1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đánh giá tác động môi trường khai thác cao su Phúc Nguyên

126 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 738 KB

Nội dung

Hướng dẫn tham khảo đánh giá tác động môi trường công ty khai thác cao su Phúc Nguyên. Báo cáo Đánh giá tác động môi trường có vai trò hết sức quan trọng công tác quản lý môi trường. Những dự án đã hoạt động hoặc những dự án đầu tư mới đều phải thực hiện công tác này. Trước đây, các chủ đầu tư thường không coi trọng về mặt môi trường, nhất là những dự án trồng rừng, trồng cây, trang trại, nên mặc dù những dự án này mặc dù đã đem lại những hiệu quả tích cực về kinh tế, nhưng bên cạnh đó nó cũng đem lại những ảnh hưởng về mặt môi trường như ảnh hưởng đến hệ sinh thái khu vực dự án triển khai. Không một thay đổi nào xảy ra trong môi trường mà lại không có tác động về mặt kinh tế. Chính vì thế, hạn chế đến mức thấp nhất các ảnh hưởng xấu đến môi trường đối với các dự án phát triển kinh tế và xã hội là việc làm cần thiết, đôi khi mang tính sống còn đối với một quốc gia. Quản lý hợp lý môi trường, đó là vấn đề thách thức đối với sự phát triển bền vững, đặc biệt đối với Việt Nam, một nước có nền kinh tế còn nghèo nàn và thiếu vốn đầu tư.

DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng phân bố đất Bảng 1.2 Nhu cầu thiết bị hỗ trợ cho dự án Bảng 1.3 Nhu cầu hoá chất, phân bón sử dụng qua năm Bảng 2.1 Tông hợp môt số chỉ tiêu khí tượng huyên Buôn Đôn Bảng 2.2 Tông hợp phân hạng đất (theo độ dốc và tầng dày) Bảng 2.4 Tính chất hóa học đất khu vực Bảng 2.5 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt khu vực Dự án Bảng 2.6 Kết quả phân tích mẫu không khí khu vực Dự án Bảng 2.7 Thống kê các loại rừng, loại đất Bảng 2.8 Môt số trồng và sản lượng chủ yếu xã Ea Huar 2006 Bảng 2.9 Hiên trạng sử dụng đất xã Ea Huar 2006 Bảng 3.1 Những hoạt đông gây tác đông đến môi trường Bảng 3.2 Các nguồn gây tác đông môi trường không liên quan đến chất thải giai đoạn xây dựng: Bảng 3.3 Tóm tắt mức tác đông đến môi trường hoạt đông xây dựng Bảng 3.4 Bảng tóm tắt mức tác đơng hoạt đông dự án đến môi trường Bảng 3.5 Ma trận đánh giá tác đông môi trường Dự án trồng cao su Tiểu khu 486 và 479, xã Ea Huar, huyên Buôn Đôn Bảng 3.6 Khối lượng chất ô nhiễm người hàng ngày đưa vào môi trường Bảng 3.7 Mức ồn thiết bị thi công Bảng 3.8 Hê số ô nhiễm xe (kg/1000 lít xăng) Bảng 3.9 Tải lượng ô nhiễm xe ôtô chạy 1km Bảng 3.10 Tải lượng ô nhiễm theo tải trọng xe Bảng 3.11 Hê số ô nhiễm chất khí thải đốt dầu DO Bảng 3.12 Tải lượng và nồng đô chất ô nhiễm khí thải đốt dầu DO vận hành máy phát điên Bảng 3.13 Mức ồn thiết bị trình sản xuất Bảng 3.14 Thành phần và tính chất nước thải sinh hoạt Bảng 3.15 Nồng đô chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt Bảng 6.1 Bảng tiến đô thực hiên phương án bảo vê môi trường và PCCR Bảng 7.1 Các hạng mục PCCR Bảng 9.1 Đánh giá mức đô tin cậy phương pháp sử dụng Báo cáo đánh giá tác đông môi trường DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTM : Đánh giá tác đông môi trường COD : Nhu cầu oxy hoá học BOD520 : Nhu cầu oxy sinh học nhiêt đô 20oC ngày SS : Chất rắn lơ lửng WHO : Tô chức y tế giới QLMT : Quản lý môi trường TCVN : Tiêu chuẩn Viêt Nam VOC : Chất hữu bay PCCR : Phòng chống cháy rừng FAO : Tô chức nông lương giới BVTV : Bảo vê thực vật CD : Chuyên dùng KTCB : Kiến thiết bản MỞ ĐẦU XUẤT XỨ DỰ ÁN: Theo chủ trương Chính phủ chương trình phát triển kinh tế xã hội Tây Nguyên, từ đến năm 2010 sẽ phát triển thêm 100.000 cao su; Đắk Lắk là một tỉnh trọng điểm, có hun Bn Đơn có tiêm phát triển cao su Nhằm khai thác tiêm đất đai sẵn có hun Bn Đơn để phát triển kinh tế và nâng cao đời sống nhân dân là chủ trương Nhà nước Trên địa bàn huyên Buôn Đôn phát triển nông nghiệp chú trọng với loại trồng, vật nuôi đa dạng Viêc chuyển đổi cấu trồng cũng lựa chọn trồng có khả thích nghi với điêu kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của vùng, mang lại hiệu quả kinh tế cao là mục tiêu quan trọng Cây cao su trước chưa chú trọng phát triển địa bàn này, môt mặt ưu tiên phát triển vùng có ưu với điêu kiện tự nhiên thuận lợi vùng đất đỏ bazan Đồng thời trước Buôn Đôn phần lớn là rừng tự nhiên, dân cư thưa thớt, song năm gần