1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi thử TN

10 207 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 97,5 KB

Nội dung

Sở GD & ĐT vĩnh phúc đề thi thử tốt nghiệp lần I Mã đề 001 Trờng thpt ngô gia tự Thời gian làm bài 60 phút Số câu: 40 câu - 05Trang Đề I Câu 1 : Điều nào dới đây là không đúng khi nói về mã di truyền? A. Một codon có độ dài 3 nuclêôtit. B. Một codon xác định vài axitamin. C. Các codon không chồng gối lên nhau. D. Một axitamin có nhiều hơn một codon. Câu 2: Việc tạo đợc chủng penicilium có hoạt tính penicilin gấp 200 lần dạng ban đầu là kết quả của ph- ơng pháp: A. Gây đột biến nhân tạo. B. Gây đột biến nhân tạo và chọn lọc. C. Lai giống và chọn lọc. D. Cấy gen bằng cách dùng plasmit làm thể truyền. Câu 3: Thể song nhị bội là: A. Cá thể mang bộ nhiễm sắc thể tam bội. B. Cá thể mang bộ nhiễm sắc thể tứ bội. C. Cá thể mang 2 bộ nhiễm sắc thể lỡng bội của 2 loài bố mẹ. D. Cá thể mang bộ nhiễm sắc thể trong đó có 2 cặp nhiễm sắc thể mà mỗi cặp thừa một nhiễm sắc thể. Câu 4: Dạng đột biến phát sinh do sự không phân ly NST trong qua trình phân bào (do thoi vô sắc không hình thành) là: A. Đột biến dị bội thể. B. Đột biến đảo đoạn NST. C. Đột biến đa bội thể. D. Đột biến chuyển đoạn NST. Câu 5: Cơ thể dị bội 2n 1 = 13 có thể cho số loại giao tử không bình thờng về số lợng NST là: A.7 loại giao tử thiếu 1 NST. B. 7 loại giao tử thừa 1 NST. C. 6 loại giao tử thiếu 1 NST. D. 6 loại giao tử thừa 1 NST. Câu 6: ở một loài thực vật gen A quy định tính trạng quả ngọt, gen a quy định tinh trạng quả chua. Cho lai những cây tứ bội với nhau đợc thế hệ lai phân ly theo tỷ lệ: 35 ngọt : 1 chua. Kiểu gen của P sẽ là: A. AAAa x Aaaa. B. AAaa x AAaa C. Aaaa x Aaaa. D. AAAa x AAAa. Câu 7: Gen B dai 5100A 0 có A/G = 3/2. Gen B đột biến mất 1 đoạn gồm 2 mạch bằng nhau tạo thành gen b. Đoạn mất mã hoá 20 axit amin và có A = 2/3G. Nuclêotit mỗi loại của gen b là: A. A = T = 876; G = X = 564. B. A = T = 900; G = X = 600. C. A = T = 964; G = X = 576. D. A = T = 24; G = X = 36. Câu 8: Một gen có 120 chu kỳ xoắn, A = 3/2G. Đột biến làm cho gen đột biến ngắn hơn gen ban đầu 10,2A 0 và có số liên kết hidro là 2874. Đột biến thuộc dạng: A. Mất 2 cặp nuclêotit G-X, 1 cặp nucleotit A-T. B. Mất 2 cặp nuclêotit A-T, 1 cặp nucleotit G-X. C. Mất 3 cặp nuclêotit A-T. D. Mất 3 cặp nuclêotit G-X. Câu 9: Xét 1 phần của chuỗi pôlypeptit có trình tự axit amin nh sau: Met Xis Gln Ala Thr Tyr Liz Pro Thể đột biến về gen này có dạng: Met Xis Gln Leu Izo Liz Pro Biết bộ ba đột biến mã hoá axit amin khác trớc. Đột biến trên thuộc dạng: A. Thay thế các cặp nuclêotit. B. Mất 3 cặp nucleotit thuộc 3 bộ kế tiếp. C. Mất 3 cặp nucleotit thuộc 2 bộ kế tiếp. D. Mất 3 cặp nucleotit thuộc 1 bộ ba. Câu 10: Một gen dài 5100 A 0 , A= 2/3 G. Đột biến làm cho gen đột biến dài hơn gen ban đầu 10,2 A 0 và tăng thêm 8 liên kết hidro. Đột biến thuộc dạng: A. Thêm 2 cặp nucleotit A-T, 1 cặp nucleotit G-X B. Thêm 3 cặp nucleotit A-T. C. Thêm 3 cặp nucleotit G-X. D. Thêm 2 cặp nucleotit G-X, 1 cặp nucleotit A-T. Câu 11: Đột biến làm giảm 7 liên kết hidro trong gen D tạo thành gen d. Protein do gen d tổng hợp kém protein do gen D tổng hợp 1 axitamin và có 1 axitamin mới.Biến đổi xảy ra trong gen D: A. Mất 1 cặp nucleotit A-T, 2 cặp nucleotit G-X thuộc 1 bộ ba. B. Mất 1 cặp nucleotit A-T, 2 cặp nucleotit G-X thuộc 2 bộ ba kế tiếp. C. Mất 2 cặp nucleotit A-T, 1 cặp nucleotit G-X thuộc 1 bộ ba. D. Mất 2 cặp nucleotit A-T, 1 cặp nucleotit G-X thuộc 2 bộ ba kế tiếp. 1 Câu 12: Đột biến nào có thể mất đi trong quá trình sinh sản sinh dỡng? A. Đột biến xôma lặn. B. Đột biến giao tử. C. Đột biến xôma trội. D. Đột biến tiền phôi. Câu 13: Noãn bình thờng của một loài cây hạt kín có 12 nhiễm sắc thể đơn. Hợp tử chính ở noãn đã thụ tinh của loài này, ngời ta đếm đợc 28 nhiễm sắc thể đơn ở trạng thái cha tự nhân đôi. Bộ nhiễm sắc thể của hợp tử đó thuộc dạng đột biến nào sau đây? A. 2n + 2 B. 2n + 1 C. 2n + 1 + 1 D. 2n + 2 + 2 Câu 14: Thể không nhiễm là: A. Tế bào không còn chứa nhiễm sắc thể B. Mất hẳn một cặp nhiễm sắc thể nào đó trong tế bào C. Tế bào không có các cặp nhiễm sắc thể thờng D. Tế bào không có cặp nhiễm sắc thể giới tính Câu 15: Điểm giống nhau trong cơ chế phát sinh đột biến đa bội thể và đột biến dị bội thể là: A. Không hình thành thoi vô sắc trong nguyên phân B. Không hình thành thoi vô sắc trong giảm phân C. Rối loạn trong sự phân li nhiễm sắc thể ở quá trình phân bào D. Rối loại trong sự nhân đôi nhiễm sắc thể. Câu 16: Gen A có 90 vòng xoắn và có 20% ađênin bị đột biến mất 3 cặp nuclêôtit loại A T nằm trọn vẹn trong một bộ ba của mỗi mạch. Số lợng từng loại nuclêôtit của gen sau đột biến là: A. A = T = 357; G = X = 540 B. A = T = 360; G = X =537 C. A = T = 363; G = X = 540 D. A = T = 360; G = X = 543 Câu 17: Một gen có 3000 nuclêôtit và 3900 liên kết hiđrô. Sau khi đột biến ở 1 cặp nuclêôtit, gen tự nhân đôi 3 lần và đã sử dụng của môi trờng 4199 ađênin và 6300 guanin. Tỉ lệ gen đột biến trên tổng số gen đ- ợc tạo ra qua nhân đôi là: A. 3,125% B. 6,25% C. 7,5% D. 12,5% Câu 18: Một gen có 3000 nuclêôtit và 3900 liên kết hiđrô. Sau khi đột biến ở 1 cặp nuclêôtit, gen tự nhân đôi 3 lần và đã sử dụng của môi trờng 4199 ađênin và 6300 guanin. Số liên kết hiđrô của gen sau khi bị đột biến là: A. 3902 B. 3898 C. 3903 D. 3897 Câu 19: Một gen có 3000 nuclêôtit và 3900 liên kết hiđrô. Sau khi đột biến ở 1 cặp nuclêôtit, gen tự nhân đôi 3 lần và đã sử dụng của môi trờng 4199 ađênin và 6300 guanin. Dạng đột biến nào sau đây đã xảy ra? A. Mất 1 cặp nuclêôtit loại G X . B. Thêm 1 cặp nuclêôtit loại G X C. Mất 1 cặp nuclêôtit loại A, T. D. Thêm 1 cặp nuclêôtit loại A T Câu 20: Một gen dài 3060 