Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
2,75 MB
Nội dung
Mục lục 1D/2D– NMR : cym: d: dd : Gal: Glu: Rha: HMBC : HR-ESIMS: HSQC: J: m: m/z: mmu: ole: ppm: Rf : RP-18: s: SKC: t: UV: [α]D : o C: phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều/ chiều (One/Two DimensionnalNuclear Magnetic Resonance) cymarose mũi đôi(doublet) mũi đôi-đôi(doublet- doublet) Galactose Glucose Rhamnose tương quan H-C qua 2-3 nối (Heteronuclear Multiple Bond Coherence) khối phổ phân giải cao (High Resolution–Electrospay Ionization-MassSpectrometry) tương quan H-C qua nối (Heteronuclear Single Quantum Cohenrence) Hằng số ghép (Coupling constant) mũi đa (Multiple) Mass to charge ratio Millimass units oleandrose Part per million Retardation factions sắc kí cột pha đảo (Reversed Phase C-18) mũi đơn (Singlet) sắc kí cột mũi ba (triplet) Ultraviolet Specific rotation Degree Celcius DANH MỤC PHỤ LỤC PHỔ Phụ lục 1: Phổ 1H-NMR hợp chất PH1 Phụ lục 2: Phổ 13C-NMR hợp chất PH1 Phụ lục 3: Phổ HSQC hợp chất PH1 Phụ lục 4: Phổ HMBC hợp chất PH1 Phụ lục 5: Phổ HR-ESI-MS hợp chất PH1 Phụ lục : Phổ 1H-NMR hợp chất PH2 Phụ lục 7: Phổ 13C-NMR hợp chất PH2 Phụ lục 8: Phổ HSQC hợp chất PH2 Phụ lục 9: Phổ HMBC hợp chất PH2 Phụ lục 10: Phổ1H-NMR hợp chất PH3 Phụ lục 11: Phổ 13C-NMR hợp chất PH3 Phụ lục 12: Phổ HSQC hợp chất PH3 Phụ lục 13: Phổ HMBC hợp chất PH3 Phụ lục 14: Phổ1H-NMR hợp chất PH4 Phụ lục 15: Phổ 13C-NMR hợp chất PH4 Phụ lục 16: Phổ HSQC hợp chất PH4 Phụ lục 17: Phổ HMBC hợp chất PH4 DANH MỤC HÌNH Với lòng trân trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn đến: TS NGUYỄN TRUNG NHÂN – người truyền đạt cho em nhiều kiến thức chuyên môn, tận tình hướng dẫn truyền đạt nhiều kinh nghiệm nghiên cứu quý báu suốt thời gian em học tập, thực hoàn thành đề tài tốt nghiệp Tất q thầy Khoa Hóa, đặc biệt q thầy Bộ mơn Hóa hữu giảng dạy tạo điều kiện tốt để em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Anh Nguyễn Hữu Duy Khang, anh Đặng Hồng Phú tận tình truyền đạt kinh nghiệm quý báu, quan tâm, nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực đề tài tốt nghiệp Các anh chị nghiên cứu sinh, học viên caohọc bạn sinh viên mơn Hóa Hữu động viên, giúp đỡ suốt trình thực đề tài tốt nghiệp Gia đình động viên tạo điều kiện tốt vật chất lẫn tinh thần để em hồn thành tiểu luận Xin chân thành cảm ơn Từ ngàn xưa dân gian sử dụng nhiều cỏ có sẵn tự nhiên làm thuốc chữa bệnh thường gặp cảm mạo, tiêu chảy, tẩy giun, cầm máu… lúc thànhphầnhóahọc chưa nghiên cứu kĩ gây vài tác dụng phụ không nguy hiểm nên người không để ý tới có tác dụng phụ lại nguy hiểm tới tính mạng người Do việc nghiên cứu kĩ thànhphầnhóahọc hoạt tính chất hóahọc thuốc mà dân