Nâng cao lực quản lý Cơ sở liệu khơng gian PRAP kỹ GIS Chương trình UN-REDD Báo cáo công tác Các phiên làm việc khuôn khổ Chương trình UN-REDD Việt Nam Giai đoạn II 19–23/9, Xuân Mai, Viện Sinh thái rừng Đại học Lâm nghiệp 26–30/9, TP Hồ Chí Minh, Phân viện ĐTQH rừng Nam Bộ Tổng hợp: Shaenandhoa García Rangel (UNEP-WCMC) Charlotte Hicks (UNEP-WCMC) Nguyễn Thanh Phương (UNEP/ UN-REDD Việt Nam) Báo cáo công tác - CSDL không gian PRAP kỹ GIS Các phiên làm việc đề cập báo cáo Chương trình UN-REDD Việt Nam, Viện Sinh thái môi trường rừng (IFEE), Phân viện ĐTQH rừng Nam Bộ Trung tâm Giám sát Bảo tồn giới UNEP (UNEP-WCMC) phối hợp tổ chức triển khai Chương trình UN-REDD "Chương trình hợp tác LHQ Giảm phát thải từ rừng suy thoái rừng (REDD+) nước phát triển" Chương trình năm 2008 xây dựng dựa vai trò phạm vi chun mơn ba quan Liên Hợp Quốc Tổ chức Lương thực Nơng nghiệp Liên hợp quốc (FAO), Chương trình phát triển LHQ (UNDP) Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) Chương trình UN-REDD hỗ trợ tiến trình REDD+ quốc gia thúc đẩy tham gia tích cực tất bên liên quan, bao gồm dân tộc địa cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng, việc triển khai thực REDD+ cấp quốc gia quốc tế Trung tâm Giám sát Bảo tồn giới UNEP (UNEP-WCMC) hỗ trợ kỹ thuật cho phiên làm việc UNEPWCMC trung tâm chuyên trách đánh giá đa dạng sinh học UNEP – tổ chức liên phủ môi trường lớn giới Trung tâm hoạt động 30 năm, kết hợp nghiên cứu khoa học tư vấn sách thực tiễn Copyright 2017 UNEP Báo cáo chép tồn phần cho mục đích giáo dục phi lợi nhuận mà không cần cho phép đặc biệt từ quan có quyền, với điều kiện nêu rõ nguồn tham khảo Việc sử dụng lại hình ảnh cần cho phép chủ gốc Không sử dụng báo cáo để bán lại phục vụ mục đích thương mại mà khơng có cho phép trước văn Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc Trong trường hợp muốn sử dụng cho mục đích thương mại, cần gửi đơn đề nghị, nêu rõ mục đích phạm vi sử dụng cho Giám đốc UNEP-WCMC, 219 Huntingdon Road, Cambridge, CB3 0DL, Vương quốc Anh Nội dung báo cáo không thiết phản ánh quan điểm hay sách UNEP, tổ chức có đóng góp hay biên tập viên Việc thiết kế trình bày tài liệu báo cáo không bao hàm quan điểm UNEP tổ chức, biên tập viên nhà xuất tình trạng pháp lý hay thẩm quyền quốc gia, vùng lãnh thổ, thành phố, hay việc phân định biên giới ranh giới quốc gia, vùng lãnh thổ, hay việc đinh tên biên giới ranh giới Việc đề cập đến công ty thương mại hay sản phẩm báo cáo không bao hàm việc kiểm nhận UNEP công ty hay sản phẩm Mọi ý kiến đóng góp cho tài liệu vui lòng liên hệ: Nguyễn Thanh Phương: phuong.nguyen@unep.org Trích dẫn: García-Rangel, S., Hicks, C., Nguyễn Thanh, P (2017) Lập kế hoạch REDD+ cấp địa phương Nâng cao lực quản lý Cơ sở liệu không gian PRAP kỹ GIS Báo cáo công tác Chương trình UN-REDD Việt Nam Giai đoạn II Báo cáo xây dựng thay mặt cho Chương trình UN-REDD Trung tâm Giám sát Bảo tồn Thế giới UNEP, Cambridge, Vương quốc Anh Lời cảm ơn: Trân trọng cảm ơn đóng góp hỗ trợ Ban Quản lý Chương trình UN‐REDD Việt Nam Giai đoạn II, đại biểu tham gia phiên làm việc Chúng chân thành cảm ơn hỗ trợ bà Lera Miles (UNEP-WCMC) UNEP khuyến khích thực hành thân thiện với mơi trường phạm vi tồn cầu Trang| hoạt động Chính sách phân phối chúng tơi nhằm mục đích giảm dấu vết các-bon UNEP Báo cáo công tác - CSDL không gian PRAP kỹ GIS Mục lục Giới thiệu Các phiên làm việc CSDL phân tích khơng gian: Các chủ đề 2.1 Khai mạc & giới thiệu 2.2 Giới thiệu CSDL PRAP 2.3 Sử dụng GPS để cập nhật/ sửa đồ 2.4 Chuyển đổi định dạng (MicroStation, AutoCAD sang MapInfo) 2.5 Tạo lớp từ số liệu thống kê (vd dân số, tỷ lệ nghèo, dân tộc thiểu số) 2.6 Chồng xếp: Phân tích thay đổi trạng chất lượng 2.7 Khoanh vùng xác định ưu tiên: Các tiêu chí lập kế hoạch quy trình lập đồ 2.8 Trình bày giao diện đồ 2.9 Khoanh vùng xác định ưu tiên: Bản đồ khu vực ưu tiên 2.10 Sử dụng CSDL Các bước Phụ lục 10 Phụ lục 12 Phụ lục 14 Chữ viết tắt CIP Sở NNPTNT Sở TNMT FREC GIS GNSS GPS IFEE PFES PRAP REDD+ Sub-FIPI NW Sub-FIPI South UNEP UNEP UN-REDD UNEP-WCMC VNUF Đối tác đồng thực Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Sở Tài nguyên & Môi trường Trung tâm Tài nguyên & Môi trường Lâm nghiệp Hệ thống thông tin địa lý Hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu Hệ thống định vị toàn cầu Viện Sinh thái Môi trường rừng Chi trả dịch vụ môi trường rừng Kế hoạch hành động REDD+ cấp tỉnh Giảm phát thải từ rừng suy thoái rừng; bảo tồn trữ lượng các-bon rừng, quản lý rừng bền vững, tăng cường trữ lượng cácbon rừng Phân viện ĐTQH rừng Tây Bắc Phân viện ĐTQH rừng Nam Bộ Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc Chương trình UN-REDD hợp phần UNEP Trung tâm Giám sát Bảo tồn giới UNEP Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Trang| Báo cáo công tác - CSDL không gian PRAP kỹ GIS Giới thiệu Báo cáo trình bày hoạt động kết hai phiên làm việc đáp ứng yêu cầu nâng cao lực tỉnh thí điểm Chương trình UN-REDD Việt Nam Giai đoạn II Các phiên làm việc nhằm nâng cao lực lập quy hoạch không gian sử dụng liệu không gian cho cán kỹ thuật tỉnh Các phiên làm việc tổ chức từ ngày 19-23 tháng năm 2016 Viện Sinh thái Môi trường rừng (IFEE), Đại học Lâm nghiệp (VNUF), Xuân Mai, Hà Nội ngày 26-30 tháng năm 2016 văn phòng Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Nam Bộ, thành phố Hồ Chí Minh (Chương trình làm việc Phụ lục 1) Ảnh: Các ý kiến ban đầu đại biểu mục đích sử dụng CSDL PRAP (©UNEP-WCMC) Mục tiêu phiên làm việc: (i) nâng cao lực cho cán kỹ thuật tỉnh việc quản lý sử dụng sở liệu không gian tổng hợp trình xây dựng Kế hoạch hành động REDD+ cấp tỉnh (PRAP) (ii) nâng cao kỹ GIS bản, nhằm hỗ trợ triển khai PRAP hoạt động liên quan đến lập quy hoạch không gia cấp tỉnh khác 50 đại biểu từ tỉnh thí điểm (các Sở NNPTNT Sở TNMT) Cơ quan đồng thực (CIP) tham dự phiên làm việc này, có đại biểu nữ 47 đại biểu nam Các chuyên gia CIP tham hỗ trợ tỉnh phiên Các tỉnh bao gồm Bắc Kạn, Hà Tĩnh, Lào Cai (phiên làm việc miền Bắc) Bình Thuận, Cà Mau (phiên làm việc miền Nam) (Danh sách đại biểu Phụ lục 2) Các phiên làm việc bao gồm phần thực hành, có tài liệu tiếng Việt Phần mềm GIS sử dụng chủ yếu MapInfo Ngoài ra, ArcGIS, MicroStation AutoCAD sử dụng cần ứng dụng xử lý khác Các phiên làm việc CSDL phân tích khơng gian: Các chủ đề Ngày 2.1 Khai mạc & giới thiệu Mỗi phiên làm việc bắt đầu với phần giới thiệu ông Nguyễn Thanh Phương (Chương trình UNREDD Việt Nam) nhấn mạnh mục tiêu hội thảo Ơng Phạm Văn Duẩn, Phó Giám đốc Viện ST&MT rừng phiên làm việc phiên Xuân Mai, ông Phạm Trọng Thịnh, ông Đỗ Văn Thông Phân viện ĐTQH rừng Nam Bộ thành phố Hồ Chí Minh phát biểu khai mạc chào mừng đại biểu tham gia phiên làm việc, có nhắc đến tiềm sử dụng liệu từ tiến trình PRAP việc hỗ trợ triển khai thực PRAP tăng cường quản lý rừng cấp tỉnh Tiếp theo, đại biểu tự giới thiệu, sau xem xét tổng quan chương trình mục tiêu hội thảo năm ngày Bà Shaenandhoa García Rangel (UNEP-WCMC) giới thiệu vai trò liệu khơng gian phân tích khơng gian làm công cụ cho quy hoạch rừng, bao gồm REDD+ 2.2 Giới thiệu CSDL PRAP Ở phiên làm việc, ơng Nguyễn Thanh Phương trình bày khái niệm BĐKH, REDD+, tiến trình PRAP Việt Nam Nguyễn Văn Thị (Viện ST&MT rừng) Đỗ Văn Thông (Phân viện ĐTQH rừng Nam Bộ) phiên làm việc miền Bắc miền Nam, trình bày tổng quan CSDL PRAP, rõ cấu trúc quy ước đặt tên cho tệp thư mục (Phụ lục 3) Tiếp theo phần thời gian cho Trang| Báo cáo công tác - CSDL không gian PRAP kỹ GIS đại biểu chia sẻ ấn tượng họ cách thức sử dụng CSDL (vd quy hoạch sử dụng đất, xác định khu vực ưu tiên cho REDD+) Các đại biểu chép CSDL tỉnh cài đặt phần mềm cần thiết cho phiên làm việc, sau tìm hiểu liệu có hồn thành tập ngắn thiết kế để đảm bảo thứ cài đặt hoạt động dự kiến Có vài thách thức khác biệt yêu cầu hệ thống số vấn đề liệu Hầu hết vấn đề giải trước tiếp tục phiên làm việc Ngày 2.3 Sử dụng GPS để cập nhật/ sửa đồ Bài tập bắt đầu với phần trình bày ngắn bà Shaenandhoa Hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu (GNSS) hoạt động hệ thống Viện ST&MT rừng Phân viện ĐTQH rừng Nam Bộ giới thiệu tập GPS Trong tập này, đại biểu chia thành nhóm sử dụng thiết bị để truy cập vào hệ thống GPS, thước đo mẫu thu thập thông tin để điền thông tin loài, chất lượng, ranh giới sinh khối cho thuộc diện tích rừng Đại học Lâm nghiệp (miền Bắc) Công viên Gia Định (miền Nam) Các CIP tổ chức hướng dẫn cho nhóm thực tập Ảnh: Các đại biểu mang làm tập GPS khu vực rừng ĐH Lâm nghiệp (trái) Cơng viên Gia Định (phải) (©UNEP-WCMC) Tiếp theo, nhóm ước lượng trữ lượng đo đếm, lập đồ kết trình bày cho đại biểu khác Shaenandhoa Charlotte trình bày kết tập có điều chỉnh, ghi lại hình ảnh đa dạng sinh học diện tích rừng Đại học Lâm nghiệp (ví dụ bướm, chim) vị trí điểm du lịch hấp dẫn cơng viên Gia Định (ví dụ khu vườn, cảnh quan) Các đại biểu phiên làm việc miền Bắc sử dụng MapInfo để cập nhật thông tin cho đồ diện tích rừng Đại học Lâm nghiệp (ví dụ thuộc tính thay đổi đa giác), thêm ảnh vệ tinh, bố cục ảnh thể cách thức trình bày sử dụng đồ để hỗ trợ công tác lập quy hoạch hay quản lý Ngày 2.4 Chuyển đổi định dạng (MicroStation, AutoCAD sang MapInfo) Sau tóm tắt nội dung ngày hơm trước trình bày ngắn gọn tổng quan mục tiêu dự kiến ngày 3, phần thuyết trình cách chuyển đổi liệu từ phần mềm MicroStation AutoCAD sang định dạng MapInfo Sau đó, đại biểu làm tập chủ đề Mỗi tỉnh cử đại Trang| Báo cáo công tác - CSDL không gian PRAP kỹ GIS Ảnh: Các đại biểu làm tập chuyển đổi định dạng trình bày kết Viện ST&MT rừng (©UNEP-WCMC) diện trình bày kết quả, đồng thời thảo luận phương án khác để chuyển đổi liệu Các vấn đề liên quan đến bảng thuộc tính cách thức bảo vệ thơng tin q trình chuyển đổi thảo luận 2.5 Tạo lớp từ số liệu thống kê (vd dân số, tỷ lệ nghèo, dân tộc thiểu số) Hoạt động tạo lớp đồ từ liệu thống kê1 Ông Nguyễn Văn Thị (Viện ST&MT rừng) Trần Thị Thanh Hương (Phân viện ĐTQH rừng Nam Bộ) trình bày hướng dẫn nội dung Sau đại biểu sử dụng liệu tỷ lệ nghèo dân số tỉnh để tạo đồ thông tin kinh tế - xã hội Mỗi tỉnh chọn đại biểu trình bày đồ tỉnh Trong trình bày, đại biểu thảo luận dải giá trị ảnh hưởng đến thông điệp đồ, xem xét bố cục cho sản phẩm cuối Hình: Phân bố tỷ lệ nghèo địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 2.6 Chồng xếp: Phân tích thay đổi trạng chất lượng Tiếp theo, đại biểu bắt đầu thực phân tích thay đổi trạng chất lượng rừng, sử dụng MapInfo Đầu tiên, đại biểu thảo luận vấn đề cần ghi nhớ so sánh liệu khác phân tích thay đổi trạng rừng (ví dụ định dạng, phép chiếu, cách phân loại, quan thu thập liệu và/ phương pháp thu thập liệu khác nhau) Các đại biểu xác định vấn đề cần ý bối cảnh Việt Nam Hoạt động thực vào Ngày miền Nam rút kinh nghiệm từ phiên làm việc miền Bắc Trang| Báo cáo công tác - CSDL không gian PRAP kỹ GIS Ảnh: Các đại biểu thảo luận đồ tạo lập từ liệu thống kê Viện ST&MT rừng (trái) Phân viện ĐTQH rừng (phải) (©UNEP-WCMC) Ơng Nguyễn Văn Thị (Viện ST&MT rừng) Nguyễn Minh Khoa (Phân viện ĐTQH rừng Nam Bộ) trình bày cách thức thực phân tích này, sử dụng liệu tài nguyên rừng từ hai giai đoạn tỉnh Các đại biểu tiếp tục phân tích thay đổi trạng chất lượng rừng huyện địa bàn tỉnh giai đoạn từ 2005 đến 2010 (miền Bắc) 2006 đến 2015 (miền Nam) sau trình bày liệu thống kê từ đánh giá Ngày 2.7 Khoanh vùng xác định ưu tiên: Các tiêu chí lập kế hoạch quy trình lập đồ Bà Charlotte trình bày tiêu chí lập kế hoạch trình tự phân tích khơng gian để xây dựng đồ khu vực ưu tiên cho REDD+ can thiệp lâm nghiệp2 Tiếp theo đại biểu tập trung nghiên cứu số ví dụ tiêu chí lập kế hoạch cho can thiệp cụ thể: xác định khu bảo tồn ưu tiên, bao gồm yếu tố: diện tích, độ đa dạng lồi, có loài đặc hữu, hạng mục quản lý rừng, di tích văn hố lịch sử, có tiềm du lịch sinh thái; khu vực cần tránh vùng quy hoạch phát triển thuỷ điện Các nhóm tỉnh xây dựng quy trình lập đồ xác định ưu tiên khu vực cho can thiệp cụ thể (vd khoanh nuôi xúc tiến tái sinh, lâm nghiệp cộng đồng, trồng rừng), đồng thời xác định đồ thành với tiêu chí liệu đầu vào cần thiết, sau đưa trình tự lập đồ Tiếp theo đại biểu trình bày quy trình tiếp thu ý kiến tỉnh khác CIP, sau phần thảo luận chi tiết thực tế can thiệp, liệu khơng gian thu thập, bước xác trình tự cơng việc Trong buổi chiều, đại biểu bắt đầu lập đồ MapInfo Ảnh: Kết thảo luận tiêu chí lập kế hoạch (©UNEP-WCMC) Hoạt động thực vào buổi chiều phiên làm việc miền Nam Trang| Báo cáo công tác - CSDL không gian PRAP kỹ GIS Ảnh: Các đại biểu Cà Mau xây dựng trình tự cơng việc (trái) đại biểu Hà Tĩnh trình bày trình tự tỉnh (phải) (©UNEP-WCMC) 2.8 Trình bày giao diện đồ Bà Shaenandhoa giới thiệu cách bố cục đồ, với hướng dẫn để hiển thị thông tin quan trọng nhất, để đồ thành rõ ràng dễ hiểu3 Ông Thị (Viện ST&MT rừng) bà Hương (Phân viện ĐTQH rừng Nam Bộ) hướng dẫn đại biểu cách thức bố cục đồ MapInfo Sau đại biểu bắt đầu thực bố cục đồ khu vực ưu tiên từ tập trước vào định dạng in4 Ngày 2.9 Khoanh vùng xác định ưu tiên: Bản đồ khu vực ưu tiên Trong phần này, đại biểu tiếp tục xây dựng hoàn thiện đồ khu vực ưu tiên cho can thiệp cụ thể Mỗi tỉnh cử đại diện trình bày đồ hoàn thiện hiển thị khu vực ưu tiên cho loại can thiệp đơn vị không gian cụ thể, bao gồm: xúc tiến tái sinh rừng diện tích rừng Ban quản lý, khu vực tiềm thực đồng quản lý rừng phòng hộ vườn quốc gia Các đại biểu lập bảng tiêu chí để lựa chọn khu vực, cách thức sử dụng tiêu chí Các đại biểu tiếp tục thảo luận tranh luận sôi cách thức xác định loại hình can thiệp cụ thể, cách thức diễn giải kết hợp tiêu chí khác nhau, cách thức bố cục trình bày đồ Cuối thi với ban giám khảo độc lập tổ chức để xác định đồ có bố cục thiết kế hiệu 2.10 Sử dụng CSDL Ảnh: Bản đò xác định khu vực ưu tiên thực đồng quản lý nhóm đại biểu Cà Mau xây dựng Phần trình bày thực vào cuối ngày phiên làm việc miền Nam, rút kinh nghiệm từ phiên làm việc miền Bắc Các đại biểu phiên làm việc miền Nam xây dựng đồ ngày theo chương trình làm việc điều chỉnh Trang| Báo cáo công tác - CSDL không gian PRAP kỹ GIS Hoạt động cuối ngày quay lại phần thảo luận ban đầu cách thức sử dụng CSDL PRAP Sau làm việc với liệu tuần làm việc, đại biểu đưa nhiều ý tưởng chi tiết mục tiêu sử dụng, bao gồm phân tích lựa chọn khu vực để nhân rộng triển khai thực hiện, lập đồ diện tích khốn bảo vệ rừng khu vực chi trả dịch vụ mơi trường rừng, bên cạnh mục đích sử dụng khác Kế thúc hai phiên làm việc phần trao chứng Phó GĐ Viện ST&MT rừng (miền Bắc) Phó GĐ Phân viện ĐTQH rừng Nam Bộ phát biểu bế mạc ông Phương (UNEP UN-REDD) Trước kết thúc đợt làm việc, đại biểu thực tự đánh giá cung cấp phản hồi buổi học hữu ích Ảnh: Đánh giá kết trình bày đồ thành (©UNEP-WCMC) chủ đề kỹ thuật cung cấp đợt làm việc cơng việc tương lai họ Nhìn chung, đại biểu đánh giá cao cần thiết hữu ích đợt làm việc kỹ thuật – mức độ hữu ích nâng cao kiến thức sử dụng phân tích khơng gian CSDL không gian cho lập kế hoạch REDD+ đại biểu đánh giá mức bình quân 8,5 (với mức tối đa 10) cho đợt làm việc miền Bắc 8,3 đợt làm việc miền Nam Đa số đại biểu cho họ thu nhận nhiền kiến thức từ chủ đề đợt làm việc Trong đó, chủ đề kỹ thuật mà đa số đại biểu miền Bắc cho họ thu nhận thêm nhiều kiến thức là: sử dụng thiết bị GPS, nhập liệu vào đồ sử dụng bảng thuộc tính; đại biểu miền Nam là: chồng xếp, biên tập đồ trích xuất nhập liệu vào đồ Các bước Các đại biểu bày tỏ mong muốn áp dụng kỹ thuật công cụ chia sẻ từ phiên làm việc vào công việc quan mình, bao gồm lựa chọn khu vực để nhân rộng can thiệp cụ thể, đánh giá việc khoanh vùng, lập đồ loại hình sử dụng rừng khác khu vực ưu tiên cho PFES Trong tương lai gần, Chương trình UN-REDD Việt Nam xây dựng sổ tay hướng dẫn quy hoạch không gian cấp địa phương cho công tác lập kế hoạch REDD+ cho cán kỹ thuật nước phục vụ công tác đào tạo, với hỗ trợ Viện ST&MT rừng cộng tác UNEP-WCMC Ảnh: Trao chứng nhận tham gia đợt làm việc cho đại biểu, nhóm Lào Cai (trái) nhóm Bình Thuận (phải) (©UNEP-WCMC) Trang| Báo cáo cơng tác - CSDL không gian PRAP kỹ GIS Phụ lục Chương trình làm việc5 Ngày Nội dung Ngày 18/9 Ngày 19/9 16:00: 8:00: - Ngày 20/9 Ngày 21/9 Họp với Viện ST&MT Rừng công tác chuẩn bị Rà sốt chương trình hoạt động với CIP Rà soát CSDL: 1) Cấu trúc 2) Tên Chuẩn bị cho đại biểu tỉnh: USB (MapInfo 10.5, Antivirus, CSDL, tài liệu) 12:00 - 13:30 Ăn trưa 13:30: Khai mạc & giới thiệu (20’ - Viện ST&MT Rừng) Tổng quan phiên, mục tiêu (15’ - Viện ST&MT Rừng) Tiến trình xây dựng PRAP (20’ - Phương) Giới thiệu liệu không gian cho REDD+: yêu cầu thách thức liệu (30’ UNEP-WCMC) 15:00 – 15:30 Giải lao 15:30: Giới thiệu CSDL PRAP: Cấu trúc & thiết kế (PPT) (10’ - Viện ST&MT Rừng) Chuẩn bị & cài đặt CSDL phần mềm (MapInfo 10.5, antivirus) (1.5h) Thực hành sử dụng CSDL (UNEP-WCMC): o Tìm tệp o Mở lớp MapInfo 8:00 AM: Sử dụng GPS để cập nhật/sửa đồ: - Giới thiệu GPS hoạt động (20’ - Viện ST&MT Rừng) - Thực hành GPS khu vực rừng Viện ST&MT Rừng (1.5h - Viện ST&MT Rừng): tải lên lớp đồ; giao thiết bị GPS cho nhóm (mỗi tỉnh nhóm); sử dụng mẫu thu thập liệu, thu thập thông tin về: o Vị trí (5 vị trí) o Ranh giới o Trữ lượng (tại vị trí) o Kiểu rừng (vd hỗn giao, rừng trồng, rừng tự nhiên) 10: 00 – 10:30 Giải lao 10:30 - Lập đồ kết theo nhóm: vị trí, trữ lượng, kiểu rừng (1.5h) 12:00 – 13:30 Ăn trưa 13:30 PM - Các nhóm trình bày kết (1h) - Xuất kết (20’ - Viện ST&MT Rừng) 15:00 – 15:30 Giải lao 15:30: - Các nhóm tiếp tục tạo ranh giới đồ (1h) - Trình bày kết (30’) 08:00 - Tạo lập lớp bản: o Chuyển đổi định dạng (MicroStation, AutoCAD sang MapInfo) (2h - Viện ST&MT Rừng) 10:00 – 10:30 Giải lao Có số thay đổi Chương trình làm việc Hội thảo miền Nam rút kinh nghiệm từ hội thảo miền Bắc Chi tiết đề cập phần báo cáo Trang| 10 Báo cáo công tác - CSDL không gian PRAP kỹ GIS Ngày Ngày 22/9 Ngày 23/9 Nội dung 10:30: - Tạo lớp từ liệu thống kê (vd dân số, tỷ lệ nghèo, dân tộc thiểu số) (sử dụng hướng dẫn bước, 2h - Viện ST&MT Rừng) 12:30 – 13:30 Ăn trưa 13:30 - Chồng xếp: o Giới thiệu (30’ - Viện ST&MT Rừng) o Phân tích thay đổi trạng rừng thời kỳ cấp huyện (sử dụng hướng dẫn bước, 1h - Viện ST&MT Rừng) 15:00 – 15:30 Giải lao 15:30: - Tiếp tục phân tích thay đổi trạng rừng (1h) - Tạo liệu thống kê từ đồ (1h) 08:00 - Khoanh vùng xác định ưu tiên - Giới thiệu – tiêu chí lập kế hoạch (20’ UNEP-WCMC) - Thảo luận/ làm việc nhóm (1 hoạt động tỉnh: lâm nghiệp cộng đồng; khoanh nuôi xúc tiến tái sinh; trồng rừng) (1.5h UNEP-WCMC) 10:00 – 10:30 Giải lao 10:30: - Các nhóm trình bày trình tự cơng việc (30’) - Các nhóm bắt đầu tạo lập đồ khu vực ưu tiên (1h) 12:00 – 13:30 Ăn trưa - Bố cục đồ (30’ UNEP-WCMC) - Bố cục đồ MapInfo (30’ - Viện ST&MT Rừng) - Tiếp tục tạo lập bố cục đồ (30’) 15:00 – 15:30 Giải lao 15:30 - Hoàn thiện đồ (1h) - Trình bày & thảo luận (30’) 08:00 - Thảo luận: Có thể sử dụng CSDL để làm gì? (30’ UNEP-WCMC) - Mỗi tỉnh chọn chủ đề tạo lập đồ với hỗ trợ CIP WCMC (1.5h) 10:00 – 10:30 Giải lao 10:30: - Tiếp tục lập đồ - Trình bày kết - Tổng kết điền phiếu đánh giá - Trao chứng (Thời gian kết thúc linh động) Trang| 11 Joint working sessions - PRAP spatial databases and GIS skills Phụ lục Danh sách đại biểu Tên Bắc Kạn Nguyễn Văn Kiên Phan Tiểu Tuấn Vũ Văn Thịnh Đặng Quang Minh Vi Văn Tuấn Hà Đức Mạnh Nguyễn Văn Tuệ Nơng Ngọc Dun Bình Thuận Chức vụ Tổ chức Giới Kiểm lâm viên Kiểm lâm viên Phó Hạt trưởng Kiểm lâm viên Cán kỹ thuật Chuyên viên Cán hỗ trợ thúc đẩy Cán kỹ thuật Chi cục KL Bắc Kạn Chi cục KL Bắc Kạn Chi cục KL Bắc Kạn Chi cục KL Bắc Kạn Chi cục KL Bắc Kạn Sở NN&PTNT UN-REDD Bắc Kạn Sở TN&MT Bắc Kạn Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Ngô Công Dũng Cán kỹ thuật Nam Nguyễn Tấn Trọng Trần Văn Huyên Nguyễn Thị Hường CV phòng Quản lý sử dụng rừng Trạm trưởng Nhân viên phòng kỹ thuật - QLBVR Nguyễn Đăng Hay Cán Kỹ thuật Phạm Đức Huy Hoàng Chun viên CB KH-HC-PD Ngơ Đình Lưu NV Kỹ thuật Lê Hồng Thảo Trưởng phòng Ban Quản lý rừng PH Sông Mao Chi cục Lâm nghiệp BQL Khu BTTN Tà Kóu Ban QLRPH Sơng Quao BQL Khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ơng Chi cục Lâm nghiệp Bình Thuận PPMU Bình Thuận Ban QLRPH Lê Hồng Phong Chi cục Bảo vệ mơi trường Bình Thuận Ban quản lý Chương trình UNREDD tỉnh Cà Mau Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Cà Mau Lê Đình Trường Cán Lâm nghiệp Nguyễn Văn Hiệp Lý Phước Hải Trưởng phòng Quản lý Bảo vệ rừng & Bảo tồn thiên nhiên Phó trưởng phòng Quản lý Bảo vệ rừng & Bảo tồn thiên nhiên Kiểm lâm viên Chuyên viên Lý Minh Phương Cán kỹ thuật Trần Thanh Quân Dương Đặng Vinh Phạm Hồng Hà Bùi Mai Khanh Hà Tĩnh Nguyễn Xuân Vỹ Nguyễn Xuân Linh Dương Thanh Huy Hoàng Xuân Tài Võ Song Hào Nguyễn Hải Vân Nguyễn Quang Hùng Lào Cai Tạ Quốc Trưởng Lê Tiến Sĩ Nguyễn Hữu Tuấn Chi cục Kiểm lâm Cà Mau Chi cục Kiểm lâm Cà Mau Nam Nam Nam Nam Nam Trưởng phòng Đo đạc đồ Viễn thám Phó giám đốc Trung tâm Kỹ thuật Công nghệ - Quan trắc TNMT Chi cục Kiểm lâm Cà Mau Chi cục Kiểm lâm Cà Mau Ban quản lý rừng phòng hộ Nhưng Miên Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cà Mau Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cà Mau Cán Lâm nghiệp Kiểm lâm viên Kiểm lâm viên Phó trưởng Ban Cán kỹ thuật Cán kỹ thuật Cán kỹ thuật PPMU Hà Tĩnh Chi cục Kiểm Lâm Hà Tĩnh Chi cục Kiểm Lâm Hà Tĩnh Ban QLRPH Sông Tiêm Ban QLRPH Nam Hà Tĩnh Ban QLRPH Hồng Lĩnh Hạt Kiểm lâm thị xã Kỳ Anh Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Cán Chuyên trách Cán Chun trách Phó trưởng phòng BQLCT UN-REDD tỉnh Lào Cai BQLCT UN-REDD tỉnh Lào Cai Chi cục Kiểm lâm Nam Nam Nam Nam Nam Trang| 12 Joint working sessions - PRAP spatial databases and GIS skills Đỗ Trọng Thưởng Lương Đức Hoàng Nguyễn Văn Hoàng Kiểm lâm viên Kiểm lâm viên Kiểm lâm viên Chi cục Kiểm lâm Hạt kiểm lâm huyện Bát Xát Chi cục Kiểm lâm Nam Nam Nam Tên Lào Cai Nguyễn Đức Thịnh Nguyễn Duy Nam CIP Trần Thị Thanh Hương Chức vụ Tổ chức Giới Kiểm lâm viên Chuyên viên Chi cục Kiểm lâm Sở Nơng nghiệp PTNT Nam Nam Phó giám đốc Trung tâm Bản đồ CSDL Phó phân viện trưởng Cán kỹ thuật Cán kỹ thuật Cán kỹ thuật Trưởng phòng GIS Chuyên viên Cán kỹ thuật Cán kỹ thuật Trưởng phòng GIS Trưởng phòng Phân viện ĐTQH rừng NB Nữ Phân viện ĐTQH rừng NB Phân viện ĐTQH rừng NB Phân viện ĐTQH rừng NB Phân viện ĐTQH rừng NB TT TN&MT Lâm nghiệp TT TN&MT Lâm nghiệp Phân viện ĐTQH rừng TBB Phân viện ĐTQH rừng TBB Viện ST&MT rừng Viện ST&MT rừng Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Cán chương trình Cán chương trình UNEP/ UN-REDD Việt Nam UNEP-WCMC Nam Nữ Cán chương trình UNEP-WCMC Nữ Đỗ Văn Thông Nguyễn Minh Khoa Trần Hữu Mạnh Nguyễn Quốc Bảo Phạm Đức Cường Phạm Mạnh Hà Hoàng Thị Thu Hương Nguyễn Bá Quyền Nguyễn Văn Thị Lã Nguyên Khang UN-REDD Nguyễn Thanh Phương Shaenandhoa García Rangel Charlotte Hicks Trang| 13 Joint working sessions - PRAP spatial databases and GIS skills Phụ lục Cấu trúc thư mục CSDL PRAP quy ước đặt tên PARENT_FOLDER Thư mục mẹ PROVINCIAL_FOLDER Thư mục cấp tỉnh CATALOG Danh mục DATA_TYPE_FOLDER Thư mục loại liệu REDD_DATASET PROVINCE DAUVAO BANDO BAOCAO SANPHAM BANDO CLASSIFY_FOLDER Thư mục phân loại HienTrangRung HTI_BD_HienTrangRung_2015 BaLoaiRung HTI_BD_BaLoaiRung_2015 SuDungDat HTI_BD_SuDungDat_2015 DanSo HTI_BD_DanSo_2015 DoiNgheo HTI_BD_DoiNgheo_2015 KhaiKhoang HTI_BD_KhaiKhoang_2015 ThuyDien HTI_BD_ThuyDien_2015 GiaoThong HTI_BD_GiaoThong_2015 LuuVuc HTI_BD_LuuVuc_2015 XoiMon HTI_BD_XoiMon_2015 DaDangSinhHoc HTI_BD_DaDangSinhHoc_2015 ChayRung HTI_BD_ChayRung_2015 DiaHinh HTI_BD_DiaHinh_2015 LuongMua HTI_BD_LuongMua_2015 LamSanNgoaiGo HTI_BD_LamSanNgoaiGo_2015 ChuRung HTI_BD_ChuRung_2015 QLRCongDong HTI_BD_QLRCongDong_2015 SoVuViPham HTI_BD_SoVuViPham_2015 DVMTR DanSo HTI_BD_DVMTR_2015 DoiNgheo HTI_BC_DoiNgheo_2015 BaoVeRung HTI_BC_BaoVeRung_2015 QHSuDungDat HTI_BC_QHSuDungDat_2015 KhaiKhoang HTI_BC_KhaiKhoang_2015 ThuyDien HTI_BC_ThuyDien_2015 GiaoThong HTI_BC_GiaoThong_2015 DaDangSinhHoc HTI_BC_DaDangSinhHoc_2015 ChayRung HTI_BC_ChayRung_2015 GiaTriSXLN HTI_BC_GiaTriSXLN_2015 LuongMua HTI_BC_LuongMua_2015 LamSanNgoaiGo HTI_BC_LamSanNgoaiGo_2015 ChuRung HTI_BC_ChuRung_2015 QLRCongDong HTI_BC_QLRCongDong_2015 SoVuViPham HTI_BC_SoVuViPham_2015 DVMTR HTI_BC_DVMTR_2015 DienBienRung HTI_BD_DienBienRung_V1 VungUuTien HTI_BD_VungUuTien_V1 ViTriThucHienGiaiPhap HTI_BD_ViTriThucHienGiaiPhap_V1 Khac … BAOCAO ANH FILE_NAME_EXAMPLE Ví dụ tên tệp HTI_BC_DanSo_2015 HTI_KehoachHanhDong_V1 HoiThao1 (Depend on name of photos) HoiThao2 (Depend on name of photos) HoiThao3 (Depend on name of photos) HopKyThuat (Depend on name of photos) ThucDia (Depend on name of photos) Trang| 14 ... kết điền phiếu đánh giá - Trao chứng (Thời gian kết thúc linh động) Trang| 11 Joint working sessions - PRAP spatial databases and GIS skills Phụ lục Danh sách đại biểu Tên Bắc Kạn Nguyễn Văn Kiên... Cai BQLCT UN-REDD tỉnh Lào Cai Chi cục Kiểm lâm Nam Nam Nam Nam Nam Trang| 12 Joint working sessions - PRAP spatial databases and GIS skills Đỗ Trọng Thưởng Lương Đức Hoàng Nguyễn Văn Hoàng Kiểm... UN-REDD Nguyễn Thanh Phương Shaenandhoa García Rangel Charlotte Hicks Trang| 13 Joint working sessions - PRAP spatial databases and GIS skills Phụ lục Cấu trúc thư mục CSDL PRAP quy ước đặt tên