ăngstron, trên một mạch gen có 100 ađênin và 250 timin. Gen đột biến thêm 2 cặp G X và 1 cặp A T. Số lợng từng loại nuclêôtit của gen sau đột biến là: A. A = T = 352; G = X =551 B. A = T =351; G = X = 552 C. A = T = 550; G = X = 352 D. A = T = 549; G = X = 348 Câu 21: Cho biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình thờng. Tỉ lệ kiểu gen tạo ra từ AAaa x Aa: A. 1AAAA : 2AAaa : 1aaaa B. 11AAaa : 1Aa C. 1AAA : 5AAa : 5Aaa : 1aaa D. 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa Câu 22: ở ngời quá trình giảm phân tạo tinh trùng ở một số tế bào cặp NST giới tính không phân li ở lần phân bào I. Các loại tinh trùng có thể tạo ra là: A: XX; O; X; Y. B: YY; O; X; Y C: XY; O; X; Y D: XX; YY; O; X; Y Câu 23: ở ngời quá trình giảm phân tạo tinh trùng ở một số tế bào cặp NST giới tính không phân li ở lần phân bào II. Các loại tinh trùng có thể tạo ra là: A: XX; YY; X; Y; O. B: XX; XY; X; Y; O C: XY; YY; X; Y; O. D: XX; YY; XY; X; Y; O Câu 24:Trờng hợp cơ thể sinh vật có một cặp NST trong bộ NST tăng thêm một chiếc, di truyền học gọi là gì: A: Thể một nhiễm B: Thể tam nhiễm 2 C: Thể đơn bội D: Thể tam bội Câu 25:ở một loài thực vật có bộ NST 2n=24, vậy trong tế bào của thể tam nhiễm kép của loài trên có số nhiễm sắc thể là: A. 25. B. 26. C. 36. D. 48 Câu 26: ở ngời một hợp tử phân bào liên tiếp 3 đợt đã lấy từ môi trờng nội bào nguyên liệu tơng đơng với 315NST đơn. Hợp tử trên khi phát triển thành cơ thể sẽ mắc hội chứng gì: A: Hội chứng Claifenter B: Hội chứng Tam X C: Hội chứng Tocnơ D: Hội chứng Đao Câu 27:Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Nhờ kỹ thuật di truyền ngời ta đã chuyển gen kháng thuốc diệt cỏ từ loài thuốc lá cảnh vào cây bông và đậu tơng B. Nhờ kỹ thuật di truyền ngời ta đã chuyển gen mã hoá hoocmôn Isulin của ngời vào E.coli C. Nhờ kỹ thuật di truyền đã tạo ra đợc các vacxin để phòng các bệnh truyền nhiễm D. Nhờ kỹ thuật di truyền đã cấy gen tổng hợp kháng sinh của xạ khuẩn vào những chủng vi khuẩn dễ nuôi và sinh sản nhanh. Câu 28:Hoá chất gây đột biến nhân tạo Etylmetal Sunfonát(EMS) thờng gây đột biến gen dạng: A. Thay thế cặp G-X bằng cặp T-A hoặc X-G B. Thay thế cặp A-T bằng cặp G-X hoặc X-G. C. Thay thế cặp X-G bằng cặp A-T hoặc G-X D. Thay thế cặp T-A bằng cặp A-T hoặc G-X Câu 29:Trong các dạng hoá chất sau, dạng nào không dùng để gây đột biến gen: A: 5.Brom uraxin B: Etyl Metal Sunfonat C: Nitrôzô Metyl Urê D: Cônxixin Câu 30:Một quần thể thực vật có tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử ở thế hệ đầu là 100%. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn liên tiếp thì tỉ lệ cá thể dị hợp trong quần thể đó là bao nhiêu phần trăm: A: 6,25%. B: 12,5%. C: 25%. D: 50% Câu 31:Tìm câu phát biểu sai về nguyên nhân của hiện tợng bất thụ ở cơ thể lai xa là: A. Bộ NST của 2 loài bố mẹ khác nhau về số lợng, hình dạng và cách sắp xếp các gen trên NST. B. Sự không phù hợp giữa nhân và tế bào chất C. Cơ quan sinh sản ở cơ thể lai xa không phát triển D. Sự không tơng đồng giữa bộ NST của 2 loài. Câu 32:Phát biểu nào sau đây không đúng về chất xúc tác để làm tăng tỉ lệ kết dính giữa hai tế bào trong phép lai tế bào: A. Virut Xendê đã làm giảm hoạt tính B. Keo hữu cơ Polietilen Glicol. C. Xung điện cao áp. D. EnZim Ligaza Câu 33:Trong phòng thí ngiệm, ngời ta đã tạo ra cây lai giữa cà chua và khoai tây, đó là sản phẩm của: A. Lai xa. B. Lai khác dòng. C. Lai khác thứ. D. Lai tế bào. Câu 34: ở ngời bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST giới tính X qui định, không có Alen tơng ứng trên Y. Một gia đình ngời mẹ có kiểu hình bình thờng mang kiểu gen đồng hợp, ngời bố bị bệnh mù màu. Hỏi xác xuất những ngời con trai củat họ bị bệnh mù màu là bao nhiêu: A. 0%. B. 25%. C. 50%. D. 100%. Câu 35: Phơng pháp nào dới đây không đợc sử dụng trong chọn giống cây trồng: A. Phơng pháp lai hữu tính kết hợp đột biến thực nghiệm B. Tạo u thế lai C. Lai giữa loài cây trồng và loài hoang dại D. Thụ tinh nhân tạo cá thể đực giống đầu dòng quý Câu 36: Phơng pháp chọn giống nào dới đây đợc dùng phổ biến trong chọn giống vi sinh vật: A. Ưu thế lai B. Thụ tinh nhân tạo cá thể đực giống đầu dòng quý C. Lai giữa loài đã thuần hoá và loài hoang dại D. Gây đột biến bằng các tác nhân vật lý - hoá học 3 Câu 37 : Để gây đột biến hoá học ở cây trồng thờng ngời ta không dùng cách: A. Ngâm hạt khô trong dung dịch hoá chất B. Tiêm dung dịch hoá chất vào bầu nhụy C. Tiêm dung dịch hoá chất vào thân D. Quấn bông có tẩm dung dịch hoá chất lên đỉnh sinh trởng thân hoặc chồi Câu 38 : Dạng đột biến nào dới đây là rất quý trong chọn giống cây trồng nhằm tạo ra những giống năng suất cao, phẩm chất tốt hoặc không hạt: A. Đột biến gen B. Đột biến đa bội C. Đột biến dị bội D. Thể ba nhiễm Câu 39: Kết quả nào dới đây không phải là do hiện tợng giao phối gần: A. Hiện tợng thoái hoá B. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm C. Tạo u thế lai D. Tạo ra dòng thuần Câu 40: Cơ sở di truyền học của luật hôn nhân gia đình: cấm kết hôn trong họ hàng gần là: A. ở thế hệ sau xuất hiện hiện tợng u thế lai B. Gen trội có hại có điều kiện át chế sự biển hiện của gen lặn bình thờng ở trạng thái dị hợp C. ở thế hệ sau xuất hiện các biển hiện bất thờng về trí tuệ D. Gen lặn có hại có điều kiện xuất hiện ở trạng thái đồng hợp gây ra những bất thờng về kiểu hình Câu 41: Một cá thể kiểu gen AaBbDd sau một thời gian dài thực hiện giao phối gần, số dòng thuần xuất hiện là: A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 42: Giao phối gần hoặc tự thụ phấn lặp lại nhiều lần sẽ dẫn đến hiện tợng thoái hoá giống do; A. Các gen lặn đột biến có hại bị các gen trội át chế trong kiểu gen dị hợp B. Các gen lặn đột biến có hại biểu hiện thành