọi là bầu lọc li tâmkhông toàn phần nghĩa là trong quá trình làm việc chỉ cókhoảng 10% lợng dầu do bơm cung cấp đợc đi qua bầu lọcnày

Nguyên lý làm việc:

Một phần dầu từ bơm theo rãnh trên thân 5 và rãnhtrên trục rôto qua các lỗ hớng tâm trên trục vào khoan giữarôto 4 và nắp chụp rôto chảy xuống ống rỗng và phun ra các

lỗ phun 8 theo hớng ngợc nhau để tạo thành phản lực quaydẫn động cho rôto 4 Khi rôto quay dới tác dụng của lực litâm, các tạp chất trong dầu chứa trong khoang nắp chụp sẽvăng ra bám lên thành của nắp chụp Dầu sạch sẽ qua ốngdẫn vào rãnh trên thân đến hộp phân phối dầu

d)Két làm mát dầu

Két làm mát dầu đợc chế tạo theo dạng ống-tấm,hai

Trang 29

hàng,làm mát bằng không khí, đợc đặt phía trớc két nớc làmmát của hệ thống làm mát động cơ.

Đờng dầu vào két nối với đờng ra ở bầu lọc li tâm quakhoá két làm mát dầu.chỉ sử dụng két làm mát dầu khi nhiệt

độ môi trờng cao hơn 0oC và khi xe phải hoạt động thờngxuyên trên đờng xấu, địa hình phức tạp

2.2.2.Hệ thống cung cấp nhiên liệu.

Hình 1.15 Hệ thống cung cấp nhiên liệu

1.Đờng ống cao áp; 2.Bơm tay; 3.Bơm máy; 4-10-16-21.Đờng ống dẫn

20.Vòi phun; 17.Khuỷu nối ống 3 nhánh; 9.Nến đốt.

Nguyên lý làm việc của hệ thống:

Nhiên liệu từ thùng chứa 15 qua bầu lọc thô 18 đi vàobơm thấp áp Từ bơm thấp áp nhiên liệu đợc đẩy qua bầu lọc

Trang 30

tinh 11 và theo các đờng thấp áp vào bơm cao áp 5 Theo thứ

tự công tác xilanh bơm cao áp sẽ phân phối nhiên liệu vào cácvòi phun theo các đờng dẫn cao áp

Nhiên liệu thừa và không khí lọt vào hệ thống nạp sẽ

đi qua van ở bơm cao áp vào và van tách khí ở bầu lọc tinhrồi theo đờng ống về thùng nhiên liệu

Nhiên liệu thừa lọc ở vòi phun cũng đợc dẫn trở vềthùng chứa nhiên liệu

a)Thùng nhiên liệu

Xe KAMAZ đợc trang bị 2 thùng nhiên liệu có dung tích

là 170 lít và 200 lít bố trí 2 bên Miệng rót có nắp kín, bốtrí ống lọc sơ bộ bằng lới, van xả cặn đặt ở đáy thùng, mứcnhiên liệu kiểm tra nhờ bộ cảm biến và đồng hồ báo

b)Bầu lọc thô nhiên liệu:

Hình 1.16

Bầu lọc thô nhiên

liệu

1.Nút xả cặn; 2.Khoang chứa nhiên liệu; 3-5.Phễu; 4.Lới lọc; 6 Lới lỗ chứa lọc; 7.Bulông; 8.Tai bầu lọc; 9.Đệm cao su; 10.Đế bầu lọc.

Có chức năng làm sạch sơ bộ nhiên liệu trớc khi vàobơm thấp áp, bầu lọc bố trí trên đờng hút nhiên liệu là loạilọc lắng

Thân bầu lọc có 2 tai bầu lọc 8 nhờ vạy mà thân đơc

Trang 31

bắt chặc với đế bằng bu lông 7 và làm kín bằng đệm 9.Trong bầu lọc thô đặt 2 phễu 3 và 5 và trong phễu 5 có

c)Bầu lọc tinh nhiên liệu:

Hình 1.17 Bầu lọc tinh nhiên

liêu.

1.Vỏ bầu lọc; 2.Bulông; 3.Vòng làm kín; 4-10.Nút; 5-6.Các vòng

đệm; 7.Phần tử lọc; 8.Vỏ bầu lọc; 9.Lò xo.

Bầu lọc tinh có chức năng làm sạch một lần nữa nhiênliệu trớc khi vào bơm cao áp Nó đợc bố trí ở điểm cao nhấtcủa hệ thống nhiên liệu, có hai bầu lọc lắp song song vớinhau và làm việc theo phơng pháp lọc thấm Trên bầu lọc có

bố trí van tách khí để loại trừ không khí lọt vào hệ thôngnhiên liệu, áp suất mở van từ 2 2,4 KG/cm2

Khi nhiên liệu qua bầu lọc thô tới đấy vào khoangngoài của phần tử lọc 7 nhiên liệu thấm qua phần tử lọc vào

Trang 32

lõi, sau đó theo đờng ống tới bơm cao áp Nh vậy cặn bẩn

đợc giữ lại bên ngoài phần tử lọc Quá trình sử dụng phải bảodỡng định kỳ

Kết cấu của bầu lọc tinh dơn giản, dễ tháo lắp

d)ống dẫn nhiên liệu

ống dẫn thấp áp chịu áp suất từ 4 20 KG/cm2

ống dẫn cao áp chịu áp suất 250 KG/cm2

ống dẫn cao áp chế tạo bằng thép có đờng kính vàchiều dài thích hợp, đầu ống dập mặt côn và đợc ép chặtbằng êcu thông qua vòng đệm để lắp nối với bơm cao áp,vòi phun, để tránh gãy do rung động các ống đợc kẹp chặtvào các vị trí nhờ các miếng kẹp

e)Bơm nhiên liệu thấp áp:

Hình 1.18 Bơm nhiên liệu

thấp áp.

1.Van xả; 2.Lò xo van; 3.Piston bơm máy; 4.Piston bơm tay; 5.Lò xo; 6.Van nạp; 7.Lò xo bơm; 8.Lò xo con

đội; 9.Thanh đẩy; 10.Bánh lệch tâm; C: Cửa hút; D: Cửa xả.

Bơm nhiên liệu thấp áp hút nhiên liệu từ thùng chứa

đ-a đến bơm cđ-ao áp để cung cấp cho động cơ làm việc

áp suất ra (trên đờng ra) của bơm không nhỏ hơn4KG/cm2, ở tốc độ của trục bơm từ 1290 1310 v/ph

Bơm thấp áp kiểu píttông Thân bơm đợc đúc bằnggang xám, có mặt bích lắp chặt với nắp trớc của bơm cao

Trang 33

áp nhờ 2 bu lông Trên thân bơm gia công xy lanh và bố trícác van nạp, xả Nắp xilanh bơm dạng mũ ốc bắt ren vào

đầu trên qua đệm làm kín Thân bơm tay bắt chặt thânbơm máy bằng bu lông, bu lông này đồng thời là bộ phậncủa van nạp Con đội của bơm máy là con đội con lăn đợcdẫn động nhờ bánh lệch tâm ở đầu trục bơm cao áp, con

đội đợc chống xoay nhờ hai đầu trục con lăn trợt trên rãnh củaphần dẫn hớng Con đội luôn tì sát bánh lệch tâm nhờ lò xocon đội Đây là loại bơm tác dụng hai chiều, bình thờngpíttông bị lò xo bơm ép sát xuống đầu thanh đẩy, đầu kiacủa thanh đẩy tì vào con đội

Bơm tay cũng là loại bơm píttông tác dụng hai chiều,píttông liên hệ với tay cầm qua cần píttông, khi không sửdụng thì tay cầm vặn chặt vào vỏ xy lanh bơm tay bằngren

Chế độ: Khi sử dụng bơm thấp áp

Khi trục cam bơm cao áp quay, bánh lệch tâm 10thông qua con đội và thanh đẩy 9 tác dụng vào píttông Khipíttông 3 đi từ dới lên thì thể tích khoang A giảm Van 6

đóng lại van xả 1 mở ra, nhiên liệu từ khoang A dồn vàokhoang B Khi píttông 3 đi xuống do lò xo bơm 7 dãn ra thểtích khoang A tăng, van hút 6 mở hút nhiên liệu vào khoang

A Thể tích khoang B giảm dồn nhiên liệu ra cửa xả D đểcấp cho bơm cao áp

Tuỳ thuộc tốc độ của động cơ và lợng nhiên liệu tiêuthụ ở bơm cao áp, bơm máy luôn duy trì áp suất nhiên liệu ở

đờng ra ổn định theo nguyên lý sau:

Trang 34

Giả sử lợng tiêu thụ nhiên liệu giảm xuống làm cho ápsuất dầu ở cửa D tăng lên, vì cửa ra D ăn thông với khoang dới

B của píttông và áp suất của nhiên liệu của khoang này luôncân bằng với lực đẩy của lò xo bơm khi áp suất tăng làm cho

Chế độ khi sử dụng bơm tay:

Khi động cơ không hoạt động lâu ngày, muốn khởi

động động cơ dễ dàng ta phải dùng bơm tay điền đầynhiên liệu vào hệ thống đồng thời xả khí ra khỏi hệ thống.Thao tác nh sau: xoay tay cầm ngợc chiều kim đồng hồ đểtháo tay cầm ra khỏi vỏ xy lanh và kéo lên, ấn xuống tay cầmhết hành trình nhiều lần Khi kéo lên thể tích khoang Atăng, van nạp mở ra và nhiên liệu hút vào khoang A (van xả 1

đóng lại) khi ấn xuống thể tích khoang A giảm, van nạp 6

đóng, nhiên liệu đẩy mở van nạp đến đờng ra, khi cần xảkhí thì nới lỏng vít xả khí, không khí lọt vào hệ thống đợcxả qua van tách khí lắp ở trên đế bầu lọc tinh nhiên liệu

f)Vòi phun.

Trang 35

Hình 1.19 Vòi phun

1.Đầu phun; 2-6.Thân vòi phun; 3.Thớt căn; 4.Chốt định vị; 5.Định vị lò xo; 7.Đệm làm kín; 8.ống nối; 9.Lới lọc; 10.ống cách; 11-12.Đệm điều chỉnh; 13.Lò ô5o kim phun; 14.Kim phun.

Vòi phun là loại vòi phun kín có 4 lỗ phun có đờngkính 0,3ữ0,308 (mm) Vòi phun đợc bắt chặt trên nắp xylanh nhờ bu lông và mảnh hãm

Thân gồm hai phần 2 và 6 lắp chặt với nhau bằngmối ghép ren Phần đuôi bố trí đờng dầu vào và đờng dầuhồi Đờng dầu vào theo lỗ khoan dọc thân đến khoang phun.Khoang rỗng ở đuôi là nơi bố trí lò xo kim phun và các đệm

điều chỉnh áp suất phun, đồng thời khoang rỗng này nốithông với đờng hồi dầu Mặt ngoài bố trí vai tựa và đệmlàm kín với nắp máy Thớt căn 3 là bộ phận định vị chínhxác khi lắp phần đầu phun với thân nhờ chốt định vị

Đầu phun 1 chứa kim phun 14, kim phun và đầu phun

đợc chế tạo theo bộ, không lắp lẫn Kim phun đợc lò xo 13 épchặt xuống và mặt côn dới đậy kín các lỗ phun, mặt côntrên là mặt nâng kim phun

Khi áp suất nhiên liệu do bơm cao áp cấp đến đạt giátrị đủ lớn tác động vào mặt côn trên của kim phun thắng

Trang 36

sức căng của lò xo 13 kim phun đợc nâng lên nén lò xo 13 lại,lúc này mặt côn phía dới mở các lỗ phun và nhiên liệu đợcphun vào buồng đốt của động cơ Khi bơm cao áp ngừngcấp nhiên liệu áp suất ở đờng vào vòi phun giảm xuống, lò xo

13 giãn ra và đẩy kim phun đi xuống đóng kin các lỗ phun ở

đầu vòi phun Việc cấp nhiên liệu vào buồng đốt kết thúc

áp suất bắt đầu nâng kim phun: 180ữ185 KG/cm2.Với kiểu kết cấu nh vòi phun kín nên tránh đợc hiện tợng nhỏgiọt khi kết thúc quá trình phun Có thể điều chỉnh đợc ápsuất phun

Nhợc điểm: Cấu tạo phức tạp, đờng kính các lỗ phun

nhỏ nên dễ bị tắc kim chốt, van mòn dễ bị hở

g) Bơm cao áp:

Trang 37

Hình 1.20a Bơm cao áp

1.Thân bơm; 2.Con lăn; 3.Trục con lăn; 4.ống lăn; 5.Đệm; 6 Vấu hãm; 7.Đĩa lò xo; 8.Lò xo; 9-34-45-51.Đệm; 10.ống xoay; 11.Piston; 12-13- 45-55.Các vòng đệm kín; 14.Chốt định vị; 15.Thanh răng; 16.Xilanh; 17.Bệ van; 18.Đệm van cao áp; 19.Lò xo van cao áp; 20.ống ren nối; 21.Vai tựa vỏ bơm; 22.Bơm tay; 23.Nắp lò xo; 24- 48.Đệm; 25.Thân bơm cao áp; 26.Bơm thấp áp; 27.ống lót đũa đẩy; 28.Lò xo đẩy; 29.Con đội; 30.Chốt định vị; 31.Trục con lăn; 32.Con lăn.

Trang 38

Hình 1.20b

33.Đai ốc; 35 Cam bơm thấp áp; 36-50.Then; 37.Bích tỳ; 38.Vấu ăn khớp; 39.Bánh răng chủ động; 40.ống tỳ; 41-49.Nắp ổ bi; 42.ổ bi; 43.Đệm; 44.Trục cam; 47.Phớt làm kín; 52.ốc đai; 53.Khớp nối; 54.Thanh răng; 56.Van xả dầu thừa; 57.Bạc thanh răng; 58.Trục thanh răng; 59.Đệm điều chỉnh.

Bơm cao áp có nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu với ápsuất cao đến vòi phun để phun vào buồng cháy theo thứ tựlàm việc của động cơ đúng thời điểm, đúng định lợngphun và phù hợp với các chế độ tải, đồng thời dẫn động chobơm thấp áp và bộ điều tốc đa chế độ

Trang 39

Số vòng quay lớn nhất của trục bơm khi điều tốc hạnchế cắt hoàn toàn nhiên liệu ở 1480 1550 v/ph.

Khi bắt đầu cắt nhiên liệu ở 1335ữ1355v/ph góc bắt

đầu cung cấp nhiên liệu của phân bơm thứ 8 là 42oữ43o trớc

Đặc điểm kết cấu của bơm:

Thân bơm đợc đúc bằng hợp kim nhôm liền khốihình chữ V Phần đáy bố trí trục bơm và có dầu bôi trơn.Hai dãy thân bơm đợc gia công các lỗ dể bố trí các phânbơm, thanh điều khiển đợc cung cấp nhiên liệu giữa haihàng phân bơm về phía đuôi bố trí bộ điều tốc đa chế

độ

Mặt trớc của bơm có mặt bích để lắp với nắp trớc,trong năp bố trí hộp bánh răng khuyếch đại tín hiệu vòngquay điều tốc, cụm bơm nhiên liệu thấp áp, bơm tay

Bộ điều tốc đợc đậy kín bằng nắp trên nhờ bulông

Trang 40

Bánh răng dẫn động bộ điều tốc lắp trên trục cam và

đợc trục cam truyền động qua khớp nối mềm

Mặt bích chủ động của khớp nối này lắp với trục bằngcác then và đợc ép chặt do mayơ của bánh dẫn động bơmthấp áp và đai ốc vặn chặt vào đầu trục, và có bộ phậnlàm kín dầu sau trục cam

Phần bị động của khớp nối bơm cao áp lắp với mặtcôn ở đuôi trục nhờ then bán nguyệt và đai ốc vặn ren

Hai ổ bi đỡ chặn lắp ở 2 đầu trục cam đợc lắp trong

ổ đỡ, có vai để vặn vít với thân bơm

*Kết cấu của phân bơm cao áp:

Con đội dẫn động píttông của phân bơm cao áp làloại con đội con lăn Con đội chuyển động trong ống dẫncủa nó và đợc chống xoay nhờ vấu trên thân ăn khớp với rãnhtrên ống dẫn hớng

Lò xo phân bơm hình trụ, một đầu tì lên đĩa lò xolắp ở đuôi píttông, một đầu tì vào vai xi lanh

Đuôi píttông tì vào con đội qua các đệm phẳng, lò

xo bảo đảm cho píttông, con đội chuyển động tịnh tiến

đúng nh quy luật biên dạng cam

Píttông là chi tiết chế tạo rất chính xác, đỉnh hìnhtrụ tròn có khoan lỗ ở tâm ăn thông với rãnh nghiêng ở phần

đầu Phần đuôi píttông có tai ăn khứop với ống rãnh xẻ trênống xoay Đầu mút của đuôi gia công rãnh vòng để lắp đĩa

lò xo phân bơm

Ngày đăng: 29/06/2018, 15:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w