đây, người dân đến khu vực này càng tăng, diên tích đất sản xuất nông nghiệp tăng nhanh, nhiêu trồng đưa vào cấu sản xuất có cao su người dân trồng tự phát vào năm 1996 - 1997 xã Tân Hòa với diên tích khoảng 5ha đất xám (các loại đất phô biến Buôn Đôn) Qua khảo sát vườn cho thấy khả thích nghi tốt, cho suất và thời gian cạo mủ dài vùng đất đỏ (do rụng muôn hơn), không thấy có dấu hiệu của các bệnh như: lỡ miêng cạo, nấm hờng, chưa trồng, chăm sóc, khai thác theo quy trình qua tìm hiểu vườn khai thác 3-4 năm, suất ước đạt 2,0 tấn/ha cao su mủ khô Điêu này cho thấy cao su có khả thích nghi vùng đất xám, mang lại hiêu quả kinh tế tởng hợp: có khả phủ xanh, bảo vê đất rừng, cho mủ cao su với giá trị kinh tế cao, phù hợp với người nông dân, thời gian cho thu nhập rải đều năm (là yếu tố quan trọng đối với người nông dân) Hạt cao su cho dầu làm nguyên liệu cho một số ngành, gỗ cao su làm hàng mộc cao cấp, phần lớn sản phẩm từ cao su là hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao Sản phẩm cao su mủ khô là nguyên liệu có nhu cầu tiêu thụ lớn giới, là nguồn nguyên liệu không thể thiếu cho ngành công nghiệp chế tạo xăm lốp, dụng cụ y tế và nhiều sản phẩm tiêu dùng Cao su thiên nhiên có đặc tính riêng biêt của nó mà cao su tổng hợp thay thế được, sản phẩm cao su thiên nhiên có khả sử dụng rộng rãi các ngành công nghiêp và quốc tế dân sinh của các nước giới Ngoài ra, sau khai thác hết chu kỳ kinh doanh, cao su còn lý cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến gỗ và các đồ dùng trang trí nôi thất cao cấp khác Tại hôi nghị cao su quốc tế Thái Lan vào năm 2004, quan chức ngành cao su dự báo tiêu thụ cao su thế giới sẽ đạt mức 27,7 triêu tấn vào năm 2020 so với mức dự đoán năm là 18,5 triêu tấn, chủ yếu nhu cầu tiêu thụ mạnh từ Trung Quốc Thị trường cao su tự nhiên có xu hướng trì, ơn định và phát triển thị trường giới Hiên nay, giá dầu tăng cao nên viêc sử dụng cao su tông hợp đắt Viêt Nam là một nước trồng và xuất khẩu cao su, tỉnh Đắk Lắk hiện có khoảng 25.000 cao su, chủ yếu là cao su quốc doanh, một số cao su tiểu điên có diện tích quản lý từ 10-100ha/hô mang lại hiêu quả kinh tế cao, phần lớn sản phẩm hiện không đáp ứng đủ cho nhu cầu tiêu thụ Qua khảo sát sơ bô một số diện tích rừng nghèo kiêt và đất trống có khả trồng cao su Công ty TNHH XD-TM Phúc Nguyên lập Dự án đầu tư phát triển trồng cao su với mục tiêu khai thác hiệu quả tiềm đất đai, tạo viêc làm, nâng cao thu nhập và đời sống cho người dân vùng dự án, tạo sản phẩm xuất khẩu có giá trị kinh tế, đóng góp vào viêc tăng trưởng kinh tế của huyện, thực hiên chuyển đổi cấu trồng địa bàn Với điêu kiện đất đai và khí hậu thời tiết phù hợp, viêc trồng Cao su chắn sẽ mang lại hiêu quả cho địa phương vào doanh nghiêp Từ điêu kiện thuận lợi phân tích trên, Công ty TNHH XD-TM Phúc Nguyên lập kế hoạch đầu tư trồng cao su tại Tiểu khu 486 và 479 nằm địa bàn xã Ea Huar - huyên Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM): 2.1 Tầm quan trọng viêc lập ĐTM : Báo cáo đánh giá tác đông môi trường (ĐTM) là công cụ khoa học kỹ thuật nhằm phân tích đánh giá, dự báo tác đông tích cực và tiêu cực, trực tiếp hay gián tiếp, trước mắt và lâu dài môt dự án tới môi trường tự nhiên, kinh tế xã Trên sở đê xuất biên pháp có sở khoa học, kỹ thuật để hạn chế tối đa mặt tiêu cực nhằm bảo vê môi trường để phát triển sản xuất môt cách ôn định Báo cáo Đánh giá tác đơng mơi trường có vai trò quan trọng công tác quản lý môi trường Những dự án hoạt đông dự án đầu tư đêu phải thực hiên công tác này Trước đây, chủ đầu tư thường không coi trọng vê mặt môi trường, là dự án trồng rừng, trồng cây, trang trại, nên dự án này đem lại hiêu quả tích cực vê kinh tế, bên cạnh đem lại ảnh hưởng vê mặt môi trường ảnh hưởng đến sinh thái khu vực dự án triển khai Không môt thay đôi nào xảy môi trường mà lại khơng có tác đơng vê mặt kinh tế Chính thế, hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng xấu đến môi trường dự án phát triển - kinh tế và xã hôi - là viêc làm cần thiết, mang tính sống còn môt quốc gia Quản lý hợp lý môi trường, là vấn đê thách thức phát triển bên vững, đặc biêt Viêt Nam, mơt nước có nên kinh tế còn nghèo nàn và thiếu vốn đầu tư Công tác đánh giá tác đông môi trường nhằm đánh giá hậu