gian thường dùng việc làm cần thiết Người dân vùng gần bờ biển dọc theo đất nước Việt Nam quen thuộc với loại có hoa màu tím mọc thành cụm lớn dọc theo bờ biển, vài người biết có tác dụng xua đuổi mạt gà, trùng nhỏ biết tới cơng dụng chữa bệnh thực Lồi dân gian thường gọi bồng bồng, hen, bàng biển, bồn bồn…Tên khoa học Calotropis gigantea Linn thuộc họ Thiên Lý Nó có cơng dụng chữa hen suyễn, trị giun sán, rắn cắn, bệnh ung thư… Ở giới có nghiên cứu số lượng không nhiều, Việt Nam số viết Do chúng tơi thực đề tài :“Khảo sátthànhphầnhoáhọccaochloroformrễBồngbồng (Caloreopis gigantea L.) họ Thiên lý (Asclepiadaceae)” Trong viết chúng tơi trình bày quy trình cô lập hợp chất tinh khiết từ caochloroformrễbồngbồng Hy vọng viết đóng góp phần có ích vào việc nghiên cứu bồngbồng nước PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu họ thiên lý Asclepiadaceae: 1.1.1 Mô tả:[21] Hầu hết thân cỏ bụi, có mủ trắng Một số thân leo, số lại thân mọng nước có hạn chế mọc Lá đơn giản, thường mọc đối xứng xoắn lại, có kèm Hoa lưỡng tính, có dạng tỏa xứng tia, thường bao gồm cụm phức tạp có vành đĩa mật tràng hoa quan sinh sản Đài hoa chia phần khác biệt kết hợp lại với phần đáy Bên bao hoa tràng hoa có thùy có cánh tràng liền có cánh tràng hợp Bộ nhị nhụy hợp lại tạo thành trục hợp nhụy với nhị phân rõ ràng nhụy lớn, với đầu nhụy có thùy Bao phấn thường có cặp túi phấn gọi khối phấn, vận chuyển đơn vị suốt trình thụ phấn Bầu nhụy gồm nhụy kép đơn lẻ hai nỗn riêng biệt bị tách ống nỗn vòi nhị, bầu nhị kết hợp với nhụy lớn đơn lẻ Bầu nhụy có khác biệt ln có bầu thượng có ống dẫn mép có nhiều nỗn Quả dạng nang Hạt thường có chùm lơng cuối hạt 1.1.2 Phân bố:[21] Khoảng 250 chi 2000 loài phổ biến vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, đặc biệt châu Phi miền nam Nam Mỹ, với đại diện trung bình miền Bắc Đơng Nam Á, 44 chi (bốn đặc hữu) 270 loài (153 loài đặc hữu) Trung Quốc Một số loài thuộc họ này: Hình 1-1: Matelea denticulata Hình 1-4: Leptadenia pyrotechnica Hình 1-2: Caralluma acutangula Hình 1-5: Hoodia gordonii Hình 1-3: Calotropis gigantea Linn Hình 1-6: Microloma calycinum 1.2 Giới thiệu bồngbồng(Calotropis gigantea Linn.): 1.2.1 Tên gọi: Tên dân gian: Việt Nam: nam tì bà, hen, bàng biển, cốc may (Tày).[1] Ở nước khác có tên gọi khác như: Sanskrit (arka, alarka), Anh (Giantic swallow wort, Mudar), Hindi (madar), Kannada (Ekkemale), Telugu (Mandaramu, Ekke, Jilledu, Arka), Malayalam (Errikka),[4] Indonesia (Koreng susu, Biduri).