Đề HSG Địa lý 8

4 479 0
Đề HSG Địa lý 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Hà Bắc Đề thi học sinh giỏi lớp 9 năm 2005-2006 Môn: Địa Lí Giáo viên: Nguyễn Thị Hng A. Trắc nghiệm Câu 1: (1đ) Hãy đánh dấu X vào câu em cho là đúng Gia tăng dân số tự nhiên A. Là gia tăng của số ngời sinh ra hàng năm B. Là tỷ lệ giữa số ngời sinh ra hàng năm với số ngời chết đi hàng năm Câu 2: (2đ) Hãy khoanh tròn chữ cái câu em cho là đúng. a/ (1đ) Nớc ta có: A. 52 dân tộc ; B. 53 dân tộc ; C. 54 dân tộc b/ (1đ) Năm 1999 nớc ta có tỷ lệ ngời Kinh (Việt) chiếm: A. 84% ; B. 85% ; C. 86% Câu 3: (4đ) Lựa chọn ý đúng. a/ (1đ) Vấn đề giải quyết việc làm là vấn đề gay gắt ở nớc ta vì: A. Nguồn lao động dồi dào; nền kinh tế chậm phát triển; chất lợng lao động thấp B. Dân số đông; tài nguyên thiên nhiên phong phú. b/ (1đ) Nét đặc trng trong thời kỳ đổi mới là: A. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế B. Tập trung các ngành công nghiệp trọng điểm c/ (1đ) Cơ cấu kinh tế nớc ta đang chuỷên dịch theo hớng: A. Giảm tỷ trọng các ngành công nghiệp dịch vụ. B. Giảm tỷ trọng các ngành Nông-Lâm-Ng nghiệp, tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ. C. Đô thị hoá, công nghiệp hoá nông thôn. d/ (1đ) Tại sao thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp nớc ta? A. Chống úng lụt trong mùa ma bão và cung cấp nớc tới trong mùa khô. B. Chủ động nớc tới sẽ mở rộng diện tích canh tác C. Chủ động nớc tới sẽ tăng vụ gieo trồng, tăng năng suất D. Tất cả các đáp án trên. Câu 4 :(3đ) Hoàn thành những phần bỏ () Ngành công nghiệp trọng điểm là những ngành chiếm tỷ trọng (1) . trong giá trị sản lợng công nghiệp. Đợc phát triển dựa trên thế mạnh về . (2) ., (3) , nhằm đáp ứng nhu cầu trong nớc và tạo ra . (4) B. Tự luận. Câu 5: Cho bảng số liệu sau: (5đ) Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế (2002) Các thành phần kinh tế Kinh tế nhà nớc Kinh tế tập thể Kinh tế t nhân Kinh tế cá thể Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài Tổng cộng Tỷ lệ % 38,4 8,0 8,3 31,6 13,7 100 Nhận xét về cơ cấu thành phần kinh tế? Câu 6: Cho bảng số liệu sau: (5đ) Bảng về diện tích; dân số; GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nớc năm 2002. Vùng Diện tích (nghìn Km 2 ) Dân số (triệu ngời) GDP (nghìn tỉ đồng) KT trọng điểm phía Nam 28,0 12,3 188,1 3 vùng KT trọng điểm 71,2 31,3 289,5 a/ Vẽ biểu đồ thể hiện sự so sánh của vùng KT trọng điểm phía Nam với cả 3 vùng KT trọng điểm (3đ) b/ Nhận xét (2đ) Đáp án A. Trắc nghiệm (10đ) Câu 1: (1đ) ý đúng: ý B Câu 2: (2đ) a/ ý đúng: ý C; b/ ý đúng: ý C Câu 3: (4đ) a/ ý đúng: ý A; b/ ý đúng: ý A; c/ ý đúng: ý B; d/ ý đúng: ý A Câu 4: Lần lợt điền các từ: (1) Cao; (2) nguồn tài nguyên thiên nhiên; (3) nguồn lao động; (4) nguồn hàng xuất khẩu chủ lực. B. Tự luận: (10đ) Câu 5: (5đ) Nớc ta có sự đa dạng về cơ cấu các thành phần kinh tế. Bao gồm: 5 Thành phần kinh tế Trong đó: + KT nhà nớc vẫn chiếm chủ yếu là 38,4% + Hiện nay xu thế phát triển KT cá thể của nhà nớc khuyến khích tăng, các hoạt động KT của hộ gia đình; kinh tế t nhân -> Chiếm 31,6% GDP + Mặc dù vậy nớc ta vẫn còn phụ thuộc sự đầu t của nớc ngoài về vốn chiếm 13,7%GDP + KT Tập thể; hợp tác xã chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng số GDP chứng tỏ xu thế hiện tại giảm hình thức kinh tế tập thể (hợp tác xã; nông trờng). Câu 6: (5đ) a/ Vẽ biểu đồ (3đ) - Xử số liệu đúng: (1đ) - Vẽ biểu đồ thanh ngang đúng; đẹp; đủ nội dung (2đ) b/ Nhận xét: Là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam quan trọng đóng góp lớn trong cả 3 vùng kinh tế trọng điểm và cả nớc. Bởi vùng chỉ chiếm 39% về S; 38% về dân số, song đóng góp vào tổng thu nhập quốc dân lại trên 60%. (2đ) . lệ ngời Kinh (Việt) chiếm: A. 84 % ; B. 85 % ; C. 86 % Câu 3: (4đ) Lựa chọn ý đúng. a/ (1đ) Vấn đề giải quyết việc làm là vấn đề gay gắt ở nớc ta vì: A. Nguồn. (triệu ngời) GDP (nghìn tỉ đồng) KT trọng điểm phía Nam 28, 0 12,3 188 ,1 3 vùng KT trọng điểm 71,2 31,3 289 ,5 a/ Vẽ biểu đồ thể hiện sự so sánh của vùng KT trọng

Ngày đăng: 06/08/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

Câu 6: Cho bảng số liệu sau: (5đ) - Đề HSG Địa lý 8

u.

6: Cho bảng số liệu sau: (5đ) Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan