1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Buôn lậu và gian lận thương mại, thực trạng và giải pháp

30 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I

  • LÝ LUẬN CHUNG VỀ BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI

  • 1. Khái niệm về buôn lậu

    • 3. Mối quan hệ giữa buôn lậu và gian lận thương mại

Nội dung

4. Ảnh hưởng tiêu cực của hoạt động buôn lậu và gian lận thương mại đối với tình hình kinh tế xã hội – đất nước. * Hậu quả đối với kinh tế Buôn lậu, gian lận thương mại có tác hại rất lớn đối với nền kinh tế, những thành tựu của công cuộc đổi mới mà đất nuớc đang tiến hành. Buôn lậu, gian lận thương mại có nguy cơ kìm hãm tốc độ phát triển của nền kinh tế, tạo thành một lực cản lớn đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Hàng hóa nhập lậu là hàng gian lận, trốn thuế sẽ làm mất tính cân bằng trong cạnh tranh thương mại giữa hàng nội và hàng ngoại, đồng thời làm thất thu cho ngân sách nhà nước. Thuế quan đánh trên hàng hóa xuất, nhập khẩu, nhằm mục đích làm tăng giá của hàng nhập khẩu, bảo vệ và kích thích sản xuất nội địa. Vì vậy, hàng nhập lậu - gian lận trốn thuế đã phá vỡ cạnh tranh lành mạnh giữa hàng nội và hàng ngoại nhập. Hàng ngoại nhập lậu vào thị trường do trốn thuế nhập khẩu nên giá rẻ hơn, chất lượng cao hơn hàng nội do có công nghệ sản xuất tiên tiến, thiết bị khoa học hiện đại. Trong khi đó, những doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trong nước vẫn phải nhập khẩu và chịu thuế một số nguyên vật liệu, trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, họ còn phải nộp các khoản thuế khác như: thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp…Mặt khác, hệ thống công nghệ kỹ thuật trong một số lĩnh vực sản xuất hiện vẫn còn đang lạc hậu, không đồng bộ, năng suất và hiệu quả thấp, hàng hóa không phù hợp thị hiếu người tiêu dùng, nên không đủ sức cạnh tranh với hàng ngoại ngay trên chính thị trường của mình. Theo quy luật cung- cầu và giá trị hàng hóa trên thị trường thì cuộc cạnh tranh giữa hàng nội và hàng nhập thì hàng nhập lậu do giá rẻ hơn, chất lượng cao hơn, làm cho hàng nội không tiêu thụ được trên thị trường dẫn đến đọng vốn, thiếu nợ vốn. Điều này dễ làm cho các doanh nghiệp sản xuất đứng trước nguy cơ phá sản, nhất là những doanh nghiệp và những ngàng công nghiệp non trẻ, mới ra đời. Đây thực sự là mối đe dọa đời sồng của hàng nghìn công nhân trong doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trong nước. Cạnh tranh giữa hàng nội và hàng nhập lậu không chỉ gây thiệt hại cho người sản xuất, mà còn ảnh hưởng đến người tiêu dùng. Hàng hóa tràn ngập thị trường với giá rẻ tạo nên thị hiếu, tâm lý ưa dùng hàng ngoại. Tuy hàng ngoại với giá rẻ hơn giá thành hàng nội là do trốn thuế nhưng rất bấp bênh vì không phải lúc nào nhập hàng cũng trốn được thuế. Mặt khác, các hoạt động tăng cường đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại của các lực lượng chức năng sẽ làm cho nguồn hàng khan hiếm, vì vậy trong từng thời kỳ sẽ nảy sinh cơn sốt về giá, về hàng, làm đảo lộn sự ổn định giá cả trên thị trường. Với cạnh tranh đó, kết cục tất yếu là hàng ngoại lấn át hàng nội địa, phá vỡ thế bình ổn giá cả, sản xuất trong nước bị đình đốn. Nhập lậu hay xuất lậu cũng gây thiệt hại như nhau về kinh tế, bởi nhập lậu ồ ạt biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hóa của nước ngoài, đặc biệt là hàng dư thừa, ế ẩm. Còn xuất lậu hàng hóa, đặc biệt là nguyên liệu, khoáng sản, nhiên liệu thô, các mặt hàng chiến lược, hàng quốc cấm sẽ làm cho tài lực của đất nước cạn kiệt. Hậu quả rõ nhất làm mất cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng, làm chệch hướng phát triển cả nền kinh tế. Mặt khác buôn lậu và gian lận thương mại còn làm cho đất nước thất thu lớn về thuế xuất, nhập khẩu và các sắc thuế khác gây ảnh hưởng đến quá trình cân đối thu - chi ngân sách của Nhà nước, làm thất thoát ngoại tệ ra ngoài biên giới. * Hậu quả về mặt văn hóa – xã hội Buôn lậu, gian lận thương mại gây nên những hậu quả phức tạp và nặng nề về mặt văn hóa – xã hội. Đây là một trong những yếu tố làm gia tăng giữa giàu và nghèo, tạo đà cho việc thuê mướn, bóc lột sức lao động. Một số tư thương đánh mất khuynh hướng tạo việc làm, chỉ mải mê làm giàu thông qua buôn lậu, gian lận thương mại. Hiện tượng buôn lậu xuất hiện đã lôi kéo một lực lượng lao động khá lớn tham gia vào đội quân “ cửu vạn “ mang vác hàng qua biên giới. Lực lượng đó không chỉ bao gồm lao động tại chỗ, mà còn có cả lao động từ nơi khác đến làm cho sản xuất bị buông lỏng, tình hình trật tự an toàn xã hội cũng bị biến động. Thành phần lao động bị tiền thuê mướn cám dỗ, có cả trẻ em ở tuổi đến trường, bỏ sản xuất, bỏ học đi làm “cửu vạn”. Đây là độ ngũ tiếp tay và bao che cho buôn lậu, có những làng thuộc khu vực biên giới đường bộ, người dân ở đây bỏ cả sản xuất, coi việc mang vác, vận chuyển “ thuê” hàng hóa nhập lậu là một nghề sinh sống. Tệ nạn buôn lậu và gian lận thương mại là nguyên nhân làm suy thoái đạo đức xã hội, ảnh hướng xấu đến thuần phong mỹ tục và truyền thống văn hóa dân tộc. Những kẻ buôn lậu không từ một thủ đoạn nào để thu được nhiều lợi nhuận bất chính, đồng tiền bất chính đã làm hại những người đi buôn lậu, làm nẩy sinh các tệ nạn xã hội như: cờ bạc, rượu chè,..ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhân cách con người, làm cho đạo đức của nhiều kẻ bị tha hóa. Không chỉ có thế, buôn lậu và gian lận thương mại bao giờ cũng dẫn đến tiêu cực, tham nhũng dễ dẫn đến tha hóa một bộ phận cán bộ công chức của nhà nước. Thực tế cho thấy những ngành chức năng trong hoạt dộng chống buôn lậu, gian lận thương mại; trong điều hành, thực thi chính sách thương mại hoặc liên quan đến hoạt động thương mại nếu không vững vàng sẽ bị lôi kéo, mua chuộc và trở thành nô lệ của đồng tiền. Do bị lôi kéo bởi khoản lợi nhuận khổng lồ, gian thương tìm mọi mánh khóe, mọi thủ đoạn để móc nối với một số cán bộ Nhà nước bị tha hóa, biến chất. Do bị sự cám dỗ của đòng tiền mà họ đã lợi dụng vị trí, quyền lực nhà nước giao cho để cấu kết với buôn lậu, tiếp tay và bao che cho các buôn lậu, gian lận thương mại và hình thành những đường dây phức tạp, khó phát hiện. Hàng nhập lậu tuồn vào thị trường nội địa bất hợp pháp trong đó còn có nhiều tài liệu phản động, văn hóa đồi trụy, thậm chí có cả vũ khí của những phần tử thù địch từ nước ngoài chuyển về. Một bên là bọn buôn lậu hám lợi và phi nghĩa, một bên là các thế lực thù địch luôn có ý đồ làm thay đổi bản sắc văn hóa dân tộc, từ đó làm thay đổi bản chất của dân tộc được hình thành từ trong quá trình đấu tranh chống lại áp bức bóc lột và phát triển sản xuất. Bọn buôn lậu lợi dụng triệt để quá trình mở cửa để tăng cường chống phá ta trên mặt trận văn hóa- xã hội bằng các thủ đoạn tuyên truyền lối sống thực dụng, coi trọng đồng tiền, ấn hành các sản phẩm văn hóa, phủ nhận quá khứ của dân tộc, ca ngợi lối sống hưởng thụ, chúng tuồn vào nước ta băng hình, tác phẩm văn hóa đồi trụy, phản động,…Cho nên những tác hại do buôn lậu gây ra không chỉ thuần túy về kinh tế, mà nó còn ảnh hưởng đến văn hóa- xã hội, xâm hại thuần phong mỹ tục của đất nước. * Hậu quả đối với an ninh quốc gia, trật tự xã hội Những hậu quả do buôn lậu, gian lận thương mại gây ra đối với nền kinh tế và đối với nền văn hóa xã hội đã dẫn đến những tác hại về mặt chính trị, gây khó khăn cho sự quản lý Nhà nước. Hàng nhập lậu, gian lận trốn thuế làm cho thị trường hỗn loạn, đời sống kinh tế của một bộ phận nhân dân gặp khó khăn, tệ nạn xã hội phát triển; công bằng, văn minh xã hội không được thiết lập; nhà nước thất thu thuế nên không cân đối được thu - chi ngân sách, một số quỹ phúc lợi bảo hiểm xã hội bị giảm sút… Buôn lậu và các chủ thể buôn lậu vì những khoản lợi nhuận khổng lồ đã bất chấp pháp luật, bất chấp chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nuớc với những thủ đoạn tinh vi để thu lợi nhuận bất chính. Những khoản lợi nhuận này tạo cho bọn buôn lậu giàu có và ăn chơi sa đọa, phung phí, trong khi đại bộ phận nhân dân làm ăn chân chính thì sống khó khăn và nghèo khổ. Chính sự bất công đó đã làm nảy sinh tâm lý coi thường pháp luật, coi thường Nhà nước, kèm theo khủng hoảng cả hệ thống lập phấp, hành pháp và tư pháp. Một trong nhưng hậu quả nữa của buôn lậu gây ra về mặt chính trị là tác hại của nó đối với chủ quyền và an ninh quốc qia. Ngày nay, hòa bình, hợp tác để phát triển đang trở thành xu hướng của thời đại, sức mạnh quân sự đang được thay thế bằng sức mạnh kinh tế. Với ưu thế kinh tế khoa học, kỹ thuật, ác nước tư bản phát triển đã và đang thực hiện chiến lược “biên giới mềm” đẩy thế giới vào cuộc chiến tranh không có khói lửa - chiến tranh kinh tế. Kinh tế thị trường là giải pháp hữu hiệu để tăng cường kinh tế, nên các nước chậm phát triển đều có xu hướng phát triển kinh tế thị trường, mở rộng quan hệ với nước ngoài để thu hút vốn và khoa học kỹ thuật tiên tiến. Với chính sách mở cửa thì cuộc chiến tranh giành thị trường nổ ra không kém phần gay go so với các hình thức chiến tranh khác. Chủ quyền lãnh thổ bị đe dọa với hình thức xâm lăng mới, đó là “chiến tranh biên giới mềm”, hàng hóa đến đâu là biên giới đến đó, dần dần các nước chậm phát triển từng bước phụ thuộc và kinh tế và cuối cùng phải phụ thuộc vào chính trị. Trên thực tế, biên giới nhiều quốc gia vẫn cò nguyên vẹn, bộ máy nhà nước vẫn do những cán bộ trong nước điều hành, nhưng thực chất độc lập, chủ quyền lãnh thổ bị mất. Vì vậy, bảo vệ an biện giới không chỉ là việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, mà thực chất là bảo vệ các tiềm năng – yếu tố cơ bản của phát triển kinh tế. Bảo vệ an ninh quốc gia góp phần bảo vệ vững chắc nguồn nhân lực, tài lực là phục vụ cho sự phát triển của nền kinh tế của chế độ chính trị. * Ảnh hưởng đến quản lý kinh tế- xã hội Buôn lậu và gian lận thương mại gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với nền kinh tế, văn hóa - xã hội, chính trị, đây là những hậu quả trực tiếp dễ nhìn nhận. Một hậu quả khác không kém phần nguy hại là hậu quả của buôn lậu, giân lận thương mại dưới góc độ cả về vĩ mô và vi mô. Nó làm cho cơ quan quản lý nhà nước không kiểm soát được tình hình xuất nhập khẩu và liên doanh đầu tư với nước ngoài; công tác điều hành của cơ quan chức năng gặp nhiều khó khăn và hoạt động kém hiệu quả. Xét về góc độ quản lý vĩ mô, buôn lậu và gian lận thương mại là một trong những nguyên nhân làm hàng hóa nội địa bị đình trệ trong khâu phân phối và tiêu dùng, sản xuất trong nước bị đình đốn. Nhiều doanh nghiệp sản xuất ra hàng hóa không cạnh tranh nổi trên thị trường, nợ nần chồng chất dẫn đến phá sản, kéo theo sự gia tăng của đội quân thất nghiệp. Buôn lậu, gian lận thuơng mại còn là nguyên nhân trực tiếp hoặc gián tiếp dẫn đến các tệ nạn xã hội, đó là tham nhũng, tha hóa, rượu chè, cờ bạc, trộm cắp,…Do đó, nó làm cho công tác quản lý của nhà nước thêm khó khăn, phức tạp. Mặt khác, buôn lậu và gian lận thương mại trực tiếp dẫn đến thất thu về thuế suất, nhập khẩu và các sắc thuế khác, đây là khoản thu lớn của ngân sách nhà nước. Điêu này ảnh hưởng đến các kế hoạch về kinh tế, tài chính khiến nhà nước mất cân đối về thu – chi ngân sách. Buôn lậu, gia lận thương mại còn phá vỡ sự bình ổn của thị trường, tạo nên cơn sốt về hành hóa và giá cả làm cho nhà nươc không quản lý được hoạt động xuất nhập khẩu; việc hoạch định chính sách, xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội bị sai lệch… Những hậu quả của buôn lậu, gian lận thương mại đối với quản lý vĩ mô đã trực tiếp và gián tiếp ảnh hưởng đến quản lý vi mô. Hệ thống pháp luật của ta về quản lý hoạt động xuất nhập khẩu còn chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, nếu không nói là chồng chéo, mâu thuẫn nhau. Chính vì thế, những chủ thể buôn lậu và gian lận thương mại đã lợi dụng kẽ hở, những quy định thiếu chặt chẽ của nhà nước để thực hiện hành vi buôn lậu và gian lận trốn thuế. Từ đó việc quản lý của cơ quan nhà nước ở cơ sở gặp nhiều khó khăn do sự lũng đoạn thị trường của hàng nhập lậu. Giải pháp đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại, tăng cường hiệu lực kiểm tra, kiểm soát của ngành chức năng vẫn chưa giải quyết được tận gốc, buôn lậu đã làm cho một số cơ quan quản lý lúng túng, bị động, khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị – xã hội. Cũng dưới góc độ quản lý, trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa, hàng ngoại nhập với lợi thế về giá cả rẻ hơn hàng nội do trốn được thuế, chất lượng tốt, mẫu mã đẹp nên được tiêu thụ mạnh, tạo nên tâm lý ưa dùng hàng ngoại ( như hàng điện tử, gia dụng,…) trong nhân dân. Nhưng do nguồn hàng không ổn định, giá cả không ổn định nên buôn lậu là nguyên nhân gây nên những cơn sốt về hàng, về giá cả hànghóa làm cho thị trường nội địa không thiết lập, lưu thông hàng hoa bị rối loạn và gây ách tắc cho sản xuất và tiêu dùng trong nước. * Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Hành vi buôn lậu và gian lận thương mại có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe, giống nòi cộng đồng thông qua việc đưa hàng giả, hàng nhái hoặc những hàng kém chất lượng, không đảm bảo các tiêu chuẩn theo quy định của nhà nước tuồn vào tiêu thụ trong nội địa đặc biệt là các hàng hóa phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm: Tân được, đồ chơi trẻ em, mũ bảo hiểm, rượu, nước giải khát,… Tóm lại những hậu quả và tác hại của buôn lậu và gian lận thương mại gây lên đó là: Làm mất ổn định giá cả thị trường, kìm hãm sản xuất trong nước, ảnh hưởng đến môi trường đầu tư, gây thất thu ngân sách cho Nhà nước, tao nên sự cạnh tranh không bình đẳng giữa hàng nội và hàng ngoại, là nguyên nhân phát sinh các tiêu cực trong xã hội. Vì vậy tệ nạn buôn lạu và gian lận thương mại phải được ngăn chặn một cách triệt để và là nhiệm vụ của toàn xã hội, trong đó có ngành Hải quan. 5. Nguyên nhân xuất hiện buôn lậu và gian lận thương mại Buôn lậu và gian lận thương mại là hiện tượng kinh tế - xã hội xuất hiện trong hoạt động lưu thông hàng hóa cùng với sự ra đời của hàng rào thuế quan. Nếu như hoạt động lưu thông hàng hóa góp phần cân bằng quan hệ cung – cầu trên thị trường thì những nguyên nhân cơ bản của sự tồn tại và phát triển của tình trạng buôn lậu và gian lận thương mại là chênh lệch giá cả, nhu cầu sử dụng hàng hóa ở các vùng địa lý khác nhau, do hành vi kiếm lời bất chính, cạnh tranh trái pháp luật, không lành mạnh. Doanh số bán lẻ trên thị trường xã hội là chỉ tiêu phản ánh nhu cầu tiêu dùng thực đã được thực hiện của toàn xã hội. Còn chỉ số giá cả và theo đó là sự biến động của nó là chỉ tiêu phản ánh tương quan giữa hai đại lượng hàng hóa và sức mua. Nói cách khác đó là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ cung cầu về hàng hóa. Hiểu được bản chất kinh tế của vấn đề này, các nhà sản xuất tìm cách tiết kiệm chi phí, hạ giá thành trên cơ sở cải tiến mẫu mã hấp dẫn, phù hợp thị hiếu sử dụng, nâng cao chất lượng sản phẩm, bán ra với giá thị trường chấp nhận, nhằm quay vòng vốn nhanh, thu lợi nhuận cao. Để làm được những điều này không phải là việc dễ dàng và nhất là trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Một trong những hiện tượng canh tranh, kinh doanh để kiếm lời nhưng trái pháp luật là lao vào “buôn lậu và gian lận thương mại”. Một số nhà kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế, dù ở mức độ khác nhau đã tìm đủ mọi cách luồn lách để thắng trong cuộc đua “một vốn bốn lời”, chạy theo lối sống giàu sang nhưng lại không đủ khả năng làm giàu hợp pháp mà kinh doanh một cách bất hợp pháp để kiếm lời nhanh và dễ dàng. Lợi ích cá nhân của họ đặt lên quá cao mà không nghĩ đến lợi ích tập thể, lợi ích quốc gia. Từ đó mà buôn lậu và gian lận thương mại ngày càng nảy sinh và phát triển, hành vi buôn lậu và gian lận thương mại ngày càng tinh vi, diễn biến ngày càng phức tạp là điều bức xúc đối với xã hội hiện nay. Nhu cầu sử dụng hàng hóa ở các vùng địa lý khác nhau và hàng hóa có chất lượng cao, giá thấp hơn ở nơi này sẽ có xu hướng chuyển sang nơi khác có hàng hóa với chất lượng thấp hơn, giá cao hơn. Tuy nhiên trong một số trường hợp để bảo vệ sản xuất nội địa Nhà nước phải dùng đến hàng rào thuế quan (thậm chí thuế rất cao), gian thương tìm mọi thủ đoạn để tàng trữ buôn bán, vận chuyển hàng hóa qua biên giới, cũng như lợi dụng mọi khe hở để gian lận số lượng, chủng loại, đánh lẫn hàng hóa…để trốn thuế kiếm lời bất chính. Một số loại hàng hóa nhà nước cấm buôn bán vì lý do bảo vệ an ninh, quốc phòng, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ sức khỏe cộng đồng (ma túy, vũ khí, rác thải…), trên thực tế mốt số loại hàng cấm nhu cầu vẫn có nên giá cao, việc buôn bán trái phép những hàng hóa này mang lại lợi nhuận rất cao lại càng thúc đẩy gian thương buôn bán để kiếm lời bất chính. Hoặc có những loại hàng hóa buôn bán phải có được sự cho phép của nhà nước (hàng hóa đã qua sử dụng, biệt dược,..) vẫn bị gian lận thương mại tìm mọi cách để buôn bán kiếm lời. Đối với mỗi quốc gia tùy thuộc quy định của pháp luật, chính