1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tăng cường khả năng bảo vệ của màng phủ bằng khoáng TALC (2018)

39 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ===o0o=== TRỊNH THANH TRANG NGHIÊN CỨU TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG BẢO VỆ CỦA MÀNG PHỦ BẰNG KHỐNG TALC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa Cơng nghệ - Môi trường nGNg HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ===o0o=== TRỊNH THANH TRANG NGHIÊN CỨU TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG BẢO VỆ CỦA MÀNG PHỦ BẰNG KHỐNG TALC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa Cơng nghệ - Mơi trường Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ KẾ THẾ ThS NGUYỄN VIỆT DŨNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Khóa luận thực Phòng Nghiên cứu Vật liệu Polyme & Compozit, Viện khoa học Vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Việt Dũng PGS.TS Ngô Kế Thế, Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa Học Công Nghệ Việt Nam giao đề tài nhiệt tình hướng dẫn em suốt q trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn anh chị Phòng Nghiên cứu Vật liệu Polyme Compozit bảo giúp đỡ em thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn thầy Khoa Hóa học trường Đại đại học Sư phạm Hà Nội cung cấp cho em kiến thức q trình học tập để em hồn thành khóa luận Q trình thực khóa luận tốt nghiệp thời gian ngắn không tránh khỏi số sai sót Vì vậy, em mong nhận góp ý bảo thầy bạn sinh viên Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2018 Sinh viên Trịnh Thanh Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi thầy hướng dẫn Các kết nghiên cứu, số liệu trình bày khóa luận hồn tồn trung thực không trùng với kết tác giả khác Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2018 Sinh viên Trịnh Thanh Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ IR Phương pháp phổ hồng ngoại (Infrared (IR) spectroscopy) SEM Phương pháp kính hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscope) ASTM Tiêu chuẩn đo Mỹ TCVN MKN Tiêu chuẩn Việt Nam Mất nung PP Polypropylen MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 1 TỔNG QUAN 1.1 Chất độn gia cường cho vật liệu polyme 1.1.1 Đặc trưng khoáng vật học 1.1.2 Đặc trưng cấu tạo khoáng chất 1.1.3 Tỷ lệ bề mặt 1.1.4 Kích thước hạt 1.1.5 Tương tác pha chất độn chất 1.2 Khoáng chất talc ứng dụng ngành công nghiệp 1.2.1 Các đặc điểm khoáng talc 1.2.2 Ứng dụng talc ngành công nghiệp 10 1.3 Sơn bảo vệ chống ăn mòn sở nhựa epoxy 12 THỰC NGHIỆM 15 2.1 Nguyên liệu 15 2.1.1 Chất tạo màng 15 2.1.2 Chất độn gia cường 15 2.1.3 Các hóa chất khác 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Phương pháp phổ hồng ngoại biến đổi Fourier FT-IR 17 2.2.2 Phương pháp chế tạo sơn 17 2.2.3 Nghiên cứu tính chất sơn màng sơn 17 2.2.4 Nghiên cứu khả bảo vệ màng sơn 18 2.2.5 Nghiên cứu hình thái tương tác pha vật liệu 18 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 Biến đổi bề mặt khoáng talc hợp chất silan 19 3.2 Nghiên cứu chế tạo hệ sơn sở nhựa epoxy 20 3.3 Nghiên cứu tính chất sơn 21 3.4 Nghiên cứu tính chất lý màng sơn 22 3.5 Nghiên cứu khả bảo vệ chống ăn mòn màng sơn 23 3.6 Hình thái tương tác pha 27 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 DANH MUC HÌNH Hình 1.1 Độ cứng khống Hình 1.2 Hình dạng phổ biến chất độn Hình 1.3 Tỷ lệ bề mặt dạng hạt hình kim hay sợi Hình 1.4 Tỷ lệ bề mặt hạt dạng hay dạng phiến Hình 1.5 Ảnh hưởng đặc trưng hạt đến tính chất vật liệu Hình 1.6 Tương tác bề mặt chất độn chất Hình 1.7 Talc kính hiển vi điện tử quét Hình 1.8 Một số quặng talc có màu khác Hình 1.9 Ứng dụng talc ngành cơng nghiệp Hoa Kỳ năm 2003 2011 10 Hình 2.1 Phân bố kích thước khống talc 16 Hình 3.1 Phổ FT-IR mẫu khoáng talc ban 19 Hình 3.2 Phổ FT-IR mẫu khoáng talc biến đổi bề mặt hợp chất silan 20 Hình 3.3 Ảnh mẫu sơn trước đo khả bảo vệ phương pháp điện hóa 23 Hình 3.4 Quá trình xác định khả bảo vệ màng sơn phương pháp điện hóa 24 Hình 3.5 Phổ tổng trở sau 21 ngày thử nghiệm 25 Hình 3.6 Phổ tổng trở sau 54 ngày thử nghiệm 26 Hình 3.7 Ảnh SEM hình thái bề mặt gẫy vật liệu Epoxy/talc 27 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần hóa học khoáng talc 16 Bảng 3.1 Thành phần mẫu sơn nghiên cứu 21 Bảng 3.2 Tính chất sơn 22 Bảng 3.3 Tính chất lý màng sơn 22 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Viện khoa học Vật liệu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lĩnh vực chiếu sáng đèn LED, phận tản nhiệt chủ yếu sử dụng vật liệu làm từ kim loại Ở môi trường khắc nghiệt vùng biển, phận bị phá hủy ăn mòn nhanh Sơn biện pháp bảo vệ chống ăn mòn hiệu với chi phí hợp lý Đề tài “Nghiên cứu tăng cường khả bảo vệ màng phủ khoáng talc” xuất phát từ nhu cầu thực tế đặt định hướng chế tạo hệ sơn bảo vệ kim loại nói chung phận kim loại đèn LED nói riêng có khả chống ăn mòn cao hoạt động mơi trường biển Mục đích nghiên cứu Chế tạo hệ sơn có khả bảo vệ cao cho vật liệu kim loại hoạt động môi trường biển Nhiệm vụ nghiên cứu - Chế tạo màng phủ sở nhựa epoxy với hàm lượng bột khoáng talc khác - Đánh giá tính chất lý màng phủ - Đánh giá khả bảo vệ màng phủ Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thanh Trang Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Viện khoa học Vật liệu Bảng 2.1 Thành phần hóa học khống talc STT Thành phần Hàm lượng (%) MKN 4,51 SiO2 60,82 MgO 32,16 CaO 0,22 Al2O3 0,19 Fe2O3 0,15 K2 O 0,02 Na2O 0,15 Phân bố kích thước hạt khống talc thể hình 2.1 Kích thước trung bình 6,56 μm với Q90 = 15,875 μm Hình 2.1 Phân bố kích thước khoáng talc b Chất biến đổi bề mặt - Chất biến đổi bề mặt khoáng talc loại γ-aminopropyltrimetoxysilan hãng DowCorning (Mỹ) Cơng thức hóa học hợp chất silan: NH2-CH2CH2CH2-Si(OCH3)3 Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thanh Trang 16 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Viện khoa học Vật liệu 2.1.3 Các hóa chất khác Dung mơi: Xylen, MIBK, n-buthanol hóa chất có sẵn thị trường Chất hóa dẻo: DOP 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp phổ hồng ngoại biến đổi Fourier FT-IR Các mẫu bột talc trình biến đổi bề mặt chụp phổ hồng ngoại thiết bị FT-IR mơn Hóa Lý, Khoa Hóa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Mẫu bột talc trộn với bột KBr nghiền mịn cối mã não, sau mẫu bột ép viên máy ép thủy lực 2.2.2 Phương pháp chế tạo sơn Chế tạo chất tạo màng phương pháp trộn nóng chảy thành phần nhựa epoxy Epotec YD011X75 nhựa than đá Chế tạo past chất độn nhựa epoxy phương pháp nghiền bi Chế tạo mẫu sơn có hàm lượng chủng loại chất độn khác cách pha hỗn hợp paste epoxy/chất độn với chất tạo màng epoxy epoxy/pek 2.2.3 Nghiên cứu tính chất sơn màng sơn Các tính chất sơn màng sơn xác định theo tiêu chuẩn hành TCVN Phòng Nghiên cứu vật liệu Polyme Compozit, Viện KH Vật liệu hệ thiết bị hãng SHEEN (Vương quốc Anh) - Xác định độ mịn sơn theo TCVN 2091 - 1993 - Xác định thời gian khô sơn theo TCVN 2096 - 1993 Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thanh Trang 17 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Viện khoa học Vật liệu - Xác định độ bền va đập màng sơn theo TCVN 2100 - 1993 - Xác định độ bền uốn màng sơn theo TCVN 2099 - 1993 - Xác định độ cứng màng sơn theo TCVN 2098 - 1993 - Xác định độ bám dính màng sơn thép theo TCVN 2097 : 1993 2.2.4 Nghiên cứu khả bảo vệ màng sơn Khả bảo vệ màng sơn đánh giá phương pháp đo tổng trở điện hóa EIS Các mẫu đo tổng trở hệ điện hóa điện cực với điện cực đối Platin điện cực so sánh Ag/AgCl Các mẫu khống chế diện tích làm việc 10 cm2 ngâm dung dịch điện ly NaCl 5% Tổng trở mẫu đo khoảng từ 100000 Ω đến 10 mΩ sử dụng thiết bị Autolab Các mẫu đo tổng trở theo thời gian thử nghiệm 1, ngày Sau mẫu đo tổng trở theo thời gian xác định Quá trình đo thực Phòng nghiên cứu ăn mòn bảo vệ vật liệu, Viện Khoa học vật liệu, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam 2.2.5 Nghiên cứu hình thái tương tác pha vật liệu Hình thái bề mặt gẫy vật liệu nghiên cứu kính hiển vi điện tử quét phân giải cao (FE-SEM), thiết bị Hitachi S-4800 phòng thí nghiệm trọng điểm, Viện khoa học vật liệu Mẫu nghiên cứu ngâm vào nitơ lỏng, dùng kìm bẻ gẫy, bề mặt gẫy phủ lớp platin mỏng phương pháp bốc bay chân không Ảnh SEM bề mặt gãy thể khả phân tán độ tương hợp pha mẫu vật liệu đo Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thanh Trang 18 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Viện khoa học Vật liệu KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Biến đổi bề mặt khoáng talc hợp chất silan Biến đổi bề mặt talc trình quan trọng Khác với số chất độn gia cường khác oxit silic, talc có đặc trưng kiềm nhẹ nước trình biến đổi bề mặt hầu hết trường hợp phải có mặt tác nhân có tính axit để tạo proton Với mục đích gia cường khống talc cho chất epoxy, khuân khổ luận văn, biến đổi bề mặt talc loại hợp chất silan có chứa nhóm chức amin Q trình biến đổi bề mặt dựa các kết nghiên cứu thực Phòng NC Vật liệu Polyme & Compozit, Viện Khoa học Vật liệu Phương pháp phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FTIR) sử dụng để xác định sản phẩm phản ứng biến đổi bề mặt Hình 3.1 biểu diễn phổ hồng ngoại mẫu khống talc ban đầu Hình 3.1 Phổ FT-IR mẫu khống