kiểu hình do tăng cờng thể đồng hợp C. Dẫn đến hiện tợng đột biến gen D. Tạo ra hiện tợng u thế lai Câu 43: Lai xa đợc sử dụng phổ biến trong chọn giống cây trồng sinh sản sinh dỡng do: A. Chiều dài của ống phấn phù hợp với chiều dài của vòi nhụy B. Hạt phấn của loài này có thể nảy mầm trên vòi nhụy của loài kia C. Có thể khắc phục hiện tợng bất thụ bằng phơng pháp thụ phấn bằng phấn hoa hỗn hợp của nhiều loài D. Không cần giải quyết khó khăn do hiện tợng bất thụ gây ra Câu 44: Hiện tợng bất thụ của cơ thể lai xa là do: A. Bộ nhiễm sắc thể của hai loài khác nhau gây trở ngại trong quá trình phát sinh giao tử B. Sự khác biệt trong chu kỳ sinh sản bộ máy sinh dục không tơng ứng ở động vật C. Chiều dài của ống phấn không phù hợp với chiều dài vòi nhụy của loài kia ở thực vật D. Hạt phấn của loài này không nảy mầm đợc trên vòi nhụy của loài kia ở thực vật hoặc tinh trùng của loài này bị chết trong đờng sinh dục của loài khác Cu 45: Trong thí nghiệm của Moocgan, cho các ruồi thuần chủng mình xám, cánh dài lai với mình đen, cánh ngắn ở F 1 thu đợc toàn mình xám cánh dài. Khi tiến hành lai phân tích ruồi đực F 1 Moocgan thu đ- ợc kết quả: A. 41% xám dài: 41% đen - ngắn: 9% xám - ngắn: 9% đen - ngắn B. 25% xám dài: 25% đen - ngắn: 25% xám - ngắn: 25% đen - ngắn C. 50% xám dài: 50% đen - ngắn D. 75% xám dài: 25% đen - ngắn Câu 46: ở cà chua gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: bầu dục, các gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể (NST) tơng đồng. Số kiểu gen khác nhau có thể có trong quần thể: A. 4 B. 9 C. 8 D. 10 Câu 47: ở cà chua gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: bầu dục, các gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể (NST) tơng đồng. Phép lai giữa hai thứ cà chua thân cao, quả tròn dị hợp tử ở thế hệ sau sẽ thu đợc tỷ lệ phân tính: A. 1: 1 B. 1:2: 1 C. 3:3:1: 1 D. 9:3:3: 1 4 Câu 48: ở cà chua gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: bầu dục, các gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể (NST) tơng đồng. phép lai nào dới đây làm xuất hiện tỷ lệ kiểu gen là 1:2: 1 A. (AB/ab) x (Ab/aB) B. (Ab/AB) x (Ab/aB) C. (Ab/aB) x (Ab/ab) D. (AB/Ab) x (aB/ab) Câu 49: Sở dĩ dạng song nhị bội Raphanobrassica ( 4n=36) đợc Cacpêsenkô tạo ra từ cải củ (2n = 18) và cải bắp (2n = 18) trở nên hữu thụ là do A. Mỗi NST ở các loài đều có một NST tơng đồng để tiếp hợp. B. Dạng lai này chứa hai bộ gen của hai loài thân thuộc. C. Mỗi loài cải củ và cải bắp đều có bộ NST lỡng bội 2n = 18. D. Dạng này có tới 18 cặp NST tơng đồng nên giảm phân bình thờng Câu 50: Cơ thể có các kiểu gen Aa tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu gen thế hệ thứ nhất là: A. 37,5% AA; 25% Aa; 37,5 % aa. B. 25%AA; 50% Aa; 25% aa. C. 25% AA; 25% Aa; 50% aa. D. 50%AA; 25% Aa; 25%aa. Hết 5 Sở GD & ĐT vĩnh phúc đề thi thử đại học lần I Trờng thpt Ngô gia tự Thời gian làm bài 90 phút Số câu: 50 câu - 05 Trang Đề II Câu 1: Cho biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình thờng. Tỉ lệ kiểu gen tạo ra từ AAaa x Aa: A. 1AAAA : 2AAaa : 1aaaa B. 11AAaa : 1Aa C. 1AAA : 5AAa : 5Aaa : 1aaa D. 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa Câu 2: ở ngời quá trình giảm phân tạo tinh trùng ở một số tế bào cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân I. Các loại tinh trùng có thể tạo ra là: A: XX; O; X; Y. B: YY; O; X; Y C: XY; O; X; Y D: XX; YY; O; X; Y Câu 3: ở ngời quá trình giảm phân tạo tinh trùng ở một số tế bào cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân II. Các loại tinh trùng có thể tạo ra là: A: XX; YY; X; Y; O. B: XX; XY; X; Y; O C: XY; YY; X; Y; O. D: XX; YY; XY; X; Y; O Câu 4:Trờng hợp cơ thể sinh vật có một cặp NST trong bộ NST tăng thêm một chiếc, di truyền học gọi là gì: A: Thể một nhiễm B: Thể tam nhiễm C: Thể đơn bội D: Thể tam bội Câu 5 :ở một loài thực vật có bộ NST 2n=24, vậy trong tế bào của thể tam nhiễm kép của loài trên có số nhiễm sắc thể là: A. 25. B. 26. C. 36. D. 48 Câu 6: ở ngời một hợp tử phân bào liên tiếp 3 đợt đã lấy từ môi trờng nội bào nguyên liệu tơng đơng với 315NST đơn. Hợp tử trên khi phát triển thành cơ thể sẽ mắc hội chứng gì: A: Hội chứng Claifenter B: Hội chứng Tam X C: Hội chứng Tocnơ D: Hội chứng Đao Câu 7:Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Nhờ kỹ thuật di truyền ngời ta đã chuyển gen kháng thuốc diệt cỏ từ loài thuốc lá cảnh vào cây bông và đậu tơng B. Nhờ kỹ thuật di truyền ngời ta đã chuyển gen mã hoá hoocmôn Isulin của ngời vào E.coli C. Nhờ kỹ thuật di truyền đã tạo ra đợc các vacxin để phòng các bệnh truyền nhiễm D. Nhờ kỹ thuật di truyền đã cấy gen tổng hợp kháng sinh của xạ khuẩn vào những chủng vi khuẩn dễ nuôi và sinh sản nhanh. Câu 8:Hoá chất gây đột biến nhân tạo Etylmetal Sunfonát(EMS) thờng gây đột biến gen dạng: A. Thay thế cặp G-X bằng cặp T-A hoặc X-G B. Thay thế cặp A-T bằng cặp G-X hoặc X-G. Đề II Trang 1 C. Thay thế cặp X-G bằng cặp A-T hoặc G-X D. Thay thế cặp T-A bằng cặp A-T hoặc G-X Câu 9:Trong các dạng hoá chất sau, dạng nào không dùng để gây đột biến gen: A: 5.Brom uraxin B: Etyl Metal Sunfonat C: Nitrôzô Metyl Urê D: Cônxixin Câu 10. Một quần thể thực vật có tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử ở thế hệ đầu là 100%. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn liên tiếp thì tỉ lệ cá thể dị hợp trong quần thể đó là bao nhiêu phần trăm: A: 6,25%. B: 12,5%. C: 25%. D: 50% Câu 11:Tìm câu phát biểu sai về nguyên nhân của hiện tợng bất thụ ở cơ thể lai xa là: A: Bộ NST của 2 loài bố mẹ khác nhau về số lợng, hình dạng và cách sắp xếp các gen trên NST. B: Sự không phù hợp giữa nhân và tế bào chất 6 C: Cơ quan sinh sản ở cơ thể lai xa không phát triển D: Sự không tơng