sách quản lý kinh tế, yêu cầu bảo hộ nền sản xuất nội địa và khả năng quản lý khác nhau thì quy mô, tính chất, mức độ buôn lậu và gian lận thương mại cũng khác nhau. Buôn lậu và gian lận thương mại gắn bó rất chặt chẽ với các tệ nạn tham nhũng, tiêu cực và các tệ nạn xã hội khác. Hiện nay, tình hình buôn lậu ở nước ta đang diễn ra hết sức phức tạp ở hầu hết các địa phương và trên hầu hết các tuyến lưu chuyển hàng hóa. Tội phạm buôn lậu gây ra những hậu quả, tác hại to lớn, làm suy yếu các ngành công nghiệp, sản xuất; giảm nguồn thu ngân sách, ảnh hưởng tới chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tình trạng buôn lậu ở nước ta thời gian qua có những diễn biến phức tạp. Qua nghiên cứu cho thấy, thực trạng này xuất phát từ những nguyên nhân cơ bản sau: Thứ nhất, do nhu cầu sử dụng hàng hóa của người dân ngày càng cao, nhưng nền sản xuất của nước ta còn mất cân đối, chất lượng sản phẩm chưa đáp ứng yêu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng. Trong khi đó, hàng hóa tại thị trường các nước khác như Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Nhật Bản... rất đa dạng, phong phú về chủng loại, luôn thay đổi về hình thức, mẫu mã, chất lượng khá tốt, giá cả thị trường thấp hơn hoặc chỉ ngang bằng hàng hoá cùng loại sản xuất trong nước nên hàng nhập lậu có giá thấp hơn hàng hóa sản xuất trong nước. Mặt khác, nhu cầu tiêu dùng của xã hội ngày càng có sự thay đổi, yêu cầu của người tiêu dùng tăng cả về số lượng và chất lượng cũng như hình thức, mẫu mã của sản phẩm hàng hóa. Xuất phát từ nhu cầu đó, hàng hóa do nước ngoài sản xuất có xu hướng cạnh tranh và tìm cách xâm nhập vào thị trường nước ta bằng con đường buôn lậu. Thứ hai, xuất phát từ lợi nhuận do buôn lậu mang lại. Thực tế cho thấy tình hình buôn lậu ngày càng gia tăng do chính lợi nhuận mà hàng lậu mang lại. Trên thị trường có rất nhiều mặt hàng lậu khác nhau, có những mặt hàng hóa tiêu dùng thông thường có giá trị nhỏ, nhưng cũng có những mặt hàng có giá trị rất cao như: rượu ngoại, điện thoại, máy tính, thuốc tân dược nhập ngoại, đặc biệt là các loại đá quý như kim cương đá vàng và ngoại tệ.... Theo đánh giá của một số chuyên gia trong Hiệp hội thuốc lá thì buôn lậu thuốc lá tại Việt Nam đang thu siêu lợi nhuận chỉ sau buôn ma túy. Cụ thể, thuốc lá nhãn hiệu Hero chênh lệch từ 8.000-10.000 đồng/bao; Jet 10.000-12.000 đồng/bao; Esse 3.500-4.000 đồng/bao. Vì siêu lợi nhuận nên các đối tượng xấu tìm mọi cách, thủ đoạn tinh vi để nhập lậu thuốc lá. Hay như mặt hàng điện thoại Iphone 7, nếu mua ở nước ngoài thì một chiếc cógiá 600USD (khoảng 15 triệu đồng) thì về đến Việt Nam, giá thị trường lên đến 25 triệu đồng; tương tự, một chiếc Iphone 7 Plus giá 800USD (19 triệu đồng) thì về Việt Nam giá 30 triệu đồng. Chính tính lợi nhuận cao do các mặt hàng lậu đem lại đã kích thích các đối tượngsử dụng mọi thủ đoạn, tìm mọi cách để thực hiện hành vi buôn lậu. Thứ ba, việc thực thi các quy định của pháp luật liên quan đến công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn lậu còn nhiều bất cập, kém hiệu quả như: Kết quả khởi tố, điều tra các vụ án buôn lậu còn thấp; đối tượng chủ mưu, đầu nậu lớn bị phát hiện, bắt giữ còn chiếm tỷ lệ ít; số vụ việc được phát hiện chủ yếu xử lý hành chính nên chúng có điều kiện phạm tội trở lại. Thứ tư, công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về phòng, chống tội phạm buôn lậu trong các ngành, các cấp và trong quần chúng nhân dân chưa có chiều sâu, chưa phát huy hết vai trò giúp người dân có nhận thức đúng đắn về hậu quả hoạt động buôn lậu, nên chưa tích cực tham gia vào phong trào đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn lậu. Thứ năm, công tác đấu tranh phòng chống nói chung và phòng ngừa nói riêng đối với tội phạm buôn lậu của các lực lượng chức năng còn một số hạn chế, thiếu sót. Việc kiểm tra, kiểm soát của các cơ quan chức năng như lực lượng Quản lý thị trường, Hải quan, Cảnh sát kinh tế chưa được thống nhất, thường xuyên, tích cực, tạo nhiều kẽ hở cho các đối tượng buôn lậu hoạt động. Việc xử lý các đối tượng buôn lậu còn thiên về xử lý hành chính, chưa có tác dụng giáo dục, răn đe đối tượng. Lực lượng trực tiếp làm công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn lậu trên địa bàn thành phố trong đó có lực lượng Cảnh sát kinh tế còn mỏng, trình độ nghiệp vụ không đồng đều, một số cán bộ chiến sỹ vẫn còn biểu hiện lơ là, mất cảnh giác, hoặc có biểu hiện ngại va chạm; có nơi, có lúc còn biểu hiện buông lỏng quản lý, chưa có phương án phòng, chống thường xuyên để chủ động phòng ngừa, kiềm chế hành vi buôn lậu. Bên cạnh đó một bộ phận cán bộ làm công tác quản lý xuất nhập khẩu hàng hóa còn nhiều sơ hở, tiếp tay cho hoạt động buôn lậu; một bộ phận cán bộ, chiến sỹ, công chức các lực lượng chức năng còn thiếu tinh thần trách nhiệm, có biểu hiện tha hóa, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bảo kê, tiếp tay cho các đối tượng buôn lậu. Thứ sáu, trang thiết bị, kinh phí phục vụ công tác này còn hạn hẹp, do vậy trên từng mặt chưa đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn lậu trong tình hình mới. Để thực hiện hành vi buôn lậu, các đối tượng sử dụng nhiều thủ đoạn tinh vi khác nhau, như lợi dụng các khoang rỗng sẵn có hoặc tạo ra các khoang rỗng trên các phương tiện giao thông, trong hành lý, đồ dùng cá nhân như chế tạo các va li hai đáy, ngăn bình chứa xăng thành hai đáy, đóng thêm tầng nóc trên ôt ô để cất giấu hàng lậu, trốn tránh sự kiểm soát của cơ quan chức năng khi làm thủ tục nhập cảnh, do đó trong nhiều trường hợp khi soi chiếu qua cổng từ, máy soi tia X cũng khó phát hiện được hàng lậu. Hoặc các đối tượng sử dụng các phương tiện có vận tốc cao để vận chuyển hàng lậu. Trong khi đó, các máy móc, phương tiện hỗ trợ việc kiểm tra, phát hiện hàng hóa của các lực lượng chức năng, trong đó có lực lượng Cảnh sát kinh tế, Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm về buôn lậu còn thiếu, chưa đáp ứng được yêu cầu của công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn lậu trong tình hình hiện nay. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI CỦA HẢI QUAN * Thực trạng về việc xử lý vi phạm buôn lậu, gian lận thương mại trong năm 2015 Cụ thể, theo Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia, lực lượng công an đã phát hiện, bắt giữ 9.191 vụ việc, thu ngân sách hơn 117 tỷ đồng, khởi tố 395 vụ/546 bị can. Trong đó: Lực lượng bộ đội biên phòng phát hiện, xử lý 2.295 vụ, thu ngân sách hơn 16 tỷ đồng, khởi tố 643 vụ/735 đối tượng; Lực lượng cảnh sát biển phát hiện, xử lý 197 vụ, thu ngân sách hơn 62 tỷ đồng, khởi tố 58 vụ; Lực lượng hải quan phát hiện, bắt giữ, xử lý 19.360 vụ, thu ngân sách gần 1.747 tỷ đồng, khởi tố 27 vụ, đề nghị khở tố 87 vụ; Lực lượng thuế đã tổ chức thanh tra, kiểm tra 60.070 doanh nghiệp, tổng số thuế tăng thu qua thanh tra, kiểm tra hơn 9000 tỷ đồng; Lực lượng quản lý thị trường phát hiện xử lý 94.474 vụ, thu ngân sách hơn 400 tỷ đồng, đề nghị khởi tố trên 50 vụ Các cơ quan thanh tra chuyên ngành đã phát hiện, xử lý 1.402 vụ, thu ngân sách hơn 33 tỷ đồng. Các vụ việc điển hình cơ quan chức năng phát hiện bắt giữ, xử lý trong năm qua có thể kể tới, như: vụ bắt giữ 200 bánh heroin và 400 viên ma túy tổng hợp tại Thái Nguyên, vụ bắt giữ 490 bánh heroin tại Hà Nội, vụ buôn lậu 31,6kg cocain vào Việt Nam qua đường biển và đường hàng không; vụ buôn lậu 142 kg sừng tê giác, 4 tấn vẩy tê tê và 3,8 tấn ngà voi qua đường biển tại Đà Nẵng; vụ buôn lậu 5000 tấn hàng hóa mỹ phẩm, thực phẩm chức năng... Đánh giá về tình hình hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, ông Nguyễn Văn Cẩn, Chánh Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia cho rằng, trong năm 2015, các hoạt động này đã có nhiều diễn biến mới. Các đối tượng hoạt động tinh vi hơn, thay đổi phương thức, thủ đoạn, tuyến đường, địa bàn hoạt động để vi phạm.Trong năm qua, với sự điều hành, chỉ đạo của Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia, các bộ, ngành, địa phương, cơ quan chức năng đã phối hợp đấu tranh, bắt giữ, xử lý hiệu quả các đối tượng vi phạm, góp phần ổn định tình hình an ninh - chính trị, kinh tế - xã hội.Tuy nhiên, ông Cẩn cho rằng, những kết quả đạt được trong năm qua cũng mới chỉ là chuyển biến bước đầu, tình hình vẫn còn nhiều diễn biến phức tạp, nhất là trong bối cảnh hội nhập, các đối tượng càng ngày càng sử dụng âm mưu thủ đoạn tinh vi, cấu kết với nước ngoài, lợi dụng chính sách của Việt Nam trong việc mở cửa thu hút đầu tư để phạm tội.

PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Kinh tế thị trường kiểu tổ chức kinh tế - xã hội, sản xuất, trao đổi, phân phối tiêu dùng gắn chặt với thị trường Sản xuất hàng hóa dịch vụ gì, khối lượng bao nhiêu, sản xuất cách nào, cho ai, tất câu hỏi xuất phát từ nhu cầu thị trường thông qua thị trường để tìm câu trả lời Thị trường trung tâm tồn q trình sản xuất tái sản xuất sản phẩm hàng hóa cho xã hội Thị trường nơi thơng qua người bán người mua tiếp xúc với để trao đổi hàng hóa, dịch vụ, hình thành nên nhu quy luật cung cầu thị trường Sự tương tác cung cầu thị trường hình thành giá cả, thị trường điều tiết cung cầu, kìm hãm hay kích thích mối quan hệ người mua người bán, nhà sản xuất cung ứng khách hàng thông qua việc mua bán tiền tệ thị trường Trong kinh tế thị trường, hoạt động thương mại phát triển có vị trí vai trò khơng thể thiếu kinh tế thị trường Thương mại phận hợp thành tái sản xuất Thương mại nối liền sản xuất tiêu dùng Ở vị trí cấu thành tái sản xuất, thương mại coi hệ thống dẫn lưu tạo liên tục trình sản xuất Nếu khâu bị ách tắc, dẫn đến ngưng trệ sản xuất tiêu dùng, gây khủng hoảng kinh tế Thương mại lĩnh vực kinh doanh thu hút trí lực tiền vốn nhà đầu tư để thu hút lợi nhuận, trí siêu lợi nhuận Kinh doanh thương mại trở thành ngành sản xuất vật chất thứ hai Thương mại có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân, thương mại thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, chấn hưng quan hệ hàng hóa tiền tệ Qua hoạt động mua bán tạo động lực kích thích người sản xuất, thúc đẩy thơng qua phân công lao động xã hội, tổ chức lại sản xuất, hình thành nên vùng chun mơn hóa sản xuất Thương mại kích thích phát triển lực lượng sản xuất, lợi nhuận mục đích hoạt động thương mại Người sản xuất tìm cách để cải tiến kỹ thuật, áp dụng khoa học công nghệ, nhằm hạ chi phí đầu vào tăng lợi nhuận Đồng thời cạnh tranh thương mại đòi hỏi người sản xuất phải động không ngừng nâng cao tay nghề, chun mơn tính tốn thực chất hoạt động kinh doanh, tiết kiệm nguồn lưu, nâng cao suất lao động Đó nhân tố tác động làm cho lực lượng sản xuất phát triển Thương mại kích thích nhu cầu ln tạo nhu cầu mới, người tiêu dùng mua hàng hóa khơng xuất phát từ tình cảm mà lý trí Lợi ích sản phẩm hay mức độ thỏa nhu cầu sản phẩm tạo khả tái tạo nhu cầu Thương mại mặt, làm cho nhu cầu thị trường trung thực hơn, mặt khác làm bộc lộ tính đa dạng, phong phú nhu cầu Thương mại buộc nhà sản xuất phải đa dạng loại hình, phong phú kiểu dáng, mẫu mã, chất lượng sản phẩm Điều tác động ngược lại với người tiêu dùng, làm xuất nhu cầu tiềm Tóm lại thương mại làm tăng nhu cầu nguồn gốc cho phát triển sản xuất kinh doanh Ngồi thương mại góp phần mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, làm cho quan hệ thương mại nước ta với nước không ngừng phát triển, điều giúp tận dụng ưu thời đại, phát huy lợi so sánh, bước đưa nước ta hội nhập với kinh tế giới, biến nước ta trở thành phân công lao động quốc tế Ngày thực công đổi Đảng Nhà nước xóa bỏ chế quản lý kinh tế tập trung, chuyển sang chế thị trường, chế độ bao cấp thay thương mại Thương mại thể tự mua bán theo thị trường quy định, người mua người bán tự lựa chọn bạn hàng Gắn sản xuất với thương mại, thương mại chức sản xuất hàng hóa, doanh nghiệp, vùng quốc gia thực chế mở mua bán hàng hóa Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường, thương mại phát triển có mặt tích cực song bên cạnh lại làm nảy sinh tiêu cực lòng Trong kinh tế thị trường đồng tiền trở thành phương tiện có giá trị làm phát sinh, tư tưởng sùng bái đồng tiền, chạy theo sống xa xỉ mà không tự tay làm ra, mánh khóe gian lận buôn bán, không tôn trọng pháp luật, làm giàu bất mà hành vi bn lậu gian lận thương mại Từ việc lợi dụng chế tự bn bán lưu thơng hàng hóa, số người kinh doanh trái pháp luật, gian lận mua bán để kiếm lời Buôn lậu gian lận thương mại sản phẩm tiêu cực kinh tế thị trường, bóp méo vai trò thương mại, ngược lại với chất thương mại Chính cần phải có sách, biện pháp khắc phục hạn chế xóa bỏ nạn buôn lậu gian lận thương mại Thực tế hậu gian lận thương mại buôn lậu gây nghiêm trọng ngành cấp, Nhà nước nhân dân cần phải phối hợp chặt chẽ để đưa biện pháp hiệu để phòng chống diệt trừ tận gốc nạn gian lận thương mại bn lậu nước ta Và lý mà em nghiên cứu đề tài "Buôn lậu gian lận thương mại, thực trạng giải pháp” Mục đích nghiên cứu Từ nghiên cứu hoạt động buôn lậu gian lận thương mại ngành hải quan nhằm tìm giải pháp nâng cao hiệu phòng chống bn lậu gian lận thương mại thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hoạt động phòng chống bn lậu gian lận thương mại Hải quan Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: thực trạng, sách, giải pháp ngành Hải quan Việt Nam hoạt động phòng chống buôn lậu gian lận thương mại Thời gian nghiên cứu: từ năm 2015 đến năm 2017 Phương pháp nghiên cứu Trên cở sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tiểu luận sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic đồng thời sử dụng phương pháp cụ thể sau: Phương pháp thơng kê, Phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp khảo sát thực tiễn, phương pháp chuyên gia, để làm rõ nội dung nghiên cứu Những đóng góp luận văn - Làm rõ thực trạng hoạt động phòng chống bn lậu gian lận thương mại ngành Hải quan Việt Nam thời gian qua - Đưa dự báo tình hình bn lậu gian lận thương mại năm tới đồng thời đề xuất giải pháp cụ thể nâng cao hiệu công tác đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại ngành Hải quan Kết cấu tiểu luận - Chương I Lý luận chung buôn lậu gian lận thương mại - Chương II Thực trạng hoạt động chống buôn lậu gian lận thương mại - Chương III Giải pháp tăng cường hiệu hoạt động chống buôn lậu gian lận thương mại CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI Khái niệm buôn lậu Thuật ngữ buôn lậu sử dụng với ý nghĩa khác Từ góc độ khoa học ngơn ngữ, cụm từ "bn lậu" có ý nghĩa bn bán hàng hoá trốn thuế hàng cấm Đây khái niệm kế thừa hiểu biết xưa cụm từ phù hợp với quan niệm phổ thông Theo tài liệu tổ chức Hải quan giới dành cho điều tra viên gian lận thương mại hành vi bn lậu khái niệm sau: “ Đó hành vi đưa hàng hóa vào lãnh thổ quốc gia hay đưa hàng hóa khỏi lãnh thổ mà vi phạm pháp luật hay quy định hành quốc gia đó, trốn tránh có ý định trốn tránh nộp thuế Hải quan cách không khai báo trốn tránh không chịu kiểm tra quan chức năng” Từ khái niệm cho thấy, từ “ buôn lậu” chia thành hai loại sau: - Trốn tránh tìm cách trốn tránh nộp thuế/lệ phí theo quy định - Nhập khẩu, xuất hay tìm cách nhập khẩu, xuất hàng hóa nằm mặt hàng cấm theo quy định pháp luật, sách hạn ngạch khác Trước năm 1985, thuật ngữ “ tội buôn lậu” đề cập số văn pháp luật nước ta Pháp lệnh nhiệm vụ, quyền hạn lực lượng cảnh sát nhân dân ( 20/7/1962) Pháp lệnh trừng trị tội đầu cơ, buôn lậu làm giả, kinh doanh trái phép (30/6/1982) Song tội danh buôn lậu lúc chưa hướng dẫn nhận diện đầy đủ với yếu tố cấu thành dấu hiệu pháp lý đặc trưng Phần lớn người ta chịu ảnh hưởng quan niệm truyền thống cho buôn lậu bao gồm hành vi kinh doanh trái phép, trốn thuế, đầu tích trữ, làm giả, bn bán hàng cấm Từ năm 1985 Bộ Luật Hình nước CHXHCN Việt Nam đời thức ghi nhận tội danh buôn lậu " Người buôn bán trái phép vận chuyển trái phép qua biên giới hàng hố, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý vật phẩm thuộc di tích lịch sử, văn hố bị phạt…" Bắt đầu từ đây, tội danh buôn lậu xác định với yếu tố cấu thành tội phạm dấu hiệu pháp lý đặc trưng nên có tác dụng hướng dẫn nhận thức đạo thực thi pháp luật Từ năm 1986, đất nước chuyển sang phát triển kinh tế thị trường, tình hình bn lậu có xu hướng gia tăng Đến năm 1999, trước yêu cầu thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm bn lậu, kỳ họp thứ Quốc hội khóa 10, ngày 21/12/1999 Quốc hội thông qua việc sửa đổi, bổ sung, sửa đổi Bộ luật hình sự, điều 153 luật, tội buôn lậu quy định thành tội độc lập Như mặt khách quan tội buôn lậu thể hành vi “buôn bán trái phép qua biên giới hàng hóa, tiền tệ, kim khí q, đá q vật phẩm có giá trị khác…” Hành vi “ buôn bán trái phép qua biên giới” cấu thành tội buôn lậu xác định sau: - Buôn lậu qua biên giới rái với quy định quản lý hải quan hàng hóa, tiền tệ, kim khí q, đá quý có giá trị từ 100 triệu đồng trở lên hàng hóa vật phẩm thuộc di tích lịch sử, văn hóa hay hàng cấm có số lượng lớn Hành vi thường thể số hình thức như: giấu hàng hóa tiền tệ, không qua cửa trốn tránh kiểm tra, giám sát Hải quan, Thuế vụ, Bộ đội biên phòng, Cơng an,… - Khơng có đầy đủ giấy tờ hợp lệ quan có thẩm quyền, thực xuất nhập hàng hóa Khái niệm gian lận thương mại Một thuật ngữ gắn liền với buôn lậu "gian lận thương mại" Gian lận thương mại theo Từ điển Việt "dối trá, lừa lọc" hoạt động thương mại Người có hành vi gian lận thương mại gọi "gian thương" tức "người có nhiều mưu mơ lừa lọc"; "kẻ buôn bán gian lận trái phép" Gian lận coi hành vi người cụ thể có lời nói cử chỉ, hành động khơng với chất vật, tượng nhằm mục đích đánh lừa người khác Trong dân gian, gian lận thương mại gắn liền với thành ngữ “ buôn gian, bán lận” dùng để thủ đoạn mánh khóe lừa lọc khách hàng người khác để thu lợi bất Hành vi “ bn gian, bán lận” dân gian hiểu bao gồm số thủ đoạn như: hàng xấu nói tốt, nói nhiều, rẻ nói đắt, cân đo điêu, bn bán hàng cấm, lút, giấu giếm, lậu thuế,… Hành vi gian lận thương mại trước hết phải hành vi gian lận thể lĩnh vực thương mại Chủ thể hành vi gian lận thương mại chủ hàng, người mua người bán, có người mua người bán Mục đích hành vi gian lận thương mại nhằm thu lợi bất từ thực trót lọt hành vi lừa đảo, dối trá Như gian lận thương mại lĩnh vực Hải quan hành vi gian lận thương mại chủ hàng hoạt động xuất để trốn tránh việc kiểm soát quản lý Hải quan Vấn đề Hội đồng Hợp tác Hải quan (nay Tổ chức Hải quan giới) ý từ ngày thành lập Trong khuyến nghị giúp đỡ hành lấn Hội đồng Hợp tác Hải quan quốc tế đưa 5/12/1975 đề cập vấn đề giúp đỡ hành lẫn chống gian lận thương mại Qua nhiều lần bổ sung, thảo luận, đến 9/6/1977 định nghĩa gian lận thương mại lĩnh vực Hải quan Hội đồng Hợp tác Hải quan quốc tế đưa Công ước quốc tế hỗ trợ hành lẫn ngăn chặn, trấn áp điều tra vi phạm Hải quan- Công ước Nairobi Khái niệm gian lận thương mại lĩnh vực Hải quan Công ước Nairobi nêu sau: “Gian lận thương mại lĩnh vực Hải quan hành vi phạm pháp luật Hải quan cá nhân lừa dối Hải quan để nhằm lẩn tránh phần toàn việc nộp thuế xuất nhập khẩu, việc áp dụng biện pháp cấm hạn chế luật pháp Hải quan quy định, thu khoản lợi nhuận qua việc vi phạm pháp luật này” Về khái niệm khái quát hành vi gian lận thương mại lĩnh vực Hải quan, hành vi thể lừa dối thông qua hành động lẩn tránh việc nộp thuế tuân thủ pháp luật hải quan nhằm mục đích thu khoản lợi Thực tế, bối cảnh hoạt động thương mại quốc tế ngày phát triển, song song với xu hoạt động gian lận thương mại ngày phức tạp, tinh vi Điều cho thấy, khái niệm chưa thực ách đầy đủ, xác hành vi gian lận thương mại lĩnh vực hải quan thống đưa khái niệm sau: “Gian lận thương mại lĩnh vực Hải quan hành vi vi phạm điều khoản pháp quy pháp luật hải quan nhằm: - Trốn tránh cố ý trốn tránh việc nộp thuế hải quan, phí khoản thu khác đối việc di chuyển hàng hóa thương mại - Nhận có ý định nhận việc hồn trả trợ cấp phụ cấp cho hàng hóa khơng thuộc đối tượng - Đạt cố ý đạt lợi thương mại bất hợp pháp gây hại cho nguyên tắc tập tục, cạnh tranh thương mại chân ’’ Trong điều kiện kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động gian lận thương mại ngày hoạt động đa dạng tinh vi phức tạp Hội nghị thống phân chia hình thức gian lận thương mại thành 16 loại: Buôn bán hàng cấm qua biên giới khỏi kiểm soát hải quan (VD: Bn bán động vật q hiếm, sản phẩm văn hóa ) Khai báo sai chủng loại hàng hoá Khai tăng, giảm giá trị hàng hoá Lợi dụng chế độ ưu đãi hàng hố gia cơng (VD: Nhà nước có sách ưu đãi thuế hàng hóa nước ASEAN, Trung Quốc, ) Lợi dụng chế độ ưu đãi xuất xứ hàng hoá Lợi dụng chế độ tạm nhập tái nhập, tạm xuất tái nhập (Đây hàng hóa miễn thuế xuất nhập sử dụng sai mục đích) Lợi dụng yêu cầu giấy phép xuất nhập (VD: loại giấy phép theo nhu cầu chuyên ngành hàng cho an ninh, quốc phòng, cho y tế, văn hóa, xã hội, ) Lợi dụng chế độ cảnh đem dùng nước (VD: hàng Lào, Trung Quốc vận chuyển qua lãnh thổ Việt Nam) Khai báo sai chất lượng, số lượng hàng hoá 10 Lợi dụng chế độ mục đích sử dụng, bn bán trái phép hàng hố ưu đãi thuế cho đối tượng sử dụng định (VD: Hàng cho đồng bào bị bão lụt, cho dân tộc miền núi để xóa đói giả nghèo, hàng cho quan ngoại giao…) 11 Vi phạm đạo luật diễn giải thương mại quy định bảo vệ người tiêu dùng 12 Buôn bán hàng giả, ăn cắp mẫu mã 13 Buôn bán sổ sách 14 Làm giả, làm khống việc hồ nh ay truy hoàn thuế hải quan 15 Kinh doanh “ma ” để hưởng tín dụng thuế trái phép 16 Thanh lý, phá sản có chủ đích để trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế Nhìn chung nước giới, tùy thuộc vào mức độ tác hại, hậu hành vi gian lận thương mại mang lại cho xã hội bị xử lý hành hay xử lý hình Đối với nhiều nước Mỹ, Nhật, Pháp bên cạnh việc áp dụng công ước quốc tế xử lý 16 hành vi theo luật Hải quan, quy định Luật Hình tội danh cụ thể tương ứng với hành vi Hiện nay, vấn đề gian lận thương mại mà Tổ chức Hải quan giới (WCO) quan tâm gian lận thương mại chuyển tải hành hóa xuất nhập Chuyển tải khâu cần thiết trình thực hoạt động thương mại, nhằm đưa hàng hóa từ nơi đến nới khác phải qua số địa điểm định Tuy nhiên, chủ hàng sử dụng hoạt động chuyển tải để che giấu xuất xứ thực hàng hóa gian lận thương mại chuyển tải Do vậy, gian lận thương mại chuyển tải hiểu sau:“ Gian lận chuyển tải việc sử dụng nước thứ ba để giấu nguồn gốc thực hàng hóa, che mắt Hải quan nước nhập khẩu” Tại nước thứ ba, người ta cấp tài liệu giả có hoạt động gian dối nhằm thay đổi nguồn gốc hàng từ xuất sang nước cảnh ( hay nước thứ ba) Như đến nhập vào, họ tránh hạn chế đặt nước nhập: hạn ngạch, li xăng, chế độ ưu đãi,… Qua thực tế cho thấy, số dạng gian lận thương mại qua chuyển tải là: - Hàng hóa đưa vào cảng kho nước chuyển tải chúng thay nhãn lại bốc lên tàu xem sản phẩm nước chuyển tải số nước - Hàng đưa vào nước chuyền tải hàng hoàn chỉnh bán sản phẩm khai nguyên nhiên phụ kiện coi nguyên liệu để sản xuất để chế biến trở thành sản phẩm nước chuyển tải - Hàng mang giấy tờ giả để chứng minh hàng nước thứ ba đường từ nước xuất hàng đến nước nhập hàng Mối quan hệ buôn lậu gian lận thương mại Gian lận thương mại dù tội danh luật hình sự, dấu hiệu đặc trưng lại trùng hợp với tội bn lậu bn lậu bao gồm gian lận thương mại Theo nghiên cứu khoa học tội phạm gian lận thương mại thực chất hành vi, thủ đoạn cụ thể để gian dối nhằm có lãi suất cao kinh doanh, bn bán nói chung, gian lận thực để nhằm bn bán trái phép qua biên giới hành vi mặt khách quan tội buôn lậu Hội nghị Quốc tế lần thứ năm (1995) chống gian lận thương mại Tổ chức Hải quan giới Brussels (Bỉ) xếp buôn lậu vào hình thức gian lận thương mại coi loại hình gian lận thương mại nguy hiểm, đặc biệt Công ước quốc tế Nairobi đưa khái niệm buôn lậu gian lận thương mại nhằm che dấu kiểm tra, kiểm soát Hải Quan thủ đoạn, phương tiện việc đưa hàng hố lút biên giới Trong luật hình nước ta ghi nhận tội buôn lậu "bn bán trái phép, vận chuyển trái phép hàng hố qua biên giới" cơng ước quốc tế xử lý 16 loại gian lận thương mại có "Bn bán hàng cấm qua biên giới khỏi kiểm soát Hải quan", "khai báo chủng loại hàng hoá", "khai tăng giảm giá trị hàng hoá" Đây hành vi buôn bán gian lận trái pháp luật mang tính chất giống bn lậu "Bn lậu" từ trước đến nhiều người biết đến “gian lận thương mại" Gian lận thương mại thuật ngữ xuất hiện, bao gồm nhiều hành vi gian lận, trái pháp luật bn lậu hay nói cách khác nội hàm rộng nội hàm bn lậu Điều ngày có nhiều tượng mới, tiêu cực xảy xã hội Vì hai thuật ngữ thường kèm với "Buôn lậu gian lận thương mại" Ảnh hưởng tiêu cực hoạt động buôn lậu gian lận thương mại tình hình kinh tế xã hội – đất nước * Hậu kinh tế Bn lậu, gian lận thương mại có tác hại lớn kinh tế, thành tựu công đổi mà đất nuớc tiến hành Bn lậu, gian lận thương mại có nguy kìm hãm tốc độ phát triển kinh tế, tạo thành lực cản lớn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hàng hóa nhập lậu hàng gian lận, trốn thuế làm tính cân cạnh tranh thương mại hàng nội hàng ngoại, đồng thời làm thất thu cho ngân sách nhà nước Thuế quan đánh hàng hóa xuất, nhập khẩu, nhằm mục đích làm tăng giá hàng nhập khẩu, bảo vệ kích thích sản xuất nội địa Vì vậy, hàng nhập lậu - gian lận trốn thuế phá vỡ cạnh tranh lành mạnh hàng nội hàng ngoại nhập Hàng ngoại nhập lậu vào thị trường trốn thuế nhập nên giá rẻ hơn, chất lượng cao hàng nội có cơng nghệ sản xuất tiên tiến, thiết bị khoa học đại Trong đó, doanh nghiệp, sở sản xuất nước phải nhập chịu thuế số nguyên vật liệu, trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm, họ phải nộp khoản thuế khác như: thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp…Mặt khác, hệ thống công nghệ kỹ thuật số lĩnh vực sản xuất lạc hậu, khơng đồng bộ, suất hiệu thấp, hàng hóa khơng phù hợp thị hiếu người tiêu dùng, nên không đủ sức cạnh tranh với hàng ngoại thị trường Theo quy luật cung- cầu giá trị hàng hóa thị trường cạnh tranh hàng nội hàng nhập hàng nhập lậu giá rẻ hơn, chất lượng cao hơn, làm cho hàng nội không tiêu thụ thị trường dẫn đến đọng vốn, thiếu nợ vốn Điều dễ làm cho doanh nghiệp sản xuất đứng trước nguy phá sản, doanh nghiệp ngàng công nghiệp non trẻ, đời Đây thực mối đe dọa đời sồng hàng nghìn cơng nhân doanh nghiệp, sở sản xuất nước Cạnh tranh hàng nội hàng nhập lậu không gây thiệt hại cho người sản xuất, mà ảnh hưởng đến người tiêu dùng Hàng hóa tràn ngập thị trường với giá rẻ tạo nên thị hiếu, tâm lý ưa dùng hàng ngoại Tuy hàng ngoại với giá rẻ giá thành hàng nội trốn thuế bấp bênh khơng phải lúc nhập hàng trốn thuế Mặt khác, hoạt động tăng cường đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại lực lượng chức làm cho nguồn hàng khan hiếm, thời kỳ nảy sinh sốt giá, hàng, làm đảo lộn ổn định giá thị trường Với cạnh tranh đó, kết cục tất yếu hàng ngoại lấn át hàng nội địa, phá vỡ bình ổn giá cả, sản xuất nước bị đình đốn Nhập lậu hay xuất lậu gây thiệt hại kinh tế, nhập lậu ạt biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hóa nước ngồi, đặc biệt hàng dư thừa, ế ẩm Còn xuất lậu hàng hóa, đặc biệt ngun liệu, khống sản, nhiên liệu thô, mặt hàng chiến lược, hàng quốc cấm làm cho tài lực đất nước cạn kiệt Hậu rõ làm cân đối sản xuất tiêu dùng, làm chệch hướng phát triển kinh tế Đối với quốc gia tùy thuộc quy định pháp luật, sách quản lý kinh tế, yêu cầu bảo hộ sản xuất nội địa khả quản lý khác quy mơ, tính chất, mức độ bn lậu gian lận thương mại khác Buôn lậu gian lận thương mại gắn bó chặt chẽ với tệ nạn tham nhũng, tiêu cực tệ nạn xã hội khác Hiện nay, tình hình bn lậu nước ta diễn phức tạp hầu hết địa phương hầu hết tuyến lưu chuyển hàng hóa Tội phạm bn lậu gây hậu quả, tác hại to lớn, làm suy yếu ngành công nghiệp, sản xuất; giảm nguồn thu ngân sách, ảnh hưởng tới chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tình trạng bn lậu nước ta thời gian qua có diễn biến phức tạp Qua nghiên cứu cho thấy, thực trạng xuất phát từ nguyên nhân sau: Thứ nhất, nhu cầu sử dụng hàng hóa người dân ngày cao, sản xuất nước ta cân đối, chất lượng sản phẩm chưa đáp ứng yêu cầu, thị hiếu người tiêu dùng Trong đó, hàng hóa thị trường nước khác Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Nhật Bản đa dạng, phong phú chủng loại, thay đổi hình thức, mẫu mã, chất lượng tốt, giá thị trường thấp ngang hàng hoá loại sản xuất nước nên hàng nhập lậu có giá thấp hàng hóa sản xuất nước Mặt khác, nhu cầu tiêu dùng xã hội ngày có thay đổi, yêu cầu người tiêu dùng tăng số lượng chất lượng hình thức, mẫu mã sản phẩm hàng hóa Xuất phát từ nhu cầu đó, hàng hóa nước ngồi sản xuất có xu hướng cạnh tranh tìm cách xâm nhập vào thị trường nước ta đường buôn lậu Thứ hai, xuất phát từ lợi nhuận buôn lậu mang lại Thực tế cho thấy tình hình bn lậu ngày gia tăng lợi nhuận mà hàng lậu mang lại Trên thị trường có nhiều mặt hàng lậu khác nhau, có mặt hàng hóa tiêu dùng thơng thường có giá trị nhỏ, có mặt hàng có giá trị cao như: rượu ngoại, điện thoại, máy tính, thuốc tân dược nhập ngoại, đặc biệt loại đá quý kim cương đá vàng ngoại tệ Theo đánh giá số chuyên gia Hiệp hội thuốc bn lậu thuốc Việt Nam thu siêu lợi nhuận sau buôn ma túy Cụ thể, thuốc nhãn hiệu Hero chênh lệch từ 8.000-10.000 đồng/bao; Jet 10.000-12.000 đồng/bao; Esse 3.500-4.000 đồng/bao Vì siêu lợi nhuận nên đối tượng xấu tìm cách, thủ đoạn tinh vi để nhập lậu thuốc Hay mặt hàng điện thoại Iphone 7, mua nước ngồi cógiá 600USD (khoảng 15 triệu đồng) đến Việt Nam, giá thị trường lên đến 25 15 triệu đồng; tương tự, Iphone Plus giá 800USD (19 triệu đồng) Việt Nam giá 30 triệu đồng Chính tính lợi nhuận cao mặt hàng lậu đem lại kích thích đối tượngsử dụng thủ đoạn, tìm cách để thực hành vi buôn lậu Thứ ba, việc thực thi quy định pháp luật liên quan đến cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm bn lậu nhiều bất cập, hiệu như: Kết khởi tố, điều tra vụ án bn lậu thấp; đối tượng chủ mưu, đầu nậu lớn bị phát hiện, bắt giữ chiếm tỷ lệ ít; số vụ việc phát chủ yếu xử lý hành nên chúng có điều kiện phạm tội trở lại Thứ tư, công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống tội phạm buôn lậu ngành, cấp quần chúng nhân dân chưa có chiều sâu, chưa phát huy hết vai trò giúp người dân có nhận thức đắn hậu hoạt động buôn lậu, nên chưa tích cực tham gia vào phong trào đấu tranh phòng, chống tội phạm bn lậu Thứ năm, cơng tác đấu tranh phòng chống nói chung phòng ngừa nói riêng tội phạm buôn lậu lực lượng chức số hạn chế, thiếu sót Việc kiểm tra, kiểm soát quan chức lực lượng Quản lý thị trường, Hải quan, Cảnh sát kinh tế chưa thống nhất, thường xuyên, tích cực, tạo nhiều kẽ hở cho đối tượng buôn lậu hoạt động Việc xử lý đối tượng bn lậu thiên xử lý hành chính, chưa có tác dụng giáo dục, răn đe đối tượng Lực lượng trực tiếp làm cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn lậu địa bàn thành phố có lực lượng Cảnh sát kinh tế mỏng, trình độ nghiệp vụ khơng đồng đều, số cán chiến sỹ biểu lơ là, cảnh giác, có biểu ngại va chạm; có nơi, có lúc biểu bng lỏng quản lý, chưa có phương án phòng, chống thường xun để chủ động phòng ngừa, kiềm chế hành vi bn lậu Bên cạnh phận cán làm cơng tác quản lý xuất nhập hàng hóa nhiều sơ hở, tiếp tay cho hoạt động buôn lậu; phận cán bộ, chiến sỹ, công chức lực lượng chức thiếu tinh thần trách nhiệm, có biểu tha hóa, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bảo kê, tiếp tay cho đối tượng buôn lậu Thứ sáu, trang thiết bị, kinh phí phục vụ cơng tác hạn hẹp, mặt chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm bn lậu tình hình Để thực hành vi buôn lậu, đối tượng sử dụng nhiều thủ đoạn tinh vi khác nhau, lợi dụng khoang rỗng sẵn có tạo khoang rỗng phương tiện giao thông, hành lý, đồ 16 dùng cá nhân chế tạo va li hai đáy, ngăn bình chứa xăng thành hai đáy, đóng thêm tầng ơt để cất giấu hàng lậu, trốn tránh kiểm soát quan chức làm thủ tục nhập cảnh, nhiều trường hợp soi chiếu qua cổng từ, máy soi tia X khó phát hàng lậu Hoặc đối tượng sử dụng phương tiện có vận tốc cao để vận chuyển hàng lậu Trong đó, máy móc, phương tiện hỗ trợ việc kiểm tra, phát hàng hóa lực lượng chức năng, có lực lượng Cảnh sát kinh tế, Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm bn lậu thiếu, chưa đáp ứng u cầu cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm bn lậu tình hình CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI CỦA HẢI QUAN Những thuận lợi khó khăn cơng tác chống bn lậu gian lận thương mại * Thuận lợi Một thuận lợi lớn công tác chống buôn lậu nước ta pháp chế xã hội chủ nghĩa pháp chế cưỡng chế tất công dân Việt Nam công dân nước ngồi phép kinh doanh Việt Nam Tính pháp luật Việt Nam tạo thống từ xuống, từ Trung ương đến địa phương bắt buộc công dân nhất phải tuân thủ theo quy định pháp luật Việt Nam, không dược phép làm trái với quy định pháp luật vi phạm theo mức độ mà truy cứu trách nhiệm hành chính, dân hay hình Tính cưỡng chế pháp luật Việt Nam áp dụng cho tất ngành, lĩnh vực mà lĩnh vực thương mại có vi phạm xảy luật áp dụng luật nước cộng hòa XHCN Việt Nam Một thuận lợi cơng tác chống buôn lậu gian lận thương mại dân tộc Việt Nam có tinh thần đồn kế tự chủ cao Buôn lậu gian lận thương mại tượng tiêu cực xã hội cần phải loại trừ cần tham gia tồn xã hội Các lực lượng chống bn lậu gian lận thương mại huy động sức mạnh, tinh thần đoàn kết quần chúng công tác chống 17 buôn lậu gian lận thương mại, kêu gọi tinh thần đấu tranh nghiệp cách mạng chung nước toàn dân tộc * Khó khăn Cơng tác chống bn lậu gian lận nước ta có nhiều khó khăn trở ngại khác mà để lọt lưới nhiều vụ vi phạm nghiêm trọng Dưới số khó khăn mà lực lượng chống bn lậu gian lận thương mại gặp phải: - Cơ sở vật chất nghèo nàn lạc hậu, thiếu thốn phương tiện để kiểm tra kiểm soát đuổi bắt - Lực lượng chống buôn lậu gian lận thương mại ta mỏng thiếu không đủ để bao vây phong tỏa hết hướng di chuyển tẩu tán hàng gian thương, số cửa đóng khu vực miền núi khơng đủ lực lượng để ngăn cản bắt giữ hàng đội quân “cửu vạn” bắt số lại người khác lại di chuyển theo đường khác chúng tập trung lại để răn đe, đe dọa người thi hành công vụ Trên sông, biển lực lượng ta không đủ để bắt hết tàu thuyền nhỏ chở hàng từ thuyền lớn vào điểm tập kết, lực lượng chưa huy động sức mạnh tập thể đông đảo quần chúng để tạo nên mối quan hệ dân chúng quan quản lý…trong công tác chống buôn lậu gian lận thương mại…Đây khó khăn lớn mà ta chưa giải - Năng lực trình độ nhân viên, cán hải quan quan quản lý chuyên ngành Một số người học qua lớp huấn luyện nên thực hiện, triển khai có nhiều lúng túng chưa thơng thạo, chậm chạp, bộc lộ tính chủ quan ý chí xử lý bừa bãi khơng theo quy định pháp luật… - Các quan phải xem xét giải nhiều giấy tờ thủ tục khác có nhiều loại giấy tờ chồng chéo gây phức tạp phiền hà thời gian công sức cho việc giải Một số văn pháp quy lại chồng chéo phận gây khó khăn cho cơng tác vận dụng, áp dụng mức phạt cụ thể… - Thái độ bất hợp pháp số quan chuyên ngành, cư dân quyền số địa phương thái độ hợp tác, tiếp tay cho gian thương số cán bộ, nhân viên hải quan, quốc phòng tha hóa biến chất gây khó khăn trở ngại lớn cho cơng tác đấu tranh chống buôn lậu vfa gian lận thương mại nước ta 18 - Gian thương sử dụng nhiều thủ đoạn tinh vi để vận chuyển hàng lậu, chúng thay đổi phương thức vận chuyển, mặt hàng, địa điểm liên tục đưa hàng lậu vượt biên tiêu thụ đặc biệt vào khu vực mà lực lượng chống buôn lậu gian lận thương mại không phép vào nhà ga xe lửa, gây nhiều khó khăn cho cơng tác chống bn lậu gian lận thương mại Trên số khó khăn mà lực lượng chống bn lậu