talc ban đầu Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thanh Trang 19 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Viện khoa học Vật liệu Hình 3.2 Phổ FT-IR mẫu khoáng talc biến đổi bề mặt hợp chất silan Hình 3.2 biểu diễn phổ hồng ngoại mẫu bột talc biến đổi bề mặt γ-aminopropyltrimetoxysilan Nhìn phổ đồ hồng ngoại mẫu talc biến đổi γ-aminopropyltrimetoxysilan ta thấy có píc sóng hấp thụ 3418,43 cm-1 đặc trưng cho dao động hóa trị liên kết N-H phân tử silan Píc dao động hóa trị liên kết CH no vùng 2934,25 cm-1 2860 cm-1 Như vậy, phương pháp phổ hồng ngoại FT-IR xác định kết trình biến đổi bề mặt khoáng talc hợp chất amin silan Sản phẩm khoáng talc biến đổi bề mặt sử dụng để chế tạo hệ sơn nghiên cứu 3.2 Nghiên cứu chế tạo hệ sơn sở nhựa epoxy Chất tạo màng chế tạo từ nhựa epoxy Epotec YD 011X75 nhựa than đá pek có nguồn gốc từ Thái Nguyên, sản phẩm phụ trình luyện cốc Nhựa than đá đun nóng đến 200 0C để đuổi hết thành Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thanh Trang 20 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Viện khoa học Vật liệu phần nhẹ Chế tạo sơn tiến hành: - Hòa tan phần riêng biệt nhựa pek epoxy, phối trộn với bổ sung dung mơi để có dung dịch chất tạo màng với tỷ lệ Epoxy/pek khác - Trộn bột talc với dung dịch chất tạo màng Epoxy Epoxy/pek Hỗn hợp nghiền máy nghiền bi với hàm lượng bột talc chiếm 30% Thành phần loại sơn nghiên cứu thể bảng 3.1 Các mẫu kiểm tra tính chất sơn, tạo màng để khảo sát tính chất lý khả bảo vệ chống ăn mòn Bảng 3.1 Thành phần mẫu sơn nghiên cứu Thành phần Tỷ lệ Hóa dẻo DOP Chất dàn Phá bọt chất tạo màng /chất độn Epoxy Pek Talc Đóng rắn E0 62,5 - - 37,5 0,5 0,75 100/0 EP82 54,1 13,5 - 32,4 1,7 0,5 0,75 100/0 EP73 49,3 21,1 - 29,6 1,58 0,5 0,75 100/0 EP64 44,1 29,4 - 26,5 1,42 0,5 0,75 100/0 ET73 43,75 - 30 26,25 1,40 0,5 0,75 70/30 EPT73 34,5 14,8 30 20,7 1,1 0,5 0,75 70/30 Mẫu Dung môi sử dụng cho hệ sơn nghiên cứu hỗn hợp xylen, MIBK IPA với tỷ lệ khối lượng thích hợp 3.3 Nghiên cứu tính chất sơn Tính chất sơn mẫu chế tạo được trình bày bảng 3.2 Ở thấy rằng, hỗn hợp tạo màng pha thêm pek thời gian khô không bắt bụi thời gian khơ hồn tồn mẫu sơn giảm xuống Đặc biệt mẫu có chứa bột khống talc ET73 EPT73 Thơng thường, Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thanh Trang 21 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Viện khoa học Vật liệu có mặt chất độn, đặc biệt chất độn vô cơ, màng sơn khô nhanh hàm lượng chất tạo màng Sự có mặt chất độn làm cho tốc độ bay dung môi nhanh Bên cạnh đó, bột talc với bề mặt biến tính hợp chất amin silan tham gia vào q trình đóng rắn giúp cho màng sơn khơ nhanh Bảng 3.2 Tính chất sơn Mẫu sơn Độ mịn Thời gian khô (m) Không bắt bụi (giờ) Khơ hồn tồn (giờ) màng sơn Chiều dày (m) E0 10 24 50 EP82 10 21 40 EP73 10 20 53 EP64 10 18 39 ET73 30 17 52 EPT73 30 17 48 3.4 Nghiên cứu tính chất lý màng sơn Xác định tính chất lý màng sơn (bảng 3.3) nhận thấy tính chất độ bám dính, độ bền uốn độ bền va đập mẫu vật liệu đạt giá trị cao Độ cứng mẫu vật liệu tăng cao so với