quả môi trường tiêm tàng ảnh hưởng chúng đến người, đời sống, lối sống họ môt không gian định hoạt đông dự án gây ra, là công cụ khoa học phục vụ cho viêc quản lý và kiểm soát kế hoạch để bảo vê môi trường Báo cáo ĐTM sẽ nêu rõ nguồn gây ô nhiễm biên pháp kỹ thuật và quản lý nhằm xử lý triêt để hạn chế tác đơng q trình triển khai, hoạt đông dự án đến mức thấp Như vậy, Báo cáo ĐTM sẽ góp phần đáng kể công tác bảo vê môi trường và phát triển bên vững Báo cáo ĐTM này tập trung vào mục tiêu sau đây: Phân tích đánh giá tác đông gây ảnh hưởng đến môi trường – kinh tế xã hôi Dự án đầu tư trồng cao su Công ty TNHH XD và TM Phúc Nguyên Tiểu khu 486 và 479, xã Ea Huar, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk Trên sở phân tích đánh giá đó, xây dựng và đê xuất biên pháp tông hợp, khả thi để giảm thiểu và khống chế mặt tiêu cực dự án nhằm bảo vê môi trường, phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hôi tỉnh Đắk Lắk 2.2 Căn pháp luật: Báo cáo ĐTM Dự án đầu tư trồng cao su Công ty TNHH XD & TM Phúc Nguyên xây dựng dựa vào văn bản, hướng dẫn cấp thẩm quyên sau: Căn vào Hiến pháp nước Công hoà xã hôi chủ nghĩa Viêt Nam năm 1992 sửa đôi, bô sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc khố X, kỳ họp thứ 10; Luật bảo vê môi trường Quốc hôi nước CHXHCN Viêt Nam khố XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 29/11/2005 và có hiêu lực kể từ ngày 01/07/2006; Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 Chính phủ vê viêc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành môt số điêu Luật Bảo vê môi trường; Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 quy định vê xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực bảo vê môi trường; Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08 tháng năm 2006 Bô Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn vê đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác đông môi trường và cam kết bảo vê môi trường TỔ CHỨC THỰC HIỆN XÂY DỰNG BÁO CÁO ĐTM: Báo cáo ĐTM Dự án đầu tư trồng cao su Công ty TNHH Phúc Nguyên Chủ đầu tư là Cơng ty TNHH Phúc Ngun chủ trì thực hiên với phối hợp đơn vị tư vấn Trung tâm Sinh thái, Môi trường và Tài nguyên (CEER) Địa chỉ: 350/7 Nguyễn Trọng Tuyển, Q Tân Bình, TP Hồ Chí Minh Tel: 08.2650829 Fax: 08-8448737 Danh sách thành viên tham gia thực hiên ĐTM: Stt Họ và tên Học vị Chuyên ngành Đơn vị công tác Thái Lê Nguyên Ths QLMT TT ST, MT & TN CEER Võ Nguyễn Bảo Trân CN QLMT TT ST, MT & TN CEER Phan Duy Trung KS QLMT TT ST, MT & TN CEER Trần Trọng Huy KS QLMT TT ST, MT & TN CEER với tham gia nhiêu nhóm chuyên gia am hiểu vê ĐTM với lĩnh vực chuyên sâu: sinh thái môi trường, tài nguyên rừng, nông nghiệp, kinh tế mơi trường,… Q trình làm viêc để biên soạn ĐTM gồm bước sau: - Thực hiên sưu tầm thu thập tài liêu: điêu kiên tự nhiên môi trường, kinh tế xã hôi, luận chứng kinh tế kỹ thuật và nhiêu văn bản tài liêu khác có liên quan đến dự án - Thực hiên khảo sát điêu tra hiên trạng thành phần môi trường theo phương pháp chuẩn: khảo sát điêu kiên kinh tế - xã hôi khu vực thực hiên dự án - Trên sở thực hiên bước trên, tiến hành đánh giá tác đông dự án yếu tố môi trường và kinh tế xã hôi - Đê xuất giải pháp tông hợp có sở khoa học và thực tế để hạn chế mặt tiêu cực, góp phần bảo vê mơi trường - Biên soạn báo cáo ĐTM và bảo vê trước hôi đồng xét duyêt báo cáo đánh giá tác đơng mơi trường tỉnh Đắk Lắk Chương MƠ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1 TÊN DỰ ÁN DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRỒNG CAO SU TẠI TIỂU KHU 486 VÀ 479, XÃ EA HUAR, HUYỆN BUÔN ĐÔN, TỈNH ĐẮC LẮK CÔNG TY TNHH XD - TM PHUC NGUYÊN 1.2 CHỦ ĐẦU TƯ Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH XD-TM PHUC NGUYÊN Địa chỉ trụ sở chính 325, Nguyễn Chí Thanh, Thành phố Buôn Ma Thuôt, tỉnh Đắk Lắk Điên thoại 050.876250 Địa điểm thực hiên dự án Tại Tiểu khu 486 và Tiểu khu 479, xã Ea Huar, huyện Bn Đơn, tỉnh Đắk Lắk Đại diên: Ơng Đặng Minh Hùng Chức vụ: Giám đốc Công ty TNHH XD-TM Phúc Nguyên hoạt đông theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 40.02.000195 Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đắk Lắk cấp ngày 27/03/2002 với ngành nghê kinh doanh chủ yếu sau: - Xây dựng công trình dân dụng