MỆNH ĐỀ CHỈ ĐIỀU KIỆN MỆNH ĐỀ CHỈ ĐIỀU KIỆN MỆNH ĐỀ CHỈ ĐIỀU KIỆN MỆNH ĐỀ CHỈ ĐIỀU KIỆN MỆNH ĐỀ CHỈ ĐIỀU KIỆN MỆNH ĐỀ CHỈ ĐIỀU KIỆN MỆNH ĐỀ CHỈ ĐIỀU KIỆN MỆNH ĐỀ CHỈ ĐIỀU KIỆN MỆNH ĐỀ CHỈ ĐIỀU KIỆN MỆNH ĐỀ CHỈ ĐIỀU KIỆN MỆNH ĐỀ CHỈ ĐIỀU KIỆN MỆNH ĐỀ CHỈ ĐIỀU KIỆN MỆNH ĐỀ CHỈ ĐIỀU KIỆN MỆNH ĐỀ CHỈ ĐIỀU KIỆN MỆNH ĐỀ CHỈ ĐIỀU KIỆN MỆNH ĐỀ CHỈ ĐIỀU KIỆN
Trang 1CLAUSES OF CONDITION ( MỆNH ĐỀ CHỈ ĐIỀU KIỆN )
1 Mệnh đề chỉ điều kiện là mệnh đề phụ chỉ điều kiện, được nối với mệnh đề chính bằng liên từ IF nên còn được gọi là mệnh đề if ( If – clause ) Câu có mệnh đề điều kiện được gọi là câu điều kiện
* Có 3 loại câu điều kiện được phân theo bảng công thức sau:
1 Real in the present
of future ( có thật ở
hiện tại hoặc tương
lai )
Will Can + V( bare – inf )
Shall May Simple present ( chỉ một
sự thật, một quy luật hoặc một thói quen )
Simple Present ( V1)
2 Unreal in the
present ( không có
thật ở hiện tại )
Could Would + V( bare – inf )
Should Might
Past Simple Past Subjunctive ( V2;
be – were )
3 Unreal in the past
( không có thật ở quá
khứ )
Could Would + have + V3 Should
Might
Past Perfect ( had + V3 )
* Mệnh đề điều kiện có thể đứng trước hoặc sau mệnh đề chính
2 Trong mệnh đề điều kiện, ta có thể thay liên từ IF bằng UNLESS ( nếu … không; trừ khi ) Unless tương đương với If … not
* Khi đổi câu điều kiện IF sang UNLESS, nhớ lưu ý không được đổi mệnh
đề IF ở thể khẳng định sang thể phủ định mà phải đổi mệnh đề chính theo thể ngược lại
* Ta có thể rút lại công thức sau:
IF – CLAUSE UNLESS
Thể phủ định Thể khẳng định ( mệnh đề chính không thay đổi ) Thể khẳng định Thể khẳng định ( đổi động từ trong mệnh đề chính
sang thể phủ định )
3 Ta cũng có thể diễn tả câu điều kiện mà không cần dùng IF hay
UNLESS bằng cách đảo ngữ ra sau should, were, had Lưu ý không được làm với động từ khác
4 Provided ( that ), On condition ( that ), As long as, so long as ( miễn là, với điều kiện là ), Suppose, Supposing ( giả sử như ), In case ( trong trường hợp ), Even if ( ngay cả khi, dù cho )… có thể dùng thay cho IF trong câu điều kiện