mẫu E0 ban đầu, nhiên giá trị tăng thêm không nhiều trường hợp màng sơn bổ sung khoáng talc Điều giải thích đặc điểm khống talc loại bột khoáng mềm (giá trị độ cứng thấp thang bảng độ cứng chất độn vô dạng hạt) Bảng 3.3 Tính chất lý màng sơn Mẫu sơn Độ bám dính (cấp) Độ bền uốn Độ bền va Độ chịu (mm) đập mặn (Kg.cm) (giờ) Độ cứng (%) E0 1 45 > 48 48,07 EP82 1 45 > 48 52,4 EP73 1 45 > 48 46,98 EP64 1 45 > 48 50,76 ET73 1 45 > 48 51,65 EPT73 1 50 > 48 56,54 Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thanh Trang 22 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Viện khoa học Vật liệu Nhìn chung, hệ sơn sở nhựa epoxy có tính chất lý cao đảm bảo yêu cầu sử dụng thực tế, đặc biệt gia cường loại chất độn bột khoáng talc hay nhựa than đá pek với tính chất sơn hay tính chất lý màng sơn tăng cường so với mẫu trắng epoxy E0 ban đầu 3.5 Nghiên cứu khả bảo vệ chống ăn mòn màng sơn Khả bảo vệ màng sơn đánh giá phương pháp đo tổng trở điện hóa EIS Đây phương pháp hữu hiệu để nghiên cứu q trình ăn mòn điện hóa xảy bề mặt phân chia pha màng sơn/kim loại Các mẫu sơn sơn phủ lên kim loại hình chữ nhật (hình 3.3) để khơ hồn tồn trước tiến hành phép đo điện hóa (hình 3.4) Hình 3.3 Ảnh mẫu sơn trước đo khả bảo vệ phương pháp điện hóa Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thanh Trang 23 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Viện khoa học Vật liệu Hình 3.4 Quá trình xác định khả bảo vệ màng sơn phương pháp điện hóa Giá trị điện trở màng đặc trưng cho khả che chắn màng sơn Các kết đo tổng trở sau thời gian 21 ngày thử nghiệm (hình 3.5) cho thấy màng sơn có tổng trở cao, thể khả bảo vệ tốt màng phủ Mẫu có chứa 30% bột talc cho thấy tổng trở cao đạt 109 Ω thể khả bảo vệ tốt Tiếp sau mẫu vật liệu có pha chất tạo Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thanh Trang 24 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Viện khoa học Vật liệu màng pek mẫu có chứa 30% bột talc chất tạo màng epoxy/pek Rõ ràng, đưa thêm chất tạo màng pek đặc biệt có mặt khống talc, khả bảo vệ màng phủ tăng lên rõ rệt so với mẫu có chất tạo màng epoxy E0 ban đầu Hình 3.5 Phổ tổng trở sau 21 ngày thử nghiệm Tiếp tục thử nghiệm, sau 54 ngày ngâm (hình 3.6) mẫu có chứa bột khống talc EPT73 ET73 có giá trị tổng trở cao thể khả bảo vệ cao Tiếp theo mẫu với chất tạo màng epoxy/pek với tỷ lệ khối lượng 60/40 Các mẫu vật liệu EP82, EP73 E0 bắt đầu có dấu suy giảm khả bảo vệ Khống talc có hình thái đặc biệt dạng vảy/phiến Khi đưa vào chất tạo màng, khống talc làm cho q trình khuếch tán chất Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thanh Trang 25 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Viện khoa học Vật liệu điện ly diễn chậm Điều giải thích cho kết tổng trở mẫu màng phủ có chứa 30% bột khống talc sau 54 ngày ngâm (hình 3.6) cao so với mẫu màng phủ khơng có chứa bột khống talc Hình 3.6 Phổ tổng trở sau 54 ngày thử nghiệm Như vậy, phương pháp đo tổng trở điện hóa EIS cho thấy khả bảo vệ chống ăn mòn cao màng phủ sở nhựa epoxy epoxy/pek Đặc biệt, màng phủ gia cường 30% bột khoáng talc, khả bảo vệ màng phủ gia tăng đáng kể Sau 54 ngày thử nghiệm, mẫu có chứa 30% bột khống talckhả bảo vệ cao với giá trị điện trở màng đạt 109Ω Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thanh Trang 26 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Viện khoa học Vật liệu 3.6 Hình thái tương tác pha Hình 3.7 thể hình thái bề mặt gẫy vật liệu phương pháp ảnh kính hiển vi điện tử quét SEM Qua ảnh SEM thấy rõ cấu trúc dạng vẩy đặc trưng phiến talc chất epoxy Chính cấu trúc dạng vẩy độc đáo khả tương tác pha tốt với chất giúp cho màng sơn có khả che chắn cao từ nâng cao khả bảo vệ màng sơn Hình 3.7 Ảnh SEM hình thái bề mặt gẫy vật liệu Epoxy/talc Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thanh Trang 27 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Viện khoa học Vật liệu KẾT LUẬN - Đã chế tạo được hệ sơn khác sở nhựa epoxy gia cường thêm chất tạo màng pek bột khoáng talc - Đã nghiên cứu tính chất sơn tính chất lý màng sơn cho thấy hệ sơn chế tạo có khả gia tăng tính chất có thêm chất tạo màng pek đặc biệt chất độn khống talc Màng sơn khơ nhanh hơn, độ cứng cao tính chất khác đảm bảo khả ứng dụng Nghiên cứu khả bảo vệ chống ăn mòn màng sơn phương pháp điện hóa, kết cho thấy màng sơn có khả bảo vệ tốt với giá trị tổng trở cao lên đến 109 Ω hệ sơn epoxy có chứa 30% bột khoáng talc sau 21 ngày ngâm Sau 54 ngày ngâm mẫu, màng sơn có chứa bột talc ET73 EPT73 có tổng trở cao 109 Ω thể khả bảo vệ tốt mẫu lại bắt đầu có dấu hiệu suy giảm giá trị tổng trở Như vậy, bước đầu nghiên cứu khả bảo vệ cho thấy màng sơn chế tạo khơng có tính chất lý đảm bảo mà có khả bảo vệ tốt Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thanh Trang 28 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Viện khoa học Vật liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Rothon R.N 2003 Particulate-Filled Polymer Composites (Shrewsbury: Rapra Technology Limited) C.R.G Furtado, J.L Leblanc, R.C.R Nunes European Polymer Journal 2000 (36), 1717-1723 George Wypych 2000 Handbook of Fillers (Toronto, Ont.: Chem Tec; Norwich, N.Y.: Plastics Design Library) www.rlvanderbilt.com/fillersIntroWeb.pdf Ciullo, P.A (Ed.) (1996) Industrial minerals and their uses: a handbook and formulary Noyes Publications 640 p Mineral Data Publishing (2001) Tan - Mineral Data Publishing, version 1.2 Agnello V.N (2005) Bentonite, pyrophyllite and tan in the Republic of South Africa 2004 Report R46 / 2005 Tomaino G.P (2005) Tan and Pyrophyllite Mining Enginerring, 57(6):57 Mondo Minerals http://www.mondominerals.com 10 Mc Carthy E.F (2000) Talc Kirk-Othmer Encyclopedia of Chemical Technology 11 Bandford, A W., Aktas, Z., and Woodburn, E T (1998) Powder Technology, vol 98, pp 61-73 12 United States Geological Survey (2012), Mineral Commodity Summaries, January 2012 13 Luzenac Group, http://www.luzenac.com 14 V.G Xigorin, Lakokrasochnie materialy No.1, 45-46, 1971 15 E.D Izralians, Lakokrasochnie materialy No.1, 44-46, 1976 16 V.E Poguliai, Lakokrasochnie materialy No.2, 34-36, 1966 Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thanh Trang 29 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Viện khoa học Vật liệu 17 Ngô Kế Thế, Nghiên cứu ứng dụng bột khoáng sericit để tăng cường khả bảo vệ cho hệ sơn dùng môi trường ẩm xâm thực cao Đề tài sở cấp Viện Khoa học vật liệu, 2008 18 Ngô Kế Thế, Nghiên cứu công nghệ chế biến khoáng chất tan vùng Phú Thọ làm nguyên liệu cho ngành sản xuất ceramic, sơn, dược phẩm hóa mỹ phẩm Đề tài KHCN cấp nhà nước mã số ĐT.08.10/ĐMCNKK, 2010-2012 Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thanh Trang 30 ... biện pháp bảo vệ chống ăn mòn hiệu với chi phí hợp lý Đề tài Nghiên cứu tăng cường khả bảo vệ màng phủ khoáng talc xuất phát từ nhu cầu thực tế đặt định hướng chế tạo hệ sơn bảo vệ kim loại... trì đề tài nghiên cứu ứng dụng khống sericit để nâng cao khả bảo vệ cho hệ sơn sở nhựa epoxy Nghiên cứu cho thấy khơng gia tăng khả bảo vệ, khống sericit tăng cường độ cứng, giúp màng sơn khơ... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ===o0o=== TRỊNH THANH TRANG NGHIÊN CỨU TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG BẢO VỆ CỦA MÀNG PHỦ BẰNG KHỐNG TALC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa Cơng nghệ - Mơi

Ngày đăng: 25/06/2018, 20:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Rothon R.N 2003 Particulate-Filled Polymer Composites (Shrewsbury: Rapra Technology Limited) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Particulate-Filled Polymer Composites
3. George Wypych 2000 Handbook of Fillers (Toronto, Ont.: Chem Tec; Norwich, N.Y.: Plastics Design Library) 4. www.rlvanderbilt.com/fillersIntroWeb.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook of Fillers
5. Ciullo, P.A. (Ed.) (1996). Industrial minerals and their uses: a handbook and formulary. Noyes Publications. 640 p Sách, tạp chí
Tiêu đề: Noyes Publications
Tác giả: Ciullo, P.A. (Ed.)
Năm: 1996
12. United States Geological Survey (2012), Mineral Commodity Summaries, January 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: United States Geological Survey (2012)
Tác giả: United States Geological Survey
Năm: 2012
9. Mondo Minerals. http://www.mondominerals.com Link
13. Luzenac Group, http://www.luzenac.com Link
2. C.R.G. Furtado, J.L. Leblanc, R.C.R. Nunes. European Polymer Journal 2000 (36), 1717-1723 Khác
6. Mineral Data Publishing (2001). Tan - Mineral Data Publishing, version 1.2 Khác
7. Agnello V.N. (2005). Bentonite, pyrophyllite and tan in the Republic of South Africa 2004. Report R46 / 2005 Khác
8. Tomaino G.P. (2005). Tan and Pyrophyllite. Mining Enginerring, 57(6):57 Khác
10. Mc Carthy E.F. (2000). Talc. Kirk-Othmer Encyclopedia of Chemical Technology Khác
11. Bandford, A. W., Aktas, Z., and Woodburn, E. T. (1998). Powder Technology, vol. 98, pp. 61-73 Khác
14. V.G. Xigorin, Lakokrasochnie materialy. No.1, 45-46, 1971 Khác
15. E.D. Izralians, Lakokrasochnie materialy. No.1, 44-46, 1976 Khác
16. V.E. Poguliai, Lakokrasochnie materialy. No.2, 34-36, 1966 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w