đồng giữa bộ NST của 2 loài. Câu 12:Phát biểu nào sau đây không đúng về chất xúc tác để làm tăng tỉ lệ kết dính giữa hai tế bào trong phép lai tế bào: A: Virut Xendê đã làm giảm hoạt tính B: Keo hữu cơ Polietilen Glicol. C: Xung điện cao áp. D: EnZim Ligaza Câu 13:Trong phòng thí ngiệm, ngời ta đã tạo ra cây lai giữa cà chua và khoai tây, đó là sản phẩm của: A: Lai xa. B: Lai khác dòng. C: Lai khác thứ. D: Lai tế bào. Câu 14:ở ngời bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST giới tính X qui định, không có Alen tơng ứng trên Y. Một gia đình ngời mẹ có kiểu hình bình thờng mang kiểu gen đồng hợp, ngời bố bị bệnh mù màu. Hỏi xác xuất những ngời con trai củat họ bị bệnh mù màu là bao nhiêu: A: 0%. B: 25%. C: 50%. D: 100%. Câu 15: Phơng pháp nào dới đây không đợc sử dụng trong chọn giống cây trồng: A. Phơng pháp lai hữu tính kết hợp đột biến thực nghiệm B. Tạo u thế lai C. Lai giữa loài cây trồng và loài hoang dại D. Thụ tinh nhân tạo cá thể đực giống đầu dòng quý Câu 16: Phơng pháp chọn giống nào dới đây đợc dùng phổ biến trong chọn giống vi sinh vật: A. Ưu thế lai B. Thụ tinh nhân tạo cá thể đực giống đầu dòng quý C. Lai giữa loài đã thuần hoá và loài hoang dại D. Gây đột biến bằng các tác nhân vật lý - hoá học Câu 17 : Để gây đột biến hoá học ở cây trồng thờng ngời ta không dùng cách: A. Ngâm hạt khô trong dung dịch hoá chất B. Tiêm dung dịch hoá chất vào bầu nhụy C. Tiêm dung dịch hoá chất vào thân D. Quấn bông có tẩm dung dịch hoá chất lên đỉnh sinh trởng thân hoặc chồi Câu 18: Dạng đột biến nào dới đây là rất quý trong chọn giống cây trồng nhằm tạo ra những giống năng suất cao, phẩm chất tốt hoặc không hạt: A. Đột biến gen B. Đột biến đa bội C. Đột biến dị bội D. Thể ba nhiễm Câu 19: Kết quả nào dới đây không phải là do hiện tợng giao phối gần: A. Hiện tợng thoái hoá B. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm C. Tạo u thế lai Đề II Trang 2 D. Tạo ra dòng thuần Câu 20: Cơ sở di truyền học của luật hôn nhân gia đình: cấm kết hôn trong họ hàng gần là: A. ở thế hệ sau xuất hiện hiện tợng u thế lai B. Gen trội có hại có điều kiện át chế sự biển hiện của gen lặn bình thờng ở trạng thái dị hợp C. ở thế hệ sau xuất hiện các biển hiện bất thờng về trí tuệ D. Gen lặn có hại có điều kiện xuất hiện ở trạng thái đồng hợp gây ra những bất thờng về kiểu hình Câu 21: Một cá thể kiểu gen AaBbDd sau một thời gian dài thực hiện giao phối gần, số dòng thuần xuất hiện là: A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 22: Giao phối gần hoặc tự thụ phấn lặp lại nhiều lần sẽ dẫn đến hiện tợng thoái hoá giống do; A. Các gen lặn đột biến có hại bị các gen trội át chế trong kiểu gen dị hợp B. Các gen lặn đột biến có hại biểu hiện thành kiểu hình do tăng cờng thể đồng hợp C. Dẫn đến hiện tợng đột biến gen 7 D. Tạo ra hiện tợng u thế lai Câu 23: Lai xa đợc sử dụng phổ biến trong chọn giống cây trồng sinh sản sinh dỡng do: A. Chiều dài của ống phấn phù hợp với chiều dài của vòi nhụy B. Hạt phấn của loài này có thể nảy mầm trên vòi nhụy của loài kia C. Có thể khắc phục hiện tợng bất thụ bằng phơng pháp thụ phấn bằng phấn hoa hỗn hợp của nhiều loài D. Không cần giải quyết khó khăn do hiện tợng bất thụ gây ra Câu 24: Hiện tợng bất thụ của cơ thể lai xa là do: A. Bộ nhiễm sắc thể của hai loài khác nhau gây trở ngại trong quá trình phát sinh giao tử B. Sự khác biệt trong chu kỳ sinh sản bộ máy sinh dục không tơng ứng ở động vật C. Chiều dài của ống phấn không phù hợp với chiều dài vòi nhụy của loài kia ở thực vật D. Hạt phấn của loài này không nảy mầm đợc trên vòi nhụy của loài kia ở thực vật hoặc tinh trùng của loài này bị chết trong đờng sinh dục của loài khác Cu 25: Trong thí nghiệm của Moocgan, cho các ruồi thuần chủng mình xám, cánh dài lai với mình đen, cánh ngắn ở F 1 thu đợc toàn mình xám cánh dài. Khi tiến hành lai phân tích ruồi đực F 1 Moocgan thu đ- ợc kết quả: A. 41% xám dài: 41% đen - ngắn: 9% xám - ngắn: 9% đen - ngắn B. 25% xám dài: 25% đen - ngắn: 25% xám - ngắn: 25% đen - ngắn C. 50% xám dài: 50% đen - ngắn D. 75% xám dài: 25% đen - ngắn Câu 26: ở cà chua gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: bầu dục, các gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể (NST) tơng đồng. Số kiểu gen khác nhau có thể có trong quần thể: A. 4 B. 9 C. 8 D. 10 Câu 27: ở cà chua gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: bầu dục, các gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể (NST) tơng đồng. Phép lai giữa hai thứ cà chua thân cao, quả tròn dị hợp tử ở thế hệ sau sẽ thu đợc tỷ lệ phân tính: A. 1: 1 B. 1:2: 1 C. 3:3:1: 1 D. 9:3:3: 1 Câu 28: ở cà chua gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: bầu dục, các gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể (NST) tơng đồng. phép lai nào dới đây làm xuất hiện tỷ lệ kiểu gen là 1:2: 1 A. (AB/ab) x (Ab/aB) B. (Ab/AB) x (Ab/aB) C. (Ab/aB) x (Ab/ab) D. (AB/Ab) x (aB/ab) Câu 29: Sở dĩ dạng song nhị bội Raphanobrassica ( 4n=36) đợc Cacpêsenkô tạo ra từ cải củ (2n = 18) và cải bắp (2n = 18) trở nên hữu thụ là do A. Mỗi NST ở các loài đều có một NST tơng đồng để tiếp hợp. B. Dạng lai này chứa hai bộ gen của hai loài thân thuộc. C. Mỗi loài cải củ và cải bắp đều có bộ NST lỡng bội 2n = 18. D. Dạng này có tới 18 cặp NST tơng đồng nên giảm phân bình thờng Câu 30: Cơ thể có các kiểu gen Aa tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu gen thế hệ thứ nhất là: A. 37,5% AA; 25% Aa; 37,5 % aa. B. 25%AA; 50% Aa; 25% aa. C. 25% AA; 25% Aa; 50% aa. D. 50%AA; 25% Aa; 25%aa. Câu 31 : Điều nào dới đây là không đúng khi nói về mã di truyền? A. Một codon có độ dài 3 nuclêôtit. B. Một codon xác định vài axitamin. Đề II Trang 3 C. Các codon không chồng gối lên nhