Giáo án số học 6 học kì I có ba cột, có đặt vấn đề vào bài; phần kiểm tra bài cũ có điểm từng phần, có phần cũng cố rõ ràng và thời gian cho từng hoạt độn cụ thể, có chuẩn kiến thức kĩ năng năm học 2017 2018 mới nhất.
Giáo viên: Nguyễn Hằng Anh Tuần: Tiết: Số học lớp Ngày soạn: Ngày dạy: Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Bài 1: TẬP HỢP PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG - HS ơn tập cách có hệ thống số tự nhiên : phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên ; tính chất chia hết tổng ; dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho HS làm quen với số thuật ngữ kí hiệu tập hợp HS hiểu số khái niệm : lũy thừa, số nguyên tố hợp số, ước bội, ước chung ước chung lớn (ƯCLN), bội chung bội chung nhỏ (BCNN) - HS có kỹ thực phép tính biểu thức khơng phức tạp ; biết vận dụng tính chất phép tính để tính nhẩm, tính nhanh cách hợp lí ; biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính tốn HS nhận biết số có chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho hay không áp dụng dấu hiệu chia hết vào phân tích hợp số thừa số nguyên tố ; nhận biết ước bội số ; tìm ƯCLN ước chung, BCNN bội chung hai số ba số trường hợp đơn giản - HS bước đầu vận dụng kiến thức học để giải tốn có lời văn HS rèn luyện tính cẩn thận xác, biết chọn lựa kết thích hợp, chọn lựa giải pháp hợp lí giải tốn II MỤC TIÊU Kiến thức : - Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp qua ví dụ tập hợp thường gặp toán học đời sống - Nhận biết đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước Biết viết tập hợp theo diễn đạt lời tốn, biết sử dụng kí ∈, hiệu ∉ Kỹ : - Rèn luyện cho học sinh tư linh hoạt dùng cách thức khác để viết tập hợp Thái độ : - Rèn tính trung thực, thận trọng II CHUẨN BỊ Giáo viên: Nguyễn Hằng Anh Số học lớp Giáo viên : - Giáo án, SGK, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu Học sinh : - Thước thẳng, bảng nhóm, bút Phương pháp : - Phương pháp trực quan, vấn đáp - Phương pháp hoạt thực hành III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định 6a1 6a2 6a3 lớp :Kiểm tra sĩ số : Kiểm tra cũ :Kiểm tra dụng cụ học tập Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ Hoạt động 1:Tổ chức tình học tập - GV : giới thiệu nội dung - HS: lắng nghe chương I SGK - GV: học hôm cung cấp số kiến thức mở đầu tập hợp Vậy tìm hiểu học Hoạt động 2:Các ví dụ - GV: giới thiệu “ khái niệm tập - HS: lắng nghe hợp thường gặp toán học đời sống” - GV: lấy số ví dụ tập - HS: lắng nghe hợp - GV: yêu cầu HS tự tìm số - HS: tự tìm ví dụ tập ví dụ tập hợp hợp Họat động 3:Cách viết kí hiệu - GV: Ta thường dùng chữ - HS: lắng nghe GV giới in hoa để đặt tên tập hợp thiệu Ví dụ : Gọi A tập hợp số tự nhiên nhỏ Ta viết : A = {0; 1; 2; 3} NỘI DUNG GHI BẢNG Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Bài 1:TẬP HỢP PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I Các ví dụ - Tập hợp đồ vật (sách, bút) đặt bàn - Tập hợp bàn lớp - Tập hợp sân trường II Cách viết kí hiệu Ví dụ : Gọi A tập hợp số tự nhiên nhỏ Ta viết : A = {0; 1; 2; 3} Các số 0; ;2; gọi Giáo viên: Nguyễn Hằng Anh Các số 0; ;2; gọi phần tử tập hợp A - GV: quan sát cách viết tập hợp A, em nêu cách viết tập hợp - GV: Nhận xét, bổ sung yêu cầu HS đọc ý (SGK/tr 5) - GV: Hãy viết tập hợp B gồm chữ a, b, c, d? Cho biết phần tử tập hợp B? Số học lớp phần tử tập hợp A - HS: quan sát nêu cách viết tập hợp A nêu cách viết tập hợp - HS: đọc ý * Chú ý (SGK/tr5) - HS: Suy nghĩ lên bảng viết B = {a, b,c,d} a, b, c, d phần tử tập hợp B - GV: gọi HS khác nhận xét - HS: nhận xét, bổ sung - GV: nhận xét, bổ sung - HS: lắng nghe - GV: số có phải phần tử - HS: số phần tử của tập hợp A khơng? tập hợp A - GV: ta kí hiệu: ∈ A, đọc - HS: lắng nghe Kí hiệu: ∈ A, đọc thuộc thuộc A phần tử A A phần tử A - GV: số có phần tử tập - HS: số không phần tử A hợp A không? 7∉ A, đọc khơng - GV: ta kí hiệu: ∉ A, đọc - HS: lắng nghe thuộc A không không thuộc A không phần tử A phần tử A - GV: treo bảng phụ cho HS làm - HS: suy nghĩ lên bảng làm tập để củng cố * Bài tập:Cho A = {0; 1; 2; 3} ∈ A đúng, B = {a, b, c, d}.Trong a) a ∈ A sai cách viết sau cách đúng, 5∉ A 1∉ A sai b) 3∈ B sai, b ∈ B đúng, cách sai? c∉ B sai a) a∈ A, 2∈ A, 5∉ A, 1∉ A b) ∈ B, b ∈ B, c ∉ B - GV: nhận xét, bổ sung - HS : lắng nghe - GV: giới thiệu cách viết tập - HS: lắng nghe hợp A cách (chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử A = {x∈ N/ x < 4} tập hợp) A = {x ∈ N/ x < 4} Trong N tập hợp Trong N tập hợp số tự số tự nhiên Giáo viên: Nguyễn Hằng Anh Số học lớp nhiên - GV: tính chất đặc trưng cho - HS: trả lời phần tử x tập hợp A + x số tự nhiên (x ∈ N) gì? + x nhỏ (x < 4) - GV: yêu cầu HS đọc phần - HS: đọc phần đóng đóng khung SGK khung - GV: giới thiệu cho học sinh - HS: lắng nghe cách minh hoạ tập hợp SGK * Để viết tập hợp, thường có hai cách: - Liệt kê phần tử tập hợp - Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp * Tập hợp A, B minh họa: A - GV: yêu cầu HS làm ?1 ?2 - HS: làm ?1 ?2 a b c Củng cố - Nêu cách viết kí hiệu tập hợp? Lấy ví dụ tập hợp? - Làm tập: 1,2,5 SGK/tr6 Dặn dò - Học - Làm tập 3,4 SGK/tr6 - Chuẩn bị IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN B Giáo viên: Nguyễn Hằng Anh Số học lớp I MỤC TIÊU Kiến thức : - Học sinh biết tập hợp số tự nhiên, biết quy ước thứ tự tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên tia số Kỹ : - Phân biệt tập N N*, biết sử dụng kí hiệu ≤ ≥ , biết viết số tự nhiên liền trước, số tự nhiên liền sau số tự nhiên Thái độ : - Rèn luyện tính cẩn thận, xác, khoa học sử dụng kí hiệu II CHUẨN BỊ Giáo viên : - Giáo án, SGK, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu Học sinh : - Thước thẳng, bảng nhóm, bút Phương pháp : - Phương pháp trực quan, vấn đáp - Phương pháp thuyết trình III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định 6a1 6a2 6a3 lớp :Kiểm tra sĩ số : Kiểm tra cũ : CÂU HỎI * Học sinh : - Để viết tập hợp thường có cách ? Em kể tên ? ĐÁP ÁN Trả lời : * Để viết tập hợp, thường có hai cách: - Liệt kê phần tử tập hợp - Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp - Làm tập SGK/tr6 Bài tập : x∉ A ; y ∈ B ; b ∈ A ; b ∈ B - Tìm phần tử thuộc A mà không - phần tử a thuộc B ĐIỂM 1đ 2đ 2đ 4đ 1đ * Học sinh : Trả lời : - Cho ví dụ tập hợp ? 4đ - Lấy ví dụ tập hợp - Viết tập hợp X số tự nhiên lớn - Cách : Liệt kê phần tử 3đ Giáo viên: Nguyễn Hằng Anh nhỏ hai cách ? Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1:Tổ chức tình học tập - GV : Có khác hai tập hợp N N* ? - GV: học hôm giúp trả lời câu hỏi vừa nêu Hoạt động 2:Tập hợp N tập hợp N* - GV: Hãy nêu số tự nhiên? - GV: Tập hợp số tự nhiên ký hiệu N - GV: Hãy viết tập hợp số tự nhiên? - GV: nhấn mạnh “Các số tự nhiên biểu diễn tia số Trên tia gốc 0, ta đặt liên tiếp đoạn thẳng có độ dài nhau” - GV: yêu cầu HS biểu diễn số 0; 1; 3; 4; 5; 6; tia số - GV: Mỗi số tự nhiên biểu diển điểm tia số Điểm biểu diễn số tự nhiên a tia số gọi điểm a - GV: giới thiệu tập hợp số tự nhiên khác kí hiệu Số học lớp tập hợp X X = {3 ;4 ;5 ;6 ;7 ;8} Cách : Chỉ tính chất đặc trưng 3đ cho phần tử tập hợp X X = {x∈N⃓2 < x < 9} HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG - HS: lắng nghhe Bài 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN - HS: 0, 1, 2, 3, … số tự nhiên I Tập hợp N tập hợp N* - Tập hợp số tự nhiên ký hiệu N N={0;1;2;3;4 } Các số 0;1;2;3 phần tử tập N - HS: lên bảng viết N = {0;1;2;3;4;5; } - HS: lắng nghe - Biểu diễn tia số: - HS: Biểu diễn - HS: nghe ghi vào Điểm biểu diễn số tự nhiên a tia số gọi điểm a - HS: lắng nghe - Tập hợp số tự nhiên khác kí hiệu N* Giáo viên: Nguyễn Hằng Anh N* - GV: viết tập hợp N* hai cách (liệt kê phần tử tính chất đặc trưng tập hợp)? - GV: cách tính chất đặc trưng tập hợp co cách viết khơng? - GV: khuyến khích cho điểm HS trả lời - GV: so sánh hai tập hợp N N*? Họat động 3:Thứ tự tập hợp số tự nhiên - GV: Quan sát tia số so sánh 4? - GV: Nhận xét vị trí điểm tia số? - GV: Từ rút kết luận tổng quát? - GV: Nếu a nhỏ b, ta viết a < b b > a - GV: giới thiệu “ ngồi người ta dùng ký hiệu≥, ≤” - GV: giới thiệu thính chất bắc cầu - GV: yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh hoạ tính chất bắc cầu - GV: yêu cầu HS đọc mục c,d SGK/tr - GV: tìm số liền sau số liền trước số 4? - GV: số có số liền sau - HS: lên bảng viết N*={1;2;3;4;5 } Hoặc: N*={x∈N | x # 0} Số học lớp N*={1;2;3;4;5 } Hoặc: N*={x∈N | x # 0} Hoặc: N*={x∈N⃓x > 0} - HS: tập hợp N* tập hợp số tự nhiên lớn không N*={x∈N | x>0} - HS: trả lời - HS: < - HS: vị trí điểm hai nằm bên trái điểm - HS: Trên tia số (nằm ngang có chiều từ trái sang phải) điểm biểu diễn số nhỏ bên trái điểm biểu diễn số lớn - HS: lắng nghe ghi - HS : lấy ví dụ tính chất bắc cầu - HS : đọc mục c, d SGK/tr7 - HS : số liền sau số số 5, số liền trước số số - HS: số có số liền sau số liền trước - HS: lắng nghe II Thứ tự tập hợp số tự nhiên - Trên tia số (nằm ngang có chiều từ trái sang phải) điểm biểu diễn số nhỏ bên trái điểm biểu diễn số lớn + Nếu a nhỏ b, ta viết a < b b > a + a≤b nghĩa ab a=b + a a + + + nhận xét a 970 - GV: Sửa sai chốt lại => a + 16 a97b => (a + 7) + => a + Vì a ∈ N < a < Nên < a + < 16 Do a + = => a = * Nếu b = có số a975 Bài tập 216 (SBT/tr28): Số HS khối trường khoảng tử 194 Giáo viên: Nguyễn Hằng Anh 200 đến 400, xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 thừa HS Tính số HS - GV: yêu cầu HS đọc đề - GV: gọi HS lên bảng làm - GV: yêu cầu HS khác nhận xét - GV: Sửa sai chốt lại Số học lớp - HS: đọc đề => a + + + - HS: lên bảng làm - HS: Nhận xét làm => a + 21 bạn - HS: Sửa vào => (a + 3) + 18 => a + Vì a ∈ N < a + < 12 => a + = => a = Vậy có số thoả mãn a = a = có 2970 ; 6975 Bài tập 216 (SBT/tr28) Gọi số h/s phải tìm a (a ∈ N*) Ta có : a - BC (12 ; 15 ; 18) a thảo mãn 195 < a -5 < 395 Ta tìm được: a - = 360 -> a = 365 Vậy số h/s trường 365 Củng cố - Củng cố phần Dặn dò - Ơn tập lại kiến thức ôn - Làm câu hỏi : - Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối số nguyên, qui tắc cộng hai số nguyên, qui tắc dấu ngoặc - Dạng tổng quát tính chất phép cộng Z - Bài tập : Tìm x biết : a) 3(x + 8) = 18 ; b) (x + 13 ) :5 = ; Tuần: c) x + (-5) = Ngày soạn: 195 Giáo viên: Nguyễn Hằng Anh Số học lớp Tiết: Ngày dạy: ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt) I MỤC TIÊU Kiến thức : - Tiếp tục củng cố,hệ thống hoá kiến thức chương trình học kỳ I Cộng,trừ số nguyên,quy tắc dấu ngoặc Kỹ : - Học sinh giải thành thạo toán thực phép tính số nguyên Đặc biệt vận dụng thành thạo quy tắc dấu ngoặc để tính tốn Thái độ : - Hiểu ý nghĩa số nguyên thực tế đời sống Có tính cẩn thận, linh hoạt tính tốn giải tập II CHUẨN BỊ Giáo viên : - Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu Học sinh : - SGK,Thước thẳng Phương pháp : - Phương pháp trực quan, vấn đáp, hđ nhóm - Phương pháp thuyết trình, giải vấn đề III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 6a1 6a2 6a3 Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số : Kiểm tra cũ : Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GHI BẢNG THẦY TRÒ Hoạt động 1:Tổ chức tình học tập - GV: Tiếp tục củng cố, hệ - HS: lắng nghhe thống hố kiến thức ƠN TẬP HỌC KÌ I (tt) chương trình học kỳ I.Cộng, trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc 196 Giáo viên: Nguyễn Hằng Anh Hoạt động 2: Lý thuyết - Yêu cầu HS nhắc lại lý - Trả lời thuyết? - yêu cầu HS khác nhận xét - nhận xét - Chốt lại - lắng nghe Hoạt động 3: Bài tập Bài tập : Tính(sau bỏ dấu ngoặc): a/ −16+(45−37)−(23−32) b/56−(−35−23)+(34−18) - GV: yêu cầu HS đọc đề - gọi HS lên bảng làm - yêu cầu HS khác nhận xét - GV: Sửa sai chốt lại Bài tập 2: Tính nhanh: a/−56−(47−56)+33 b/168+(35−68)−35 - GV: yêu cầu HS đọc đề - GV: gọi HS lên bảng làm - yêu cầu HS khác nhận xét - GV: Sửa sai chốt lại Bài tập 3:Đơn giản biểu thức: a/ x−(−23)+46 b/(45−x)−(−87)+(−169) - GV: yêu cầu HS đọc đề - GV: gọi HS lên bảng làm - yêu cầu HS khác nhận xét - GV: Sửa sai chốt lại Số học lớp I Các phép tính tập hợp số nguyên, quy tắc dấu ngoặc - HS: đọc đề - HS: lên bảng làm - NX làm bạn - HS: Sửa vào III Bài tập Bài tập 1: Tính(sau bỏ dấu ngoặc) a) −16+(45−37)−(23−32) = −16+45−37−23+32=1 b) 56−(−35−23)+(34−18) = 56+35+23+34−18=130 Bài tập 2: Tính nhanh: a) −56−(47−56)+33 = −56−47+56+33 - HS: đọc đề = −47+33=−14 - HS: lên bảng làm - N xét làm bạn b/168+(35−68)−35 - HS: Sửa vào = 168+35−68−35=100 Bài tập Đơn giản biểu thức: - HS: đọc đề a) x−(−23)+46 = x+23+46 - HS: lên bảng làm =x+69 - N xét làm bạnb) (45−x)−(−87)+(−169) - HS: Sửa vào = 45−x+87−169 = x−37 Củng cố - GV tóm tắt sơ lược dạng tóan vừa giải - Làm câu hỏi trắc nghiệm: Hai số nguyên tố hai số nguyên tố Tổng hai số nguyên tố số nguyên tố Hai số có tổng hai số hai số đối Phép trừ hai số tự nhiên ln thực Z Dặn dò - Ôn kĩ kiến thức học, xem lại BT làm 197 Giáo viên: Nguyễn Hằng Anh Số học lớp - Chuẩn bị làm KT HKI Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 9:QUY TẮC CHUYỂN VẾ I MỤC TIÊU Kiến thức : - HS hiểu tính chất : Nếu a = b a + c = b + c ngược lại ; Nếu a = b b = a, quy tắc chuyển vế Kỹ : - vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế tính chất Thái độ : - Rèn tính cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ Giáo viên : 198 Giáo viên: Nguyễn Hằng Anh Số học lớp - Giáo án, SGK, thước thẳng, bảng phụ trục số; phấn màu Học sinh : - SGK,Thước thẳng Phương pháp : - Phương pháp trực quan, vấn đáp, hđ nhóm - Phương pháp thuyết trình, giải vấn đề III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 6a3 6a4 Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số : Kiểm tra cũ : CÂU HỎI *Học sinh - Phát biểu quy tắc dấu ngoặc - Áp dụng tính nhanh : 124 + [82 – (82 + 124)] - GV : kiểm tra tập nhà Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1:Tổ chức tình học tập - GV: Nếu A + B + C = D A + B = D – C Đẳng thức có khơng? Ta tìm hiểu học hơm Hoạt động 2: Tính chất đẳng thức - GV: Có cân đĩa, đặt lên đĩa cân nhóm đồ vật ĐÁP ÁN ĐIỂM *Trả lời: - Phiểu biểu quy tắc dấu ngoặc 124 + [82 – (82 +124)] = 124 + [82 – 82 – 124 ] = 124 – 124 = - Làm tập đầy đủ HOẠT TRÒ ĐỘNG 5đ 2đ 2đ 1đ CỦA NỘI DUNG GHI BẢNG - HS: lắng nghe Bài 9: QUY TẮC CHUYỂN VẾ A B c g a đẳngdthức h b e Tính chất - HS:Khi cân thăng bằng, Khi biến đổi đẳng thức, ta đồng thời cho vào hai thường áp dụng tính chất sau: bên đĩa cân hai vật - Nếu a = b a + c = b + c 199 Giáo viên: Nguyễn Hằng Anh cho thăng bằng.Tiếp tục đặt lên đĩa cân kg Ngược lại đồng thời bỏ từ hi đĩa cân cân kg khối lượng ⃓ rút kết luận - GV: Tương tự cân đĩa, ban đầu có hai số nhau, ký hiệu:a = b ta đẳng thức Mỗi đẳng thức có hai vế, vế trái biểu thức bên trái dấu “=”, vế phải biểu thức bên phải dấu “=” - GV: Từ phần thực hành cân đĩa, em rút nhận xét tính chất đẳng thức? - GV: giới thiệu tính chất Họat động 3:Ví dụ - GV: Giới thiệu cách tìm x, vận dụng tính chất đẳng thức - GV: Ví dụ vận dụng tính chất nào? cân thăng Nếu bớt hai lượng cân thăng - GV: yêu cầu HS đọc làm ?2 - GV: yêu cầu HS khác nhận xét - GV: Nhận xét, sửa Họat động 4: Quy tắc chuyển vế - GV: Chỉ vào phép biến đổi ví dụ phần - GV: Em có nhận xét chuyển vế số hạng từ vế sang vế kia? - HS: đọc làm ?2 Số học lớp - Nếu a + c = b + c a = b - Nếu a = b b = a - HS: Lắng nghe - HS: rút nhận xét - HS: ghi tính chất vào - HS: quan sát ví dụ - HS: Ví dụ đá vận dụng tính chất: a = b a + c = b + c - HS: nhận xét - HS: sửa vào - HS: quan sát - HS: Khi chuyển vế số hạng từ vế sang vế ta phải đổi dấu số - GV: Đó nội dung hạng - HS: nhắc lại vài lần quy tắc chuyển vế 200 Ví dụ Tìm số nguyên x, biết :x - 2= -3 Giải x- = -3 x - + = -3 + x = -3 + x = -1 ?2 Tìm x∈ Z, biết: x + = -2 Giải x + = -2 x + + (-4) = -2 + ( -4) x = -2 + (-4) x = -6 Quy tắc chuyển vế * Quy tắc: (SGK/86) Ví dụ a x - = -6 x=-6+2 x = -4 b x - ( -4) = x+4=1 x=1-4 x = -3 Giáo viên: Nguyễn Hằng Anh - GV: Áp dụng quy tắc tính: a x - = -6 b x - ( -4) = - GV: yêu cầu HS đọc làm ?3 - GV: Với x + b = a tìm x ? - GV: Phép trừ cộng số ngun có quan hệ ? Số học lớp ?3 x + = (-5) + - HS: áp dụng quy tắc x + = -1 tính x = -1 - x = -9 - HS: đọc làm ?3 - HS: Ta có x = a + (-b) * Nhận xét: (SGK/tr86) - HS: Phép trừ phép toán ngược phép cộng Củng cố - Nhắc lại quy tắc chuyển vế tính chất biến đổi đẳng thức? - Làm tập 61 (SGK/tr87) a) - x =8 - ( - 7) b) x - = (-3) - - x = +7 x=-3-8+ x = -8 - + x = -3 x=-8 Dặn dò - Học - Làm tập 62; 63; 64 (SGK/tr87), - Chuẩn bị : LUYỆN TẬP IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: Ngày soạn: Tiết: .Ngày dạy: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức : - HS củng cố tính chất: Nếu a = b a + c = b + c ngược lại ; Nếu a = b b = a quy tắc chuyển vế Kỹ : - Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế, quy tắc phá ngoặc để thực phép tính cộng trừ số nguyên Thái độ : 201 Giáo viên: Nguyễn Hằng Anh Số học lớp - Rèn tính cẩn thận xác II CHUẨN BỊ Giáo viên : - Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu Học sinh : - SGK,Thước thẳng Phương pháp : - Phương pháp trực quan, vấn đáp, hđ nhóm - Phương pháp thuyết trình, giải vấn đề III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 6a3 6a4 Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số : Kiểm tra cũ : CÂU HỎI *Học sinh - Phát biểu quy tắc chuyển vế - Làm tập 63 (SGK/tr87) - GV : kiểm tra tập nhà ĐÁP ÁN ĐIỂM *Trả lời: - Phát biểu quy tắc chuyển vế + (-2) + x = 1+x=5 x=5–1 x=4 - Làm tập đầy đủ Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ Hoạt động 1:Tổ chức tình học tập - GV: Vận dụng kiến thức - HS: lắng nghhe học vào làm tập Hoạt động 2: Làm tập Bài tập 66 (SGK/tr87) - GV: gọi HS đọc đề - HS: đọc đề bài - HS: lên bảng làm 202 NỘI DUNG GHI BẢNG LUYỆN TẬP Bài tập 66 (SGK/tr87) - (27 - 3) = x - (13 - 4) - 24 =x-9 5đ 3đ 1đ Giáo viên: Nguyễn Hằng Anh Số học lớp - GV: gọi lên bảng làm - HS: Nhận xét - 20 =x-9 - GV: yêu cầu HS khác làm bạn - 20 + =x nhận xét - HS: Sửa vào -11 =x - GV: nhận xét, bổ sung x = -11 Bài tập 67 (SGK/tr87) Bài tập 67 (SGK/tr87) - HS: đọc đề a - 149 - GV: gọi HS đọc đề - HS: lên bảng làm b 10 - HS: Nhận xét c -18 - GV: gọi HS lên bảng làm bạn d -22 làm - HS: Sửa vào e -10 - GV: yêu cầu HS khác Bài tập 68 (SGK/tr87) nhận xét - HS : đọc đề Hiệu số bàn thắng thua năm - GV: nhận xét, bổ sung - HS: lên bảng làm ngoái là: 27 - 48 = -21 Bài tập 68 (SGK/tr87) - HS : nhận xét Hiệu số bàn thắng thua năm - GV: yêu cầu HS đọc đề : 39 - 24 = 15 - GV: gọi HS lên bảng - HS: Sửa vào làm Bài tập 70 (SGK/tr87) - GV: yêu cầu HS khác - HS : đọc đề a) 3784 + 23 - 3785 - 15 nhận xét - HS: lên bảng làm = 3784 + (-3785) + 23 +(-15) - GV: Sửa sai chốt lại - HS : nhận xét = (-1) + 23 + (-15) = Bài tập 70 (SGK/tr87) b) 21+ 22+ 23+ 24- 11- 12- 13 -14 - GV: yêu cầu HS đọc đề - HS: Sửa vào = (21 - 11) + (22 - 12) + (23 - 13) - GV: gọi HS lên bảng +( 24 - 14) làm = 40 - GV: yêu cầu HS khác nhận xét - GV: Sửa sai chốt lại Củng cố - Nhắc lại quy tắc dấu ngoặc tính chất biến đổi đẳng thức - Dùng bảng phụ ghi tập: câu đúng, câu sai a) x - 12 = (-9) - 15 a) sai x = - + 15 + 12 b) - x = 17 - b) sai - x = 17 - + Dặn dò - Xem lại tập; kiến thức học - Làm tập lại (SGK/tr87-88) - Chuẩn bị 10: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 203 Giáo viên: Nguyễn Hằng Anh Số học lớp IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 204 ... (SGK/tr20) a) 16. 19 = 16. (20 – 1) = 16. 20 – 16. 1 = 320 – 16 = 304 b) 46. 99 = 46. (100 – 1) = 6. 100 – 46. 1 = 460 0 – 46 = 4554 Giáo viên: Nguyễn Hằng Anh Số học lớp củng cố - GV gọi HS nhắc lại... dụng tính nhanh ?3 Cho Hs thực bảng trình bày cơng thức áp dụng - HS: làm ?3 a) 46 + 17 +54 = ( 46+ 54)+17 = 100+17 = 117 b) 37 25 = (4.25) 37 = 100.37 = 3700 c) 87. 36+ 87 .64 = 87 ( 36+ 64) = 87.100... 36 (SGK/tr19) 15.4 = 15.(2.2) = (15.2).2 = 30.2 = 60 25.12 = 25.(4.3) = (25.4).3 = 100.3 = 300 125. 16 = 125.( 8.2) = (125.8).2 = 1000.2 = 2000 Bài tập 37 (SGK/tr20) a) 16. 19 = 16. (20 – 1) = 16. 20