[7] Tên khoa học: Calotropis gigantea (Linn), thuộc họ thiên lý (Asclepiadaceae) Hệ thống phân loại khoa học cho bảng sau:[4] Bảng 1: Hệ thống phân loại khoa học Giới Ngành Lớp Phân lớp Bộ Họ Chi Loài Plantae Magnoliophyta Lamiidae Asteridie Gentianales Asclepiadaceace Calotropis Gigantea 1.2.2 Mô tả cây:[1] Cây nhỏ cao 5-7 m cao để tự nhiên Cành có lông trắng Lá mọc đối dài 12-20 cm rộng 5-11 cm khơng có kèm Góc phiến có tuyến trắng Hoa mọc thành xim gồm nhiều tán đơn hay kép Hoa lớn, đều, đẹp, đường kính cm, màu trắng xám tím hồng Đài 5, tràng hợp hình bánh xe, nhị liền thành ống có phần phụ rồng Mùa hoa gần quanh năm, chủ yếu từ tháng 12-1 Bao phấn hàn liền với đầu nhị Hạt phấn ô hợp thành khối phấn có chui gót đính nỗn rời nhau, bầu thượng, đầu nhụy dính liền với bao phấn Quả gồm đại, nhiều hạt dài 23 mm, hạt có chùm lơng Hình 1-7: Quả tươi, khơ rễbồngbồng Hình 1-8: Hoabồngbồng 1.2.3 Phân bố:[1,6,16] Phân bố khắp vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Châu Phi Châu Á Cây mọc hoang Bangladesh, Trung quốc, Burma, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Pakistan, Philippines, Thái Lan, Sri Lanka, Singapore, đảo Timor, Cuba, New Guinea, đảo Hawaii, dải đất gần dãy Himalayan (Kartikar Basu), vùng đất hoang khô Anh mọc hoang Mọc hoang trồng khắp nơi nước ta, từ miền Bắc vào miền Nam thường mọc đất có cát tỉnh ven biển, gặp vùng đồng vùng trung du Cây thường trồng đoạn cành Có trồng làm cảnh, làm hàng rào 1.2.4 Bộ phận dùng:[2] Bao gồm: hoa, lá, mủ cây, rễ, vỏ rễ 1.2.5 Thànhphầnhóa học: Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu Bồngbồng(Calotropis gigantea Linn) thànhphầnhóahọc hoạt tính sinh học Theo nghiên cứu có nhóm hợp chất sau: flavonoid, steroid, terpenoid 1.2.5.1 Nhóm flavonoid:[4,12,13] OH O OR HO O OH CH3 Số thứ tự Tên hợp chất Isorhamnetin-3-O-rutinoside Isorhamnetin 3-O-glucoside Isorhamnetin rhamnoglucoside Taraxasteryl acetate Nhóm -R Glu –Orha -OGal Glucose Glucose-O-Rhamnose H 148,2] C-3 [δC 152,1]; nhóm methoxyl gắn vào carbon C-2 C3 Nhóm hydroxyl lại nằm carbon C-1 [δC 165,0] Từ liệu trên, chúng tơi đề nghị hợp chất PH3 có cấu trúc hình 2-4, có liệu phổ 1H 13C –NMR bảng So sánh với tài liệu tham khảo,[18] hợp chất PH3 đề nghị 2,3dimethoxyphenol Hợp chất PH3 lần cô lập rễbồngbồng OH H OCH3 H OCH3 H Hình 2-12: Tương quan HMBC hợp chất PH3 Bảng 5: Dữ liệu phổ 1H 13C-NMR hợp chất PH3 dung mơi CDCl3 PH3 (CDCl3) Vị trí Loại C 2-OCH3 3-OCH3 >C= >C= >C= =CH=CH=CH-OCH3 -OCH3 δ H (ppm, J/Hz) δ C (ppm) 7,16 (1H; dd; J=8,0; 1,7) 7,21 (1H; t; J=8,0) 7,73 (1H; dd; J=8,0; 1,7) 4,09 (3H; s) 3,91 (3H; s) 165,0 148,2 152,1 117,6 125,0 124,1 66,2 56,2 HMBC (1H→ 13C) J J 3,5 2,6 4, 2,4 2.2.4 Hợp chất PH4: Nhận xét: hợp chất có đặc điểm sau: • Màu trắng, dạng bột tan tốt dung mơi methanol • Sắc kí mỏng với hệ petroleum ether: isopropanol 9:1 cho vết UV, màu đen với dung dịch acid H2SO4 25% hơ nóng Rf=0,53 Biện luận cấu trúc: Phổ 1H-NMR (500MHz, CD3OD) (phụ lục 14) có tín hiệu proton vòng benzene vị trí 1,2,5 [δ H 7,19 (1H; dd; J=6,7; 2,6 Hz; H-4); δ H 7,12 (1H; d; J=6,7 Hz; H-3); δH 7,09 (1H; d; J=2,6 Hz; H-6)] tín hiệu proton đặc trưng cho nhóm methoxyl [δH 3,88 (6H; s; -OCH3)] Phổ 13C-NMR (125 MHz, CD3OD) (phụ lục 15) kết hợp với phổ HSQC (phụ lục 16) cho tất tín hiệu gồm tín hiệu carbon vòng benzene nằm vùng từ 115,0-155,0 ppm; có tín hiệu carbon methine [δ C 125 (C-3); δC 122,3 (C-4); δC 115,7 (C-6)]; ngồi có tín hiệu carbon nhóm methoxyl [δC 61,9 (-OCH3) ; δC 56,6 (-OCH3 )] Phổ HMBC (phụ lục 17) cho thấy proton nhóm methoxyl tương quan với C-2 [δC 148,6] C-5 [δC 154,4]; H-4 cho tương quan với C-2 [δ C 148,6]; C-5 [δC 154,4] C-6 [δC 115,7]; nhóm methoxyl gắn vào carbon C-2 C-5 Nhóm hydroxyl lại nằm carbon C-1 [δC 131,7] Từ liệu trên, đề nghị hợp chất PH4 có cấu trúc hình 2-5, có liệu phổ 1H 13C –NMR bảng So sánh với tài liệu tham khảo, hợp chất PH4 đề nghị 2,5- dimethoxyphenol Hợp chất PH4 lần cô lập rễbồngbồng OH H OCH3 H3CO H H Hình 2-13: Tương quan HMBC hợp chất PH4 Bảng 6: Dữ liệu phổ 1H 13C-NMR hợp chất PH4 dung môi CD3OD PH4 (CD3OD) Vị trí Loại C -OCH3 -OCH3 >C= >C= =CH=CH>C= =CH-OCH3 -OCH3 δ H (ppm, J/Hz) δ C (ppm) 7,09 (1H; d; J=6,7) 7,19 (1H; dd; J=6,7; 2,6) 7,12 (1H; d; J=2,6) 3,88 (3H; s) 3,88 (3H; s) 131,7 148,6 125,2 122,3 154,4 115,7 61,9 56,6 HMBC (1H→ 13C) J J 2, 1, 5 2, 1, 2, PHẦN 3: THỰC NGHIỆM 2.3 Các phương pháp sử dụng thực nghiệm • Điều chế cao thơ từ mẫu phương pháp đun hồn lưu • Điều chế cao: petroleum ether, chloroform, ethyl acetate, butanol, methanol, nước phương pháp chiết lỏng-lỏng • Cơ lập hợp chất phương pháp: sắc ký cột, sắc ký mỏng • Khảosát hợp chất tinh khiết cô lập từ phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều hai chiều ( 1H, 13C, HSQC HMBC-NMR), khối phổ phân giải cao (HR-ESI-MS) 2.4 Điều kiện thí nghiệm: 2.4.1 Hóa chất: Dung mơi sử dụng: • Methanol chưng cất thu nhiệt độ 64 oC • Petroleum ether chưng cất thu phân đoạn 60-90 oC • Chloroform chưng cất thu nhiệt độ 61-62 oC • Ethyl acetate chưng cất thu nhiệt độ 78 oC • n-Butanol chưng cất thu nhiệt độ 118oC • Acetone chưng cất thu nhiệt độ 56 oC • Isopropanol loại chai hãng Chemsol • Sắc ký mỏng silica gel pha thường (Merck DC Kieselgel 60F254) • Sắc ký cột silica gel pha thường (Scharlau GE0048, Silica gel 60, 0,04-0,06 mm) • Dùng thuốc màu acid sulfuric 25%, hơ nóng 2.4.2 Thiết bị: Quá trình điều chế loại cao • Bình cầu 500 ml, l • Bình quay 500 ml, 250 ml, 100 ml • Ống hồn lưu • Bếp điện • Máy quay RE-111 Rotavapor kèm bếp đun cách thủy Buchi 46 Water Bath Q trình lập chất • Bản mỏng loại 25DC-Alufolein 20x20, silicagel • Ống đong 50 ml, 25 ml, 10 ml, ml • Đèn UV bước sóng 254-365 nm • Đo phổ 1H-NMR 13C-NMR kết hợp với HSQC, HMBC máy cộng hưởng từ hạt nhân BRUKER AC 500 MHz, khối phổ phân giải cao (HRESI-MS) trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên-TP HCM 2.5 Tiến trình thí nghiệm: 2.5.1 Ly trích cao thơ MeOH: RễBồngbồng thu hái Tp Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận 06/2011, nhận danh, Tiến Sĩ Võ Văn Chi Sau thu hái, rễ rửa sạch, phơi khô xay nhỏ thành bột Bột rễbồngbồng (25 kg) chia làm nhiều phần trích nóng với MeOH Mỗi phần trích khoảng 200 g bột 1,5 l MeOH, trích lần lần Tồn dịch trích sau quay thu hồi dung môi áp suất thu cao MeOH thơ (936 g) 2.5.2 Ly trích loại cao: petroleum ether, chloroform, ethyl acetate, nbutanol: Cao thô MeOH hòa tan với 500 ml H 2O sau trích lỏng-lỏng với đơn dung mơi có độ phân cực tăng dần như: petroleum ether, chloroform, ethyl acetate, nbutanol Thu hồi dung môi cất áp suất thu cao tương ứng dịch nước Sơ đồ 1: Quy trình điều chế loại caoRễ tươi - Phơi khô, xay nhuyễn Bột rễ khơ (25 kg) - Trích nóng với methanol - Lọc, cô quay thu hồi dung môi Cao methanol thơ (930 g) - Trích lỏng-lỏng với petroleum ether ,chloroform, ethyl acetate, n-butanol - Lọc, cô quay thu hồi dung môi Cao petroleum-ether (200 g) Caochloroform (180 g)Cao ethyl acetate (120 g) Cao n-butanol Cao nước (chưa rõ khối lượng) (100 g) 2.6 KhảosátcaoChloroform Trong đề tài khảosátthànhphầnhóahọccaochloroform (180 g) ly trích từ bồngbồng dựa sắc kí cột silica gel pha thường với hệ dung môi giải ly là: petroleum ether (E) : ethyl acetate (EA) (0 – 100% EA) Sau độ phân cực hệ dung môi tăng đến 100% AE, thay hệ chloroform: methanol có độ phân cực tăng dần (5%-100% MeOH) Cho phần dung dịch hứng từ cột sắc kí vào bình cầu 500 ml, quay, chấm Dựa sắc ký mỏng soi đèn UV màu dung dịch H2SO4 25% hơ nóng Căn vào kết sắc ký mỏng lọ thu từ cột sắc kí, gom lại thành 11 phân đoạn (A K) trình bày tóm tắt bảng sau: Bảng 7: Kết sắc ký cột silica gel caochloroformPhân đoạn Kí hiệu A B C Khối lượng (g) 3,5475 1,1304 4,0543 10 11 D E F G H I J K 5,2100 3,720 25,7720 37,7720 45,2713 11,1105 7,2420 5,4923 2.6.1 Khảosátphân đoạn E: Sắc ký cột hấp phụ silica gel phân đoạn E (3,72 g) với hệ dung ly chloroform (CHCl3) :methanol (MeOH) hỗn hợp chúng với độ phân cực tăng dần Quá trình sắc ký cột theo dõi sắc ký mỏng Các phân đoạn có R f tương tự mỏng gom lại, kết thu phân đoạn (E1E8) Bảng 8: Kết sắc ký cột silica gel phân đoạn E caochloroformPhân đoạn Các hũ gom Kí hiệu Khối lượng (mg) 2-5 E1 150,0 6-8 E2 984,0 9-13 E3 154,0 14-15 E4 76,4 16-24 E5 480,4 25-30 E6 90,9 31-40 E7 78,0 41-50 E8 104,5 - Trích nóng với MeOH Cô đuổi dung môi áp suất thấp Trong phân đoạn từ E1 đến E8, khảosátphân đoạn E4 (76,4 mg) Tiến hành sắc ký điều chế phân đoạn E4 với hệ dung ly CHCl3 : MeOH (99:1), thu chất bột màu trắng tan chloroform Hợp chất thu kí hiệu PH1 (3 mg, dạng bột màu trắng, tan chloroform) 2.6.2 Khảosátphân đoạn K: Phân đoạn K sử dụng sắc ký pha thường với nối tiếp hệ dung môi petroleum ether (E): ethyl acetate (EA) (1-100% EA) ethyl acetate: methanol (1-100% Me) Quá trình sắc ký cột theo dõi sắc ký mỏng Các phân đoạn có Rf tương tự mỏng gom lại, kết thu phân đoạn từ K1→ K6 Bảng 9: Kết sắc ký cột silica gel phân đoạn K caochloroformPhân đoạn Các hũ gom Kí hiệu Khối lượng (mg) 1-11 K1 565 11-14 K2 1145,9 15-21 K3 1042,8 22-26 K4 1140,7 27-31 K5 860,5 32-38 K6 306,1 Nhận xét: Sau tiến hành sắc ký cột silica gel phân đoạn K caochloroform thu phân đoạn Trong phân đoạn K4 sắc ký lớp mỏng thấy có khả tách chất dễ dàng Vì vậy, tiếp tục tiến hành khảosátphân đoạn Khảosátphân đoạn K4 Sắc ký cột hấp phụ silica gel pha thường phân đoạn K4 (1140,7 mg) với hệ dung môi giải ly ethyl acetate: methanol (0% - 100% Me), thu ba phân đoạn (K4a– K4c) Bảng 10:Kết sắc ký cột silica gel phân đoạn K4 phân đoạn K Phân đoạn Các hũ gom 1-10 11-22 23-27 Kí hiệu K4a K4b K4c Khối lượng (mg) 175,7 587,6 376,9 Khảosátphân đoạn K4b (587 mg) sắc ký cột silica gel pha thường với hệ dung môi giải ly chlorofrom: methanol (0 - 100% Me) Thu phân đoạn từ K4b1→ K4b6 Khảosát hai phân đoạn K4b2 (50,0 mg) K4b3 (56,5 mg) sắc ký điều chế với hệ dung môi giải ly petroleum ether: chloroform: isopropanol (30:65:5), thu ba hợp chất màu trắng tương ứng PH2 (6 mg; dạng tinh thể màu trắng, tan chloroform); PH3 (5 mg; dạng bột trắng, tan chloroform) PH4 (3 mg; dạng bột trắng; tan methanol) Sơ đồ 2: Q trình lập hợp chất: SKC với hệ dung môi petroleum ether: ethyl acetate (0-100%) thu phân đoạn từ A→K SKC với hệ chloroform: SKC với hệ petroleum ether: methanol (0-100%) thu ethyl acetate (0-100%) thu phân đoạn từ E (3,72 g) E1→ E8 phân đoạn từ K1→K6 SKC với hệ ethyl acetate : sắc kí điều chế chloroform: methanol thu methanol (99:1) phân đoạn từ K4a→ K4c SKC với hệ chloroform: methanol thu phân đoạn K4b1 →K4b6 CaoPHẦN 4: KẾT LUẬN Trong đề tài nghiên cứu này, tiến hành khảosátthànhphầnhóahọcphân đoạn E, K caochloroform (180 g) rễbồngbồng(Calotropis gigantea Linn) thu hái Tp.Phan Thiết tháng năm 2011 Bằng phương pháp sắc ký cột silica gel pha thường, kết hợp sắc ký điều chế với nhiều hệ dung ly khác cô lập hợp chất: PH1, PH2, PH3, PH4 Thông qua kết phân tích phổ cộng hưởng từ hạt nhân ( 1H-NMR, 13CNMR, HSQC HMBC), khối phổ phân giải cao (HR-ESI-MS) so sánh với tài liệu tham khảo, xác định cấu trúc hợp chất là: (+)-pinoresinol (PH1); 2,5-dihydroxyl-3-(hydroxymethyl)benzaldehid (PH2); 2,3-dimethoxylphenol (PH3); 2,5-dimethoxyphenol (PH4) OCH3 OH O H H O HO OCH3 PH1 OH CHO HO PH2 OH OH OCH3 CH2OH OCH3 PH3 OCH3 H3CO PH4 Trong hợp chất cô lập có hợp chất: 2,5-dihydroxyl-3(hydroxymethyl)benzaldehid (PH2); 2,3-dimethoxylphenol (PH3); 2,5- dimethoxyphenol (PH4) lần cô lập rễbồngbồng(Calotropis gigantea Linn) TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Tất Lợi Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất y học, 718, 719, 2004 [2] Gaurav Kumar, Loganathan Karthik and Kokati Venkat Bhaskara Rao, A Review on Pharmacological and Phytochemical Profile of Calotropis gigantea Linn, Phamacologyonline, 1, 1-8, 2011 [3] M Rowshanul Habib and M Rezaul Karim, Antimicrobial and Cytotoxic Activity of Di-(2-ethylhexyl) Phthalate and Anhydrosophoradiol-3- acetate Isolated from Calotropis gigantea (Linn) Flower, Mycobiology, 37(1), 31-36, 2009 [4] Himanshu Joshi, Gururaja M P and Divya Suares, Calotropis gigantea R Br (Asclepiadaceae): A Review, International Journal of Curent Pharmaceutical Review and Research, (1), 10-14, 2011 [5] Gaurav Lodhi, Hemant Kumar Singh, Kamlesh K Pant, Zeashan Hussain, Hepatoprotective effects of Calotropis gigantea extract against carbon tetrachloride induced liver injury in rats, Acta Pharm, 59, 89–96, 2009 [6] Jagtap V A, Md Rageeb Md Usman, Salunkhe P S, Gagrani M B, Antiinflammatory Activity of Calotropis gigantea Linn Leaves Extract on In-vitro Models, International Journal of Curent Pharmaceutical Review and Research, 1(2),1-5, 2010 [7] Isao Kitagawa, Ru- song Zhang, Jong Dea Park, Nam In Beak, Yasuyaki Takeda, Masayuki Yoshikawa, and Hirotaka Shibuya, Indonesian Medicinal Plants I Chemical Structures of Calotroposides A and B, Two New Oxypregnane- Oligoglycosides from the Root of Calotropis gigantea (Asclepiadaceae), Chem.Pharm.Bull, 40(8), 20072013, 1992 [8] Chonticha Seeka and Somyote Sutthivaiyakit, Cytotoxic Cardenolides from the Leaves of Calotropis gigantea, Chem Pharm Bull, 58(5), 725—728, 2010 [9] Kshirsagar,A., Purnima,A., Ingawale,D.,Vyawahare, N., Ingale, K And Hadambar, A., Antioxidant and hepatoprotective activity of ethanolic extract of calotropis gigantea against Paracetamol induced liver damage in mice, Journal of Cell and Tissue Research, 9(2), 1859-1864, 2009 [10] Kali Pada Basu and Madhab Chandra Nath, CCVII Calosterol, a sterol present in the milky juice of Calotropis gigantea, Biochem J, 28(4), 1561-1564, 1934 [11] Hirotaka Shibuya, Ru- song Zhang, Jong Dea Park, Nam In Beak, Yasuyaki Takeda, Masayuki Yoshikawa and Isao Kitagawa, Indonesian Medicinal Plants V Chemical Structures of Calotroposides C,D,E,F and G, Five