Thế giới nhiếp ảnh là một môi trường nhỏ nhưng chứa trong nó là cả một thế giới , trong đó với vô số mớ lý thuyết bồng bông mà không phải ai khi bước vô con đường đau khổ này điều nghiêm ra trong ngày một ngày hai được, vì thế trong slide này là slide tổng giới thiệu cơ bản về nhiếp ảnh cũng như là khẩu độ, được trình bày trên những slide đẹp rõ ràng giúp người đọc hiểu rõ về khẩu độ trong nhiếp ảnh.
Trang 1Khẩu độ & Tốc độ trập
GV: LÊ TRƯỜNG THÀNH
Trang 2Khẩu Độ
Tốc độ trập
ISO
G V : L Ê T R Ư Ờ N G T H À N H
3
2
1
Trang 3Khẩu Độ
1
• Khi bạn nhấn nút chụp của máy ảnh số, một cái lỗ mở ra cho phép cảm biến của máy ảnh thu nhận cạnh mà bạn đang muốn chụp, kích thước của cái lỗ đó chính là khẩu độ (Aperture) Lỗ càng lớn thì ánh sáng vào càng nhiều, lỗ càng nhỏ thì ánh sáng vào càng ít.
• Nói một cách đơn giản, khẩu độ chính là độ lớn của việc mở ống kính khi chụp ảnh.Khẩu độ được
đo bằng "f-stop", trong kỹ thuật nhiếp ảnh bạn thường thấy các thông số kỹ thuật như f/số (f/2.8, f/4, f/5.6, f/8, f/22, )
Trang 4Khẩu độ là độ mở của các lá khẩu tích hợp bên trong ống kính của máy ảnh Giống như một chiếc van mà bạn có thể điều chỉnh
ánh sáng đi vào cảm biến và quyết định đến độ sâu trường bức ảnh
Khẩu độ mở được thể hiện bằng giá trị 1/f – hay F-stop Với giá trị f càng nhỏ thì khẩu độ mở càng lớn và điều này sẽ cho phép bạn chụp trong điều kiện thiếu sáng cao Tuy nhiên, với f càng nhỏ thì độ sâu trường ảnh (DOF) sẽ nông (mỏng) hơn và ngược lại Việc
điều chỉnh như thế nào sẽ tùy thuộc vào sở thích của bạn
Trang 5• Có nhiều điều cần phải lưu ý khi bạn thay đổi khẩu độ, tuy nhiên một trong những cái cần quan tâm nhất là độ sâu trường ảnh.
• Độ sâu trường ảnh (Depth of Field, viết tắt là DOF) là khoảng cách của vùng lấy nét khi chụp ảnh Độ sâu trường ảnh lớn có nghĩa là hầu hết toàn bộ những gì trong khung ảnh sẽ được rõ nét cho dù ở gân hay xa vị trí chụp (giống như ảnh chụp bên trái phía dưới, cả phần trước và nền phía sau đều rõ nét Ảnh được chụp ở khẩu độ f/22)
•Độ sâu trường ảnh nhỏ (hay nông, cạn) có nghĩa rằng sẽ chỉ có một phần của ảnh được rõ nét, phần còn lại sẽ bị mờ (ảnh nhụy hoa bên dưới) Bạn sẽ thấy đỉnh của nhụy hoa có màu vàng là được rõ nét, phần còn lại cho dù chỉ cách 1cm hoặc nền phía sau cũng bị mờ Đây là độ sâu trường ảnh nhỏ, được chụp ở khẩu độ f/4.5
Độ sâu trường ảnh và khẩu độ
Trang 6Cửa trập
Tốc Độ Trập
2
• Phía trước của film frame (hoặc sensor) là vị trí của màn trập Nhiệm vụ của nó ta đều biết
là điều tiết thời gian phơi sáng (exposure time) của bức hình Bình thường, màn trập đóng kín để film k0 bị phơi sáng, khi chụp màn trập mở ra để ánh sáng tiếp xúc với bản film
• Màn trập mở càng lâu, ánh sáng vào càng nhiều và ngược lại
• Nếu chúng ta chỉ hình dung màn trập như 1 (một) cái rèm cửa sổ kéo ra kéo vào, thì sẽ thấy rằng thời gian phơi sáng của các điểm có vị trí khác nhau trong khung cửa sổ, sẽ khác nhau Điểm nào được hé ra trước, sẽ bị che lại sau và có thời gian phơi sáng lâu hơn
• Màn trập (shutter curtain) trong máy (D)SLR có 2 cái màn
Trang 7Nguyên lý hoạt động của màn trập (shutter curtain)
Hai màn trập này lần lượt gọi là Front Curtain (hoặc First Curtain) và Rear Curtain (Second Curtain).
• Front Curtain (FC): có nhiệm vụ kéo ra để cho film lộ sáng
• Rear Curtain (RC): có nhiệm vụ đóng lại để điều tiết thời gian phơi sáng của film.
Cả hai màn trập này đều cùng chạy với 1 tốc độ như nhau
Giả sử đây là cảnh chúng ta muốn chụp, và là cái chúng ta nhìn thấy qua viewfinder (a)
gương hạ xuống, FC và RC trở lại vị trí ban đầu (b )
L úc này film chưa
hề bị phơi sáng, ta chưa bấm chụp, FC vẫn đang che kín film frame
Khi ch úng ta bấm chụp, gương sẽ lật lên, sau đó
FC sẽ kéo từ dưới lên trên, film lộ sáng từ dưới lên trên
Sau khi FC kéo lên hết, film hoàn toàn lộ sáng, lúc này ảnh hoàn toàn được in lên bản film
Tiếp theo, RC sẽ kéo lên để đóng lại, film bị che lại từ dưới lên trên
Khi chúng ta bấm chụp, gương sẽ lật lên, sau đó
FC sẽ k éo từ dưới lên trên, film lộ s áng từ dưới lên trên
Sau khi RC đóng lại toàn bộ, pose ảnh đã chụp xong
Trang 8Vậy tốc độ màn trập chính là thời gian để màn trập mở cho ánh sáng đi vào cảm biến Đây là thông số quan trọng nhất của máy
ảnh quyết định độ sáng cũng như độ sắc nét của ảnh đấy nhé
Đây là thông số quan trọng
Tốc độ màn trập là đơn vị được tính bằng giây và nằm trong khoảng 30s – 1/4000s cho đến 1/10000s Tốc độ màn trập càng nhanh thì bạn dễ dàng “đóng băng” các chuyển động của đối tượng ảnh và ngược lại Nhưng khi tốc độ màn trập càng chậm độ phơi sáng
có thể càng lâu
Trang 9Hiện nay đa số mọi người đang có xu hướng khi chụp ảnh đều để máy ảnh ở chế độ tự động hay chế độ A (ưu tiên khẩu độ) , và khi
đó máy ảnh sẽ tự động lựa chọn ISO phù hợp nhất và tùy thuộc vào các điều kiện khác nhau của môi trường được chụp (bình thường máy ảnh sẽ luôn cố gắng để ISO ở mức thấp nhất có thể để hạn chế ảnh bị nhiễu hạt)
ISO
3
Trang 10Thông thường khoảng ISO 50-100 thường là khoảng lựa chọn mặc định của máy để tạo ra được những tấm hình sắc nét và hạn chế nhiễu hạt ở mức thấp nhất
Và có một điều dĩ nhiên là hầu như các máy ảnh hiện nay đều cho phép chúng ta lựa chọn ISO theo nhu cầu sử dụng chỉnh tay của mình
Việc thiết lập ISO cao hơn mức bình thường sẽ được sử dụng trong các điều kiện thiếu sáng và ánh sáng yếu Khi chụp ảnh trong những tình huống môi trường xung quanh tối hơn thì bắt buộc chúng ta phải để tốc độ chụp thấp hơn
Trang 11Khi bạn tăng ISO lên càng cao thì lúc đó ảnh càng bị noise nhiều hơn Thông thường khi chụp ảnh bạn hạn chế tăng ISO lên quá
800 để hạn chế noise ở mức thấp nhất có thể, thay vào đó bạn cần lens khẩu lớn hay chân máy để cải thiện ISO
Trang 12Any questions?
You can find me at
truongthanhcdn@gmail.com
truongthanh1983@gmail.com