gian lận thương mại nước ta gặp phải, có khó khăn khác : khó khăn địa hình, lãnh thổ, khó khăn từ phía nước bạn cho phép nước ta cấm,… Thực trạng hoạt động chống buôn lậu gian lận thương mại Sau 30 năm đổi mới, đất nước ta đạt thành tựu to lớn, kinh tế bước phát triển, đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao; Hợp tác giao thương Việt Nam nhiều quốc gia giới, nước láng giềng theo ngày rộng mở vào chiều sâu Quá trình mở cửa mặt đem lại cho Việt Nam nhiều hội lớn cho xuất nhập hàng hóa, phát triển kinh tế; mặt khác, đặt khơng thách thức, hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả ngày diễn biến phức tạp, thủ đoạn tinh vi, quy mô trải rộng khắp địa bàn biên giới, ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế - xã hội, gây thất thu ngân sách nhà nước, thất thoát tài nguyên khoáng sản quốc gia Để kịp thời ngăn chặn hành vi buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả qua biên giới, Chính phủ ngành có nhiều sách phòng chống bn lậu, gian lận thương mại, hàng giả Các lực lượng chức thực thi nhiệm vụ chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả đẩy mạnh việc thực giải pháp chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả đạt nhiều kết tích cực Cụ thể, để tăng cường công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại, Thủ tướng Chính phủ định thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả (gọi tắt Ban Chỉ đạo quốc gia 389) Ngày 9/6/2015, Chính phủ ban hành Nghị 41/NQ-CP việc đẩy mạnh công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả tình hình Triển khai chủ trương trên, cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương làm tốt công tác lãnh đạo, đạo tổ chức thực thi nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả qua biên giới 19 Trong đó, tỉnh, thành phố, lực lượng chức tổ chức xây dựng kế hoạch, phương án thực thi nhiệm vụ chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả; Phân cơng bố trí lực lượng cán bộ, chiến sỹ thực thi nhiệm vụ; Thực tuyên truyền vận động doanh nghiệp người dân tham gia thực chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả; Tổ chức đấu tranh ngăn chặn, bắt giữ xử lý nghiêm hành vi vi phạm, đặc biệt quan tâm hàng hóa cấm nhập khẩu, cấm xuất khẩu, ma túy, pháo loại Đồng thời, tăng cường kiểm tra, kiểm soát hàng tạm nhập tái xuất, hàng xuất hoàn thuế giá trị gia tăng, hàng nhập lậu gia cầm sản phẩm gia cầm, phân bón, ngun liệu thuốc lá, khống sản; Thực tốt cơng tác phối kết hợp lực lượng liên quan (Ban đạo 389 địa phương, biên phòng, hải quan, công an, quản lý thị trường) nhằm cung cấp, trao đổi thông tin lẫn thực nhiệm vụ * Thực trạng việc xử lý vi phạm buôn lậu, gian lận thương mại năm 2015 Cụ thể, theo Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia, lực lượng công an phát hiện, bắt giữ 9.191 vụ việc, thu ngân sách 117 tỷ đồng, khởi tố 395 vụ/546 bị can Trong đó: Lực lượng đội biên phòng phát hiện, xử lý 2.295 vụ, thu ngân sách 16 tỷ đồng, khởi tố 643 vụ/735 đối tượng; Lực lượng cảnh sát biển phát hiện, xử lý 197 vụ, thu ngân sách 62 tỷ đồng, khởi tố 58 vụ; Lực lượng hải quan phát hiện, bắt giữ, xử lý 19.360 vụ, thu ngân sách gần 1.747 tỷ đồng, khởi tố 27 vụ, đề nghị khở tố 87 vụ; Lực lượng thuế tổ chức tra, kiểm tra 60.070 doanh nghiệp, tổng số thuế tăng thu qua tra, kiểm tra 9000 tỷ đồng; Lực lượng quản lý thị trường phát xử lý 94.474 vụ, thu ngân sách 400 tỷ đồng, đề nghị khởi tố 50 vụ Các quan tra chuyên ngành phát hiện, xử lý 1.402 vụ, thu ngân sách 33 tỷ đồng Các vụ việc điển hình quan chức phát bắt giữ, xử lý năm qua kể tới, như: vụ bắt giữ 200 bánh heroin 400 viên ma túy tổng hợp Thái Nguyên, vụ bắt giữ 490 bánh heroin Hà Nội, vụ buôn lậu 31,6kg cocain vào Việt Nam qua đường biển đường hàng không; vụ buôn lậu 142 kg sừng tê giác, vẩy tê tê 3,8 ngà voi qua đường biển Đà Nẵng; vụ bn lậu 5000 hàng hóa mỹ phẩm, thực phẩm chức Đánh giá tình hình hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả, ơng Nguyễn Văn Cẩn, Chánh Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia cho rằng, năm 2015, hoạt động có nhiều diễn biến Các đối tượng 20 hoạt động tinh vi hơn, thay đổi phương thức, thủ đoạn, tuyến đường, địa bàn hoạt động để vi phạm.Trong năm qua, với điều hành, đạo Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia, bộ, ngành, địa phương, quan chức phối hợp đấu tranh, bắt giữ, xử lý hiệu đối tượng vi phạm, góp phần ổn định tình hình an ninh trị, kinh tế - xã hội.Tuy nhiên, ông Cẩn cho rằng, kết đạt năm qua chuyển biến bước đầu, tình hình nhiều diễn biến phức tạp, bối cảnh hội nhập, đối tượng ngày sử dụng âm mưu thủ đoạn tinh vi, cấu kết với nước ngồi, lợi dụng sách Việt Nam việc mở cửa thu hút đầu tư để phạm tội * Thực trạng việc xử lý vi phạm buôn lậu gian lận thương mại năm 2016 Năm 2016 nước phát hiện, xử lý 223.262 vụ việc vi phạm buôn lậu gian lận thương mại, tăng 8,23% so với năm 2015; số thu nộp NSNN 21.556 tỷ đồng, tăng 59,23% so với năm 2015 Theo đó, năm 2016, tình hình hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả tuyến, địa bàn nước diễn biến phức tạp; đối tượng buôn lậu hoạt động ngày tinh vi, có tổ chức manh động nhằm đưa loại hàng lậu vào nội địa tiêu thụ Trong năm 2016, Ban Chỉ đạo quốc gia, bộ, ngành, địa phương đạo lực lượng chức cấp phát hiện, xử lý 223.262 vụ việc vi phạm, tăng 8,23% so với năm 2015; số thu nộp NSNN 21.556 tỷ đồng, tăng 59,23% so với năm 2015; khởi tố 1.561 vụ 1.863 đối tượng Trong đó, lực lượng Cơng an phát hiện, bắt giữ 11.079 vụ việc, thu nộp NSNN đạt 166 tỷ đồng, khởi tố hình 589 vụ 771 bị can; lực lượng Bộ đội biên phòng phát hiện, xử lý 2.756 vụ việc vi phạm, thu nộp NSNN 57 tỷ 700 triệu đồng, khởi tố 829 vụ 1.091 đối tượng; lực lượng Cảnh sát biển phát hiện, xử lý 242 vi phạm, thu nộp NSNN 31 tỷ 601 triệu đồng, khởi tố 90 vụ; lực lượng Hải quan thông qua hoạt động chống buôn lậu, tra, kiểm tra sau thông quan phát hiện, bắt giữ, xử lý 19.374 vụ việc vi phạm, thu nộp NSNN ước đạt 3.526 tỷ 312 triệu đồng… 21 Phát biểu hội nghị, đồng chí Trương Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ, Trưởng Ban đạo 389 ghi nhận đánh giá cao nỗ lực kết mà bộ, ngành, địa phương lực lượng chức đạt được, đồng thời, nhận định hiệu cơng tác đấu tranh chưa tương xứng với quy mơ phức tạp tình trạng buôn lậu, buôn bán hàng giả, gây ảnh hưởng tới kinh tế, đời sống xã hội, sức khỏe người dân… Phó Thủ tướng yêu cầu Ban Chỉ đạo 389 bộ, ngành, địa phương Thủ trưởng quan, đơn vị chức nghiêm túc đánh giá tồn tại, hạn chế công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả bộ, ngành, địa phương thời gian qua; đề giải pháp khắc phục nâng cao hiệu công tác thời gian tới Phó Thủ tướng yêu cầu bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra công vụ; xác định rõ trách nhiệm người đứng đầu theo địa bàn, lĩnh vực phụ trách; điều chuyển, đề xuất điều chuyển, thay người đứng đầu quan, đơn vị không đáp ứng yêu cầu, có biểu bao che, dung túng cho bn lậu, gian lận thương mại hàng giả, xử lý nghiêm vi phạm Đồng thời, tập trung nguồn lực, phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, phát động cao điểm đấu tranh chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa địa bàn trọng điểm biên giới phía Bắc, Tây Nam, cảng Hải Phòng , cảng Sài Gòn Cùng với việc xác định địa bàn, phải chấn chỉnh công tác cán bộ, xây dựng lực lượng chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả thực sạch, vững mạnh * Thực trạng việc xử lý vi phạm buôn lậu gian lận thương mại năm 2017 Kết tháng đầu năm 2017, lực lượng chức phát xử lý 88.564 vụ việc vi phạm (bằng 93,71% so kỳ năm 2016), thu nộp ngân sách nhà nước từ tiền phạt, bán hàng tịch thu công tác, kiểm tra, truy thu thuế đạt 7.949 tỷ 667 triệu đồng (tăng 40,44% so kỳ năm 2016), khởi tố 1.189 vụ 1.372 đối tượng Riêng lực lượng hải quan, tính đến 15/9/2017, toàn Ngành phát hiện, bắt giữ, xử lý 11.429 vụ việc vi phạm; trị giá hàng hóa vi phạm ước tính 424,3 tỷ đồng; thu ngân sách đạt 225,7 tỷ đồng; khởi tố 33 vụ; chuyển quan khác khởi tố 49 vụ 22 Tuy nhiên, kết cơng tác chưa tương xứng với tình hình thực tế hoạt động bn lậu, gian lận thương mại hàng giả, diễn phức tạp Thị trường nước nhiều hàng hóa nhập lậu bày bán, chào bán mạng, mặt hàng thuốc chữa bệnh; Thực phẩm chức năng; thuốc bảo vệ thực vật; Hàng giả xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, giả thương hiệu tiếng; Hàng tiêu dùng giả nhãn mác, chất lượng, không chứng từ nhập khẩu… Trong xu Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, tình hình bn lậu, gian lận thương mại hàng giả qua biên giới dự báo diễn biến phức tạp có chiều hướng gia tăng Đối tượng hoạt động buôn lậu đa dạng, phương thức, thủ đoạn ngày tinh vi xảo quyệt, lực lượng tham gia tăng, phạm vi hoạt động rộng Nghiên cứu thực tế cho thấy, đối tượng buôn lậu tìm cách lợi dụng kẽ hở chế sách để thực hành vi, thủ đoạn tinh vi hơn, thường xuyên thay đổi địa bàn hoạt động, gây khó khăn cho lực lượng chức công tác phát hiện, bắt giữ, điều tra xử lý Trên đường biên giới cửa khẩu, lối mở đối tượng buôn lậu tập trung vận chuyển mặt hàng nhạy cảm, có lợi nhuận lớn thuốc lá, nguyên liệu thuốc lá, rượu, đồ điện tử dân dụng, vải, mỹ phẩm, dược liệu, thuốc bảo vệ thực phẩm, thuốc thú y, động vật hoang dã quý Trên đường không, việc lợi dụng hành lý mang theo để nhập lậu thuốc chữa bệnh, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, hàng hiệu… diễn biến phức tạp Hoạt động buôn lậu, vận chuyển trái phép ma túy dạng heroin, ma túy tổng hợp từ nước ngồi vào Việt Nam có chiều hướng gia tăng Gian lận thương mại thông qua hoạt động xuất nhập hàng hố tập trung lợi dụng thơng thống quy trình thủ tục hải quan kẽ hở chế độ sách Trong đó, tình trạng doanh nghiệp lợi dụng việc phân vào luồng xanh, miễn kiểm tra để khai báo sai trị giá, số lượng, chất lượng hàng hoá gia tăng Đặc biệt, có tình trạng làm giả hồ sơ chứng từ, thơng đồng với đối tác nước ngồi, lập hoá đơn hạ thấp giá trị thực để trốn thuế; Thông đồng nhập hàng cấm, hàng chất lượng bị phát lấy lý nhầm lẫn việc gửi hàng có xác nhận người gửi để trốn tránh trách nhiệm Hàng tạm nhập tái xuất có nguy thẩm lậu vào thị trường nội địa chủ yếu mặt hàng cấm, có thuế suất cao… 23 Thực tế đỏi hỏi việc thực thi sách chống bn lậu, gian lận thương mại, hàng giả qua biên giới thời gian tới cần hướng tới giải pháp bền vững Đây nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài, muốn chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả qua biên giới hiệu phải tổ chức xây dựng kế hoạch, phương án thực mang tính khoa học, đồng bám sát quan điểm đạo Đảng Nhà nước với tâm đẩy lùi buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả qua biên giới tạo chuyển biến rõ nét lĩnh vực Quá trình thực cần phải phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị quần chúng nhân dân vào cơng tác phòng chống bn lậu, gian lận thương mại, hàng giả CHƯƠNG III CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI Để tạo chuyển biến công tác đấu tranh chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả, góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, an toàn cộng đồng chống thất thu ngân sách nhà nước, thời gian tới bộ, ngành, địa phương tiếp tục quán triệt, thực tốt nhiệm vụ nêu Nghị 41/NQ-CP ngày 9/6/2015 Chính phủ đẩy mạnh công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả, cần tập trung làm tốt số nội dung sau: Thứ nhất, tiến hành xếp, tổ chức lại lực lượng kiểm soát chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả theo hướng chuyên sâu Bởi vì, hạn chế công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả qua biên giới thời gian qua đội ngũ cán bộ, công chức làm nhiệm vụ kiểm sốt chống bn lậu, gian lận thương mại, hàng giả chưa thực chuyên sâu, chuyên nghiệp, yếu chun mơn nghiệp vụ trinh sát bí mật, thu thập thông tin đấu tranh chuyên án Do vậy, thời gian tới cần tiến hành xếp, tổ chức lại lực lượng kiểm sốt chống bn lậu, gian lận thương mại, hàng giả theo hướng chuyên sâu Trong đó, mục tiêu phải xây dựng đội ngũ nòng cốt, gồm cán bộ, công chức giỏi nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm gắn bó với hoạt động kiểm sốt chống bn lậu, gian lận thương mại, hàng giả 24 Thứ hai, tăng cường phối hợp với quan chức năng, nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng, chống bn lậu, gian lận thương mại, hàng giả Nhiệm vụ phòng chống bn lậu, gian lận thương mại, hàng giả qua biên giới nhiệm vụ chung cấp, ngành, đó, quan hải quan nắm vai trò chủ trì địa bàn hoạt động hải quan Tuy nhiên, quyền hạn quan hải quan việc tiến hành hoạt động kiểm tra, khám xét, bắt giữ xử lý vụ vi phạm liên quan đến buôn lậu theo quy định pháp luật hạn chế, địa bàn hoạt động lực lượng hải quan chủ yếu khu vực cửa Vì vậy, việc tăng cường phối hợp với quan chức bổ sung hợp lý cần thiết để hỗ trợ cho lực lượng hải quan nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng, chống bn lậu, gian lận thương mại, hàng giả Thứ ba, cần có sách quan tâm thúc đẩy phát triển sản xuất nước, nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam Khuyến khích, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư trang thiết bị, máy móc, cơng nghệ đại, ứng dụng thành tựu công nghệ vào sản xuất, giảm thiểu chi phí để tạo sản phẩm có chất lượng tốt, đa dạng mẫu mã với giá thành hợp lý để tăng khả cạnh tranh thị trường thay hàng ngoại nhập Đặc biệt, cần có chế khuyến khích ưu đãi đặc thù cho doanh nghiệp đầu tư tới vùng sâu, vùng xa, khu vực biên giới nhằm tạo công ăn việc làm ổn định cho đồng bào cư dân biên giới, góp phần hạn chế tình trạng tham gia vận chuyển tiếp tay cho đối tượng buôn lậu Thứ tư, tăng cường kiểm sốt hàng hóa lưu thơng thị trường, đảm bảo hàng hóa bày bán có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng; Xử lý nghiêm hành vi kinh doanh hàng hóa khơng có giấy tờ nguồn gốc; Xây dựng ý thức người dân tiêu dùng, mua sắm có hóa đơn chứng từ giúp kiểm sốt hàng hóa lưu thơng thị trường… Thứ năm, đẩy mạnh cung cấp thông tin liên quan đến công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả Đồng thời, tuyên truyền, phổ biến mặt nguy hại nạn buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả rộng rãi nhân dân, tầng lớp cán Thứ sáu, Văn phòng Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia chủ trì, đẩy mạnh phối hợp với quan, đơn vị liên quan xây dựng tiêu chí đánh giá kết đấu tranh 25 chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả bộ, ngành, đồn cơng tác liên ngành Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia… Thứ bảy, tăng cường công tác tra, kiểm tra công vụ; thực dân chủ, công khai, minh bạch công tác cán bộ, khâu bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật Có quy định cụ thể để điều chuyển, thay thế, kỷ luật người đứng đầu quan, đơn vị có biểu bao che, dung túng cho buôn lậu, gian lận thương mại… KẾT LUẬN Buôn lậu gian lận thương mại đem đến hậu nghiêm trọng không kinh tế, sản xuất – tiêu dùng, văn hóa – xã hội…mà tác động tiêu cực đến hoạt động thương mại chân chính, đến quyền lợi đáng thương mại quốc tế Vì vậy, chống bn lậu gian lận thương mại có hiệu góp phần phát triển kinh tế - xã hội, chống thất thu thuế, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh chân phát triển Trong năm vừa qua, công tác đấu tranh chống gian lận thương mại buôn lậu đạt số kết khả quan, kiểm tra, phát sử lý nhiều vụ vi phạm thu cho ngân sách hàng triệu USD Tuy nhiên thực tế gian lận thương mại buôn lậu chưa giảm hành vi, thủ đoạn ngày tinh vi, xảo quyệt Để lý giải cho thực trạng có nhiều nguyên nhân khác như: Công tác giáo dục, tuyên truyền gian lận thương mại buôn lậu chưa coi trọng nên trình độ nhận thức tầng lớp nhân dân tác hại chưa đầy đủ Để cho đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại có hiệu khơng cần quan tâm Đảng nhà nước mà cần quan tâm, phối hợp ngành cấp sư quan tâm xã hội Qua việc nghiên cứu vấn đề gian lận thương mại buôn lậu em thấy việc đấu tranh chống gian lận thương mại bn lậu có hiệu góp phần tích cực vào việc ổn định phát triển kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nước, khuyến khích đầu tư nước ngồi,…Ngồi góp phần vào công việc chống trốn thuế bảo đảm nguồn thu cho ngân sách nhà nước 26 Tài liệu tham khảo Nghị 41/NQ-CP việc đẩy mạnh công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả tình hình mới; Quyết định 19/2016/QĐ-TTg ngày 6/5/2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế trách nhiệm quan hệ phối hợp hoạt động quan quản lý Nhà nước cơng tác đấu tranh phòng, chống bn lâu, gian lận thương mại hàng giả; Kế hoạch 358/KH-BCĐ389 ngày 17/11/2016 cao điểm đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả trước, sau tết Nguyên Đán Đinh Dậu 2017; Quyết định số 1059/QĐ-BCT ngày 28/3/2017 phê duyệt Đề án Phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả địa bàn, lĩnh vực trọng điểm đến năm 2020 Tạp chí nghiên cứu lý luận, nghiệp vụ, khoa học Học viện cảnh sát nhân dân 27 Mục lục Phần mở đầu……………………………………………………………….1 Chương I: Lý luận chung buôn lậu gian lận thương mại……… 4 Khái niệm buôn lậu……………………………………………… Khái niệm gian lận thương mại…………………………………… Mối quan hệ buôn lậu gian lận thương mại…………………… Ảnh hưởng tiêu cực hoạt động buôn lậu gian lận thương mại tình hình kinh tế xã hội – đất nước……………………………… Nguyên nhân tượng buôn lậu gian lận thương mại…………14 Chương II: Thực trạng hoạt động chống buôn lậu gian lận thương mại…………………………………………………………………… 18 Những thuận lợi khó khăn hoạt động chống buôn lậu gian lận thương mại………………………………………………….18 Thực trạng hoạt động chống buôn lậu gian lận thương mại…….20 Chương III: Các biện pháp nâng cao hiệu chống buôn lậu gian lận thương mại……………………………………………………………25 Kết luận…………………………………………………………………….27 Danh mục tài liệu tham khảo…………………………………………… 28 28 29

Ngày đăng: 19/06/2018, 20:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w