Additional New Oxypregnane-Oligoglycosides from the Roof of Calotropis gigantea (Asclepiadaceae), Chem.Pharm.Bull, 40(10), 2647-2653, 1992 [12] Joshi Amit, Singh Namrata, Pathak A.K., Tailang M, Phytochemistry and evaluation of antioxidant activity of whole plant of Calotropis gigantea Linn, IJRAP, (1), 120-125, 2010 [13] Sucharita Sen, Niranjan P Sahu And Shashi B Mahato, Flanovol glycosides from Calotropis gigantea, Phytochemistry, 31(8), 2919-2921, 1992 [14] K.J.Balakrishna, P Bhaskara Rama Murti and T.R.Seshadri, Chemical composition of Calotropis gigantea Part IV The Resinol of the Roof Bark, Proceedings Mathematical Sciences, 22(3), 138-142, 1945 [15] P Bhaskara Rama Murti and T R Seshadri,Chemical composition of Calotropis gigantea Part I Wax and resin components of the latex, Proceedings Mathematical Sciences, 18( 3), 145-159, 1943 [16] Zhu-Nian Wang, Mao-Yuan Wang, Wen-Li Mei, Zhuang Han and Hao-Fu Dai, A New Cytotoxic Pregnanone from Calotropis gigantea, Molecules, 13, 3033-3039, 2008 [17] M Ashraful Alam,1M Rowshanul Habib, Farjana Nikkon, M Khalequzzaman and M Rezaul Karim, Insecticidal Activity of Root Bark of Calotropis gigantea L Against Tribolium castaneum ( Herbst), World Journal of Zoology, (2), 90-95, 2009 [18] Maja Lambert, Lars Olsen, and Jerzy W Jaroszewski, Stereoelectronic Effects on H Nuclear Magnetic Resonance Chemical Shifts in Methoxybenzenes, J Org Chem, 71 (25), 9449-9457, 2006 [19] Ji- Hae Park, Seung –Woo Yeon, Jin-Gyeong Cho, Dae–Young Lee, Yong–Soon Kim, and Nam-In Baek, Lignans from silkworm droppings and their promotional activities on heme oxygenase-1 (OH-1), Journal of the Korean Socicety for Applied Biolagical Chemistry, 53 (6), 734-739, 2010 [20] Mitsuo Miyazawa, Hiroyuki Kasahara and Hiromu Kameoka, Biotransformation of lignan: a specific microbial oxidation of (+)-eudesmin and (+)-magnolin by Aspergillus niger, Phytochemistry, 34 (6), 1501- 1507, 1993 [21] http://www.biologie.uni-hamburg.de/b-online/vascular/asclepiad.htm, 2012 ... tài : Khảo sát thành phần hoá học cao chloroform rễ Bồng bồng (Caloreopis gigantea L.) họ Thiên lý (Asclepiadaceae)” Trong viết chúng tơi trình bày quy trình lập hợp chất tinh khiết từ cao chloroform. .. châu chấu sa mạc Schistocerca gregaria.[12] PHẦN 2: PHẦN 2:NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu chung: Trong tiểu luận tiến hành khảo sát thành phần hóa học rễ bồng bồng thu hái Tp Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận... du Cây thường trồng đoạn cành Có trồng làm cảnh, làm hàng rào 1.2.4 Bộ phận dùng:[2] Bao gồm: hoa, lá, mủ cây, rễ, vỏ rễ 1.2.5 Thành phần hóa học: Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu Bồng bồng