và cơng nghiêp, thủy lợi và giao thông - San lắp mặt bằng, khai hoang xây dựng đồng ruông, - Khai thác đá xây dựng, cát, sản xuất gạch ngói và mua bán vật liệu xây dựng - Mua bán và xuất khẩu cà phê, nông sản Sản xuất chế biến cà phê bột - Trồng, chăm sóc, khai thác cao su 1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ: Vùng dự án thuôc địa giới hành chánh xã Ea Huar, huyên Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk, có tọa độ địa lý: - Từ 12o52'50'' đến 12o54'40'' vĩ đô Bắc - Từ 107o51'40'' đến 107o53'55'' kinh độ Đông Vùng khu vực tiếp giáp: - Phía Bắc: giáp tiểu khu 480 và khoảnh tiểu khu 479 - Phía Đông: giáp khoảnh và khoảnh tiểu khu 479 - Phía Nam: giáp với tiểu khu 487; các khoảnh và tiểu khu 486 - Phía Tây: giáp tiểu khu 485 1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 1.4.1 Mục tiêu dự án: Công ty TNHH XD - TM Phúc Nguyên đầu tư trồng phát triển cao su tại xã Ea Huar, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk để thực hiên các mục tiêu: - Phát triển cao su địa bàn từ tạo sản phẩm hàng hóa cho huyện Buôn Đôn - Thực hiên công tác khuyến nông giúp cho nông dân phát triển cao su, áp dụng khoa học kỹ thuật vào canh tác nông nghiệp vùng dự án - Sử dụng lao động chỗ, tạo việc làm ổn định cho người dân vùng dự án - Trồng xen lương thực: tận dụng vườn cao su thời kỳ kiến thiết bản chưa khép kín tán để trồng lương thực (ngô, lúa và các loại họ đậu) để giảm chi phí đầu tư, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho người dân - Góp phần việc bảo vệ mơi trường, sinh thái và ngoài khu vực dự án 1.4.2 Sơ lược vê khả trồng cao su vùng dự án: Khu vực dự kiến trồng cao su có đô cao từ 200 - 260m so với mặt biển, vùng này có diện tích đất chủ yếu trồng các loại ngắn ngày, điêu phát triển khá tốt, nhiên qua khảo sát sơ bô một số diện tích đất xám, có đợ dốc sau vài vụ canh tác ngắn ngày, đất bạc màu nhanh, suất trồng thấp, không mang lại hiệu quả kinh tế cho người dân Khí hậu thời tiết khá ôn hòa, có ảnh hưởng chế độ bốc cao, khơ hạn nhìn chung điêu kiện tự nhiên vùng phù hợp với yêu cầu sinh trưởng và phát triển của cao su, vậy khả thích nghi cao su địa bàn huyên rất tớt với mơt sớ vùng đất có tầng canh tác dày 70-100cm, không bị úng nước vào mùa mưa Nếu chuyển một số diện tích trồng các loại trồng mà hiệu quả kinh tế thấp sang trồng cao su mang lại hiệu quả kinh tế cao sẽ tạo điêu kiện cải thiện thu nhập cho người dân và mang lại hiệu quả kinh tế cho địa phương Cây cao su là mang lại lợi ích tông hợp: sản phẩm chính là mủ cao su, sau chu kỳ khai thác cao su cho lượng gỗ 100m3/ha là nguyên liêu để sản xuất hàng gia dụng bằng gỗ xuất có giá trị cao Là có tán lớn rừng, cao su là bảo vê đất và môi trường sinh thái rừng sẽ tạo lại màu xanh vốn có địa bàn huyên Hiên có khoảng cao su trồng tự phát khu vực phía Tây xã Tân Hòa, trồng từ năm 1996 - 1997 sinh trưởng tốt, theo chủ lô và quan sát thực tế phát triển tốt điêu kiên trồng và chăm sóc khơng đảm bảo quy trình, khai thác cho suất cao khoảng tấn/ha 1.4.3 Các giải pháp thực hiên dự án: 1.4.3.1 Bố trí sử dụng đất: - Vị trí: khoảnh 1, 2, tiểu khu 486 và khoảnh tiểu khu 479, xã Ea Huar, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk - Tông diện tích phục vụ dự án: 243,70 ha, cơng ty sẽ chọn vùng đất có tầng dày đất trồng cao su (tầng 3: 50 - 70cm) với diên tích là 165 ha, còn lại dành cho đường nôi bô, đường lô, cơng trình kiến trúc hạ tầng và xây dựng nhà máy sơ chế mủ sau này Riêng đất rừng có tầng mỏng (tầng 4) dự kiến sẽ trồng ăn quả: 61 ha, diên tích rừng khôp nghèo trung bình (RIIIA2): 3,84 khoanh ni bảo vê rừng Trong giai đoạn 2008-2009, công ty sẽ chỉ khai hoang 165 đất trồng cao su Riêng phần diên tích đất 61 có tầng đất mỏng, cơng ty dự kiến trồng ăn quả Phần diên tích này sẽ khai hoang để trồng loại xoài, mít sau tìm mơ hình thử nghiêm thích hợp Dự kiến thời gian khai hoang vào năm 2010-2011 Viêc xây dựng Nhà máy chế biến mủ cao su xây dựng và thiết kế dựa suất thu từ vườn khai thác và thiết kế dựa suất thu từ vườn khai thác và vùng lân cận (sẽ đầu tư cao su vào khai thác) Công suất sẽ xây dựng phù hợp với khả cung cấp nguyên liêu vùng) Diên tích trồng cao su 165 sẽ lựa chọn đất tầng dày từ 50 - 70 cm, tiến đô trồng mới: năm 2008 = 65 ha, và năm 2009 trồng 100 Viêc khai hoang sẽ tiến hành theo kế hoạch diên tích trồng từng năm Thời gian xây dựng bản cao su là năm gồm: 01 năm trồng và năm chăm sóc, chu kỳ kinh doanh 25 năm, sau lý bán gỗ cao su, suất thiết kế bình qn đạt 1,6 tấn/ha cao su mủ khơ/năm Stt Loại đất Diên Tông diên tích quy hoạch A Đất sản xuất nông nghiệp - Trồng cao su Trồng ăn quả Đất chuyên dùng Diên tích (ha) 243,70 Tỷ lệ (%) 100 226,00 92,73 165,00 61,00 9,41 67,70 25,03 3,87 Bảng 1.1 Bảng phân bố đất Stt Loại đất Diên tích (ha) Tỷ lệ (%) Tông diên tích quy hoạch 243,70 100 A Đất sản xuất nông nghiệp 226,00 92,73 - Trồng cao su 165,00 67,70 - Trồng ăn quả 61,00 25,03 B Đất chuyên dùng 9,41 3,87 - Đường lô, đường liên lô 8,61 3,54 - Đất khu điêu hành 0,8 0,33 C Đất có rừng 3,84 1,57 - Đất có rừng RIII A1 (KBVR) 3,84 1,57 D Đất khác 4,45 1,83 Nguồn: Dự án đầu tư trồng cao su tại Tiểu khu 486 và 479, xã Ea Huar, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk của Công ty TNHH XD-TM Phúc Nguyên, 2006 1.4.3.2 Kỹ thuật trờng và chăm sóc cao su: (Theo quy trình kỹ thuật Tơng cơng ty cao su Viêt Nam) Khai hoang và làm đất trồng cao su: - Khai hoang: yêu cầu công tác khai hoang là dọn đất là loại bỏ tất cả mầm bênh chứa loại rễ rừng còn tồn đất, giữ phì nhiêu đất Đốn hạ rừng sau phát quang loại dây leo, chồi bụi xung quanh gốc rừng; Các đốn hạ phải ngã theo môt hướng định cho viêc thu, dọn đất thuận tiên; Cần phải ủi bật gốc rừng, rà rễ, cày phá sâu 25-30cm, nhặt rễ lô, cỏ dại, vùng đất tái sinh bụi khai hoang bằng thủ công, chú ý không làm lớp đất mặt - Dọn đất: Loại bỏ chồi bụi, loại dây leo toàn bơ diên tích, sau dọn mặt đất bằng cách đốt dư thừa thực vật, Nhưng hạn chế diên tích đất bị đốt, đốt sẽ làm hư hại mặt đất, chất dinh dưỡng và mùn sẽ đi, đốt bằng cách thu gom dư thừa thực vật vào bờ gom, để khô vòng từ 4-6 tuần đốt Đất có cỏ tranh phải sử dụng hóa chất diêt hết cỏ trước làm đất Viêc chuẩn bị đất trồng phải hoàn tất trước thời vụ trồng tháng Thiết kế lô - hàng trồng cao su: Phạm vi áp dụng 1.1 Tiêu chuẩn này quy định giá trị tối đa nồng đô môt số chất hữu khí thải công nghiêp thải vào không khí xung quanh Khí thải công nghiêp nói tiêu chuẩn này là khí thải người tạo từ trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và hoạt đông khác 1.2 Tiêu chuẩn này dùng để kiểm sốt nồng chất hữu thành phần khí thải công nghiêp thải vào không khí xung quanh 2.Giá trị giới hạn 2.1 Giới hạn tối đa cho phép môt số chất hữu khí thải công nghiêp thải vào không khí xung quanh quy định bảng Chú thích: thành phần khí thải có tính đặc thù theo ngành công nghiêp môt số hoạt đông sản xuất, kinh doanh – dịch vụ cụ thể, quy định tiêu chuẩn riêng 2.2 Phương pháp lấy mẫu, phân tích, tính toán để xác định giá trị nồng đô chất hữu khí thải công nghiêp áp dụng theo TCVN tương ứng theo phương pháp quan có thẩm quyên chỉ định Bảng – Giới hạn tối đa cho phép chất hữu thải vào không khí Đơn vị: Miligam mét khối khí thải chuẩn (mg/Nm3) TT Tên Số CAS2) Cơng thức hóa học Giới hạn tối đa Axetylen tetrabromua 79-27-6 CHBr2CHBr2 14 Axetaldehyd 75-07-0 CH3CHO 270 Acrolein 107-02-8 CH2=CHCHO 2,5 Amylaxetat 628-63-7 CH3COOC5H11 525 Anilin 62-53-3 C6H5NH2 19 Benzidin 92-87-5 NH2C6H4C6H4NH2 KPHĐ Benzen 71-43-2 C6H6 Benzyl clorua 100-44-7 C6H5CH2Cl 1,3-Butadien 106-99-0 C4H6 2200 10 n-Butyl axetat 123-86-4 CH3COOC4H9 950 11 Butylamin 109-73-9 CH3(CH2)2CH2NH2 15 12 Creson 1319-77-3 CH3C6H4OH 22 13 Clorbenzen 108-90-7 C6H5Cl 350 14 Clorofom 67-66-3 CHCl3 240 15 β-clopren 126-99-8 CH2=CClCH=CH2 90 16 Clopicrin 76-06-2 CCl3NO2 0,7 17 Cyclohexan 110-82-7 C6H12 1300 18 Cyclohexanol 108-93-0 C6H11OH 410 19 Cyclohexanon 108-94-1 C6H10O 400 20 Cyclohexen 110-83-8 C6H10 1350 21 Dietylamin 109-89-7 (C2H5)2NH 75 22 Diflodibrommetan 75-61-6 CF2BR2 860 23 o-diclobenzen 95-50-1 C6H4Cl 300 24 1,1-Dicloetan 75-34-3 CHCl2CH3 400 25 1,2-Dicloetylen 540-59-0 ClCH=CHCl 790 26 1,4-Dioxan 123-91-1 C4H8O2 360 27 Dimetylanilin 121-69-7 C6H5N(CH3)2 25 28 Dicloetyl ete 111-44-4 (ClCH2CH2)2O 90 29 Dimetylfomamit 68-12-2 (CH3)2NOCH 60 30 Dimetylsunfat 77-78-1 (CH3)2SO4 0,5 31 Dimetylhydrazin 57-14-7 (CH3)2NNH2 32 Dinitrobenzen 25154-54-5 C6H4(NO2)2 33 Etylaxetat 141-78-6 CH3COOC2H5 1400 34 Etylamin 75-04-7 CH3CH2NH2 45 35 Etylbenzen 100-41-4 CH3CH2C6H5 870 36 Etylendiamin 74-96-4 C2H5Br 890 37 Etylacrilat 107-15-3 NH2CH2CH2NH2 30 38 Etylendibromua 106-93-4 CHBr = CHBr 190 39 Etylacrilat 140-88-5 CH2 = CHOOC2H5 100 40 Etylen clohydrin 107-07-3 CH2ClCH2OH 16 41 Etylen oxyt 75-21-8 CH2OCH2 20 42 Etyl ete 60-29-7 C2H5OC2H5 1200 43 Etyl clorua 75-00-3 CH3CH2Cl 2600 44 Etylsilicat 78-10-4 (C2H5)4SiO4 850 45 Etanolamin 141-43-5 NH2CH2CH2OH 45 46 Fufural 98-01-1 C4H3OCHO 20 47 Fomaldehyt 50-00-0 HCHO 20 48 Fufuryl (2-furylmethanol) 98-00-0 C4H3OCH2OH 120 49 Flotriclometan 75-69-4 CCl3F 5600 50 n-Heptan 124-82-5 C7H16 2000 51 n-Hexan 110-54-3 C6H14 450 52 Isopropylamin 75-31-0 (CH3)2CHNH2 12 53 n-butanol 71-36-3 CH3(CH2)3OH 360 54 Metyl mercaptan 74-93-1 CH3SH 15 55 Metylaxetat 79-20-9 CH3COOCH3 610 56 Metylacrylat 96-33-3 CH2 = CHCOOCH3 35 57 Metanol 67-56-1 CH3OH 260 58 Metylaxetylen 74-99-7 CH3C = CH 1650 59 Metylbromua 74-83-9 CH3Br 80 60 Metylcyclohecxan 108-87-2 CH3C6H11 2000 61 Metylcyclohecxanol 25639-42-3 CH3C6H10OH 470 62 Metylcyclohecxanon 1331-22-2 CH3C6H9O 460 63 Metylclorua 74-87-3 CH3Cl2 210 64 Metylen clorua 75-09-2 CH2Cl2 1750 65 Metyl clorofom 71-55-6 CH3CCl3 2700 66 Monometylanilin 100-61-8 C6H5NHCH3 67 Metanolamin 3088-27-5 HOCH2NH2 31 68 Naphtalen 91-20-3 C10H8 150 69 Nitrobenzen 98-95-3 C6H5NO2 70 Nitroetan 79-24-3 CH3CH2NO2 310 71 Nitroglycerin 55-63-0 C3H5(ONO2)3 72 Nitrometan 75-52-5 CH3NO2 250 73 2-Nitropropan 79-46-9 CH3CH(NO2)CH3 1800 74 Nitrotoluen 1321-12-6 NO2C6H4CH3 30 75 2-Pentanom 107-87-9 CH3CO(CH2)2CH3 700 76 Phenol 108-95-2 C6H5OH 19 77 Phenylhydrazin 100-63-0 C6H5NHNH2 22 78 n-Propanol 71-23-8 CH3CH2CH2OH 980 79 n-Propylaxetat 109-60-4 CH3-COO-C3H7 840 80 Propylendiclorua 78-87-5 CH3-CHCl-CH2Cl 350 81 Propylenoxyt 75-56-9 C3H6O 240 82 Pyrindin 110-86-1 C5H5N 30 83 Pyren 129-00-0 C16H10 15 84 p-Quinon 106-51-4 C6H4O2 0,4 85 Styren 100-42-5 C6H5CH = CH2 100 86 Tetrahydrofural 109-99-9 C4H8O 590 87 1,1,2,2-tetracloetan 79-34-5 Cl2HCCHCl2 35 88 Tetracloetylen 127-18-4 CCl2=CCl2 670 89 Tetraclometan 56-23-5 CCl4 65 90 Tetracnitrometan 509-14-8 C(NO2)4 91 Toluen 108-88-3 C6H5CH3 750 92 o-Toluidin 95-53-4 CH3C6H4NH2 22 93 Toluen-2,4-diisocyanat 584-84-9 CH3C6H3(NCO)2 0,7 94 Trietylamin 121-44-8 (C2H5)3N 100 95 1,1,2-Tricloetan 79-00-5 CHCl2CH2Cl 1080 96 Trietylamin 79-01-6 ClCH=CCl2 110 97 Xylen 1330-20-7 C6H4(CH3)2 870 98 Xylidin 1300-73-8 (CH3)2C6H3NH2 50 99 Vinylclorua 75-01-4 CH2=CHCl 20 100 Vinyltoluen 25013-15-4 CH2=CHC6H4CH3 480 CHU THÍCH: 1) Mét khối khí thải chuẩn nói tiêu chuẩn này là mơt mét khối khí thải điêu kiên nhiêt đô 00C và áp suất tuyêt đối 760mm thủy ngân 2) Số CAS: Số đăng ký hóa chất theo quốc tế (Chemical Abstracts Service Registry Number) dùng để phân định hóa chất Chất lượng nước Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt Water quality - Surface water quality standard Phạm vi áp dụng 1.1 Tiêu chuẩn này quy định giới hạn thông số và nồng đô cho phép chất ô nhiễm nước mặt 1.2 Tiêu chuẩn này áp dụng để đánh giá mức đô ô nhiễm môt nguồn nước mặt Giá trị giới hạn 2.1 Danh mục thông số, chất ô nhiễm và mức giới hạn cho phép nước mặt nêu bảng 2.2 Phương pháp lấy mẫu, phân tích, tính tốn xác định từng thơng số và nồng cụ thể quy định TCVN tương ứng Bảng _ Giá trị giới hạn cho phép thông số và nồng đô chất ô nhiễm nước mặt TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn AB pH - đến 8,5 5,5 đến BOD5 (20oC) mg/l < < 25 COD mg/l >10 >35 Oxy hoà tan mg/l > > Chất rắn lơ lửng mg/l 20 80 Asen mg/l 0,05 0,1 Bari mg/l Cadimi mg/l 0,01 0,02 Chì mg/l 0,05 0,1 10 Crom (VI) mg/l 0,05 0,05 11 Crom (III) mg/l 0,1 12 Đồng mg/l 0,1 13 Kẽm mg/l 14 Mangan mg/l 0,1 0,8 15 Niken mg/l 0,1 16 Sắt mg/l 17 Thuỷ ngân mg/l 0,001 0,002 18 Thiếc mg/l 19 Amoniac (tính theo N) mg/l 0,05 20 Florua mg/l 1,5 21 Nitrat (tính theo N) mg/l 10 15 22 Nitrit (tính theo N) mg/l 0,01 0,05 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Xianua mg/l 0,01 0,05 Phenola (tông số) mg/l 0,001 0,02 Dầu, mỡ mg/l không 0,3 Chất tẩy rửa mg/l 0,5 0,5 Coliform MPN/100ml 5000 10000 Tơng hố chất bảo vê thực vật (trừ DDT) mg/l 0,15 0,15 DDT mg/l 0,01 0,01 Tông hoạt phóng xạ a Bq/l 0,1 0,1 Tơng hoạt phóng xạ b Bq/l 1,0 1,0 · Chú thích - Cơt A áp dụng nước mặt dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt (nhưng phải qua q trình sử lý theo quy định) - Cơt B áp dụng nước mặt dùng cho mục đích khác Nước dùng cho nông nghiêp và nuôi trồng thuỷ sản có quy định riêng Vietnam Standard TCVN 5944 _ 1995 Water quality Ground water quality standard Scope 1.1 This standard specifies parameter limits and maximum allowable concentrations of pollutants in ground water 1.2 This standard is applied to evaluation of quality of a ground water source and to monitoring of pollution status of the ground water in a specific area Limitation values 2.1 Parameters, pollutants and limitation value of those in ground water are shown in the table 2.2 Standard methods of analysis of parameters and concentrations of pollutants in ground water are specified in available current TCVNs Table _ Parameter limits and maximum allowable concentrations of pollutants in ground water Stt Thông số và chất ô nhiễm Đơn vị Giới hạn pH 6,5 - 8,5 Màu Pt - Co - 50 Đô cứng (tính theo CaCO3) mg/l 300 - 500 TS mg/l 750 - 1500 Arsenic mg/l 0,05 Cadmium mg/l 0,01 Chloride mg/l 200 - 600 Chì mg/l 0,05 Chromium (VI) mg/l 0,05 10 CN- mg/l 0,01 11 Đồng mg/l 1,0 12 Flo mg/l 1,0 13 Kẽm mg/l 5,0 14 Manganese mg/l 0,1 - 0,5 15 Nitrate mg/l 45 16 Phenol mg/l 0,001 17 Sắt mg/l - 18 Sulphate mg/l 200 - 400 19 Thủy ngân mg/l 0,001 20 Se mg/l 0,01 21 Fecal coli MPN/100 ml Not detectable 22 Coliform MPN/100 ml Tiêu chuẩn Viêt Nam TCVN 6772 Chất lượng nước - Nước thải sinh hoạt - Giới hạn ô nhiễm cho phép Water quality – Domestic wastewater standards Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này áp dụng nước thải loại sở dịch vụ, sở công công và chung cư nêu bảng (sau gọi là nước thải sinh hoạt) thải vào vùng nước quy định Tiêu chuẩn này chỉ áp dụng cho nước thải sinh hoạt khu vực chưa có thống thu gom, nước thải tập trung Tiêu chuẩn này không áp dụng cho nước thải công nghiêp quy định TCVN 5945 – 1995 Giới hạn ô nhiễm cho phép 2.1 Các thông số và nồng đô thành phần ô nhiễm nước thải sinh hoạt thải vùng nước quy định, không vượt giới hạn bảng Bảng – Thông số ô nhiễm và giới hạn cho phép Thông số ô nhiễm Đơn vị Giới hạn cho phép Mức I Mức II Mức III Mức IV Mức V pH - - - - - BOD mg/l 30 30 40 50 200 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 50 60 100 100 Chất rắn lắng mg/l 0,5 0,5 0,5 0,5 KQĐ Tông chất rắn hòa tan mg/l 500 500 500 500 KQĐ Sunfua (theo H2S) mg/l 1.0 1.0 3.0 4.0 KQĐ Nitrat (NO3) mg/l 30 30 40 50 KQĐ Dầu mỡ (thực phẩm) mg/l 20 20 20 20 100 Phosphat (PO43-) mg/l 6 10 10 KQĐ 10 Tông colifoms PMN/ 100ml 1000 1000 5000 5000 10000 KQĐ không quy định 2.2 Các mức giới hạn nêu bảng xác định theo phương pháp phân tích quy định tiêu chuẩn tương ứng hiên hành 2.3 Tuỳ theo loại hình, quy mơ và diên tích sử dụng sở dịch vụ, công công và chung cư, mức giới hạn thành phần ô nhiễm nước thải sinh hoạt áp dụng theo bảng Bảng Loại hình sở Dịch vụ/ Cơng cơng/ Chung cư Quy mô, diên tích sử dụng sở dịch vụ, công công, chung cư Mức áp dụng cho phép theo bảng Ghi chú Khách sạn Dưới 60 phòng Từ 60 đến 200 phòng Trên 200 phòng Mức III Mức II Mức I Nhà trọ, nhà khách Từ 10 đến 50 phòng Trên 50 đến 250 phòng Trên 250 phòng Mức IV Mức III Mức II Trung tâm y tế nhỏ, trạm xá Từ 10 đến 30 giường Trên 30 giường Mức II Mức I Phải khử trùng nước thải trước thải môi trường Trung tâm y tế Mức I Phải khử trùng nước thải Nếu có thành phần nhiễm ngoài thông số nêu bảng tiêu chuẩn này, áp dụng giới hạn tương ứng thơng số quy định TCVN 5945-1995 Trụ sở quan nhà nước, doanh nghiêp, quan nước ngoài, ngân hàng, văn phòng Trên 5000m2 đến 10000m2 Trên 10000m2 đến 50000m2 Trên 5000m2 Mức III Mức II Mức I Diên tích tính và khu vực làm viêc Trường học, viên nghiên cứu và sở tương tự Từ 5000m2 đến 25000m2 Trên 25000m2 Mức II Mức I Các viên nghiên cứu chuyên ngành (đặc thù) liên quan đến nhiêu hóa chất và sinh hơc nước thải có thành phần nhiễm ngoài thông số nêu bảng tiêu chuẩn này, áp dụng giới hạn tương ứng thơng số quy định TCVN 5945 – 1995 Cửa hàng bách hóa, siêu thị Từ 5000m2 đến 25000m2 Trên 25000m2 Mức II Mức I Chợ thực phẩm tươi sống Từ 500m2 đến 1000m2 Trên 1000m2 đến 1500m2 Trên 1500m2 đến 25000m2 Trên 25000m2 Mức IV Mức III Mức II Mức I Nhà hàng ăn uống, nhà ăn công công, cửa hàng thực phẩm Dưới 100m2 Từ 100m2 đến 250m2 Trên 250m2 đến 500m2 Trên 500m2 đến 2500m2 Trên 2500m2 Mức V Mức IV Mức III Mức II Mức I Diên tích tính là diên tích phòng ăn 10 Khu chung cư Dưới 100 hô Từ 100 đến 500 hô Trên 500 hô Mức III Mức II Mức I Âm học - Tiếng ồn khu vực công công và dân cư Mức ồn tối đa cho phép (TCVN 5949 : 1998) Acoustics - Noise in public and residental areas Maximum permited noise level Phạm vi và lĩnh vực áp dụng Tiêu chuẩn này qui định mức ồn tối đa cho phép khu cơng cơng và dân cư Tiếng ồn nói tiêu chuẩn này là tiếng ồn hoạt đông người tạo ra, không phân biêt loại nguồn gây ồn Tiêu chuẩn này áp dụng để kiểm soát hoạt đơng gây ồn khu cơng công và dân cư Tiêu chuẩn này không qui định mức ồn bên sở sản xuất, sở kinh doanh, thương mại, dịch vụ Tiêu chuẩn trích dẫn Các tiêu chuẩn sau áp dụng với tiêu chuẩn này: TCVN 5964 :1995 Âm học - Mô tả và đo tiếng ồn môi trường - Các đại lượng và phương pháp đo chính TCVN 5965 : 1995 Âm học - Mô tả và đo tiếng ồn môi trường - áp dụng giới hạn tiếng ồn TCVN 6399 : 1998 Âm học - Mô tả và đo tiếng ồn môi trường - Cách lấy liêu thích hợp để sử dụng vùng đất Giá trị giới hạn 3.1 Mọi loại nguồn ồn hoạt đông sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt không gây cho khu vực công công và dân cư mức ồn vượt giá trị qui định bảng 3.2 Phương pháp đo ồn để xác định mức ồn khu công công và dân cư qui định tiêu chuẩn TCVN 5964 : 1995; TCVN 5965 : 1995 và TCVN 6399 : 1998/ ISO 1996/2 : 1987 Bảng - Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực công công và dân cư ( theo mức âm tương đương) Đơn vị : dB(A) TT Khu vực ( * ) Thời gian Từ 6h đến 18h Từ 18h đến 22h Từ 22h đến 6h Khu vực cần đặc biêt yên tĩnh: Trung tâm y tế, thư viên, nhà điêu dưỡng, nhà trẻ, trường học, nhà thờ, chùa chiên 50 45 40 Khu dân cư, khách sạn, nhà nghỉ, quan hành chính 60 55 50 Khu dân cư xen kẽ khu vực thương mại, dịch vụ, sản xuất 75 70 50 * Xem thêm hướng dẫn phụ lục A Phụ lục A (Qui định) Giải thích môt số điểm nôi dung Tiêu chuẩn A.1 Khi tiến hành đo/đánh giá để xác định mức ồn so với mức ồn qui định tiêu chuẩn, điểm đo đêu thực hiên khu công công và dân cư Trong trường hợp khu dân cư có xen kẽ sở sản xuất, sở kinh doanh, thương mại, dịch vụ khu dân cư nằm xen kẽ khu sản xuất, thương mại, dịch vụ khơng áp dụng đo tiếng ồn phạm vi sở A.2 Các khu vực nêu bảng A.2.1 Khu vực cần đặc biêt yên tĩnh : Là nơi cần có yên tĩnh để chữa bênh, chăm sóc sức khoẻ, học tập, nghiên cứu, giảng dạy, để thờ cúng tôn nghiêm, A.2.2 Khu dân cư, khách sạn, nhà nghỉ, quan hành chính Là khu vực để và làm viêc hành chính là chủ yếu Mọi sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nằm khu vực này đêu không gây tiếng ồn cho khu vực cho khu vực vượt giá trị giới hạn cho phép tương ứng nêu bảng Nếu mức ồn nên khu vực này vượt giá trị giới hạn nêu bảng hoạt đơng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khơng gây mức ồn tơng cao mức ồn nên có A.2.3 Khu dân cư xen kẽ khu vực thương mại dịch vụ và sản xuất Là khu vực hoạt đông thương mại, dịch vụ và sản xuất là chủ yếu, có khu dân cư nằm kê xen kẽ với sở sản xuất, kinh doanh thương nghiêp và dịch vụ Mọi hoạt đông thương mại, dịch vụ sản xuất không gây tiếng ồn vượt giới hạn cho phép tương ứng nêu bảng Nếu mức ồn nên khu vực này vượt giá trị giới hạn nêu bảng hoạt đơng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khơng gây mức ồn tơng cao mức ồn nên có Check MailCompose Search Mail: Search MailSearch the Web Address Book Shortcuts Add Contact Add Category View Contacts View Lists QuickBuilder Import Contacts Synchronize Addresses Options Addresses Help Calendar Shortcuts Add Event Add Task Add Birthday Day Week Month Year Event List Reminders Tasks Sharing Synchronize Calendar Options Calendar Help Notepad Shortcuts Add Note Add Folder View Notes Notepad Options Notepad Help Advanced Search Advanced Search Copyright © 1994-2007 Yahoo! Inc All rights reserved Terms of Service Copyright/IP Policy - Guidelines NOTICE: We collect personal information on this site To learn more about how we use your information, see our Privacy Policy

Ngày đăng: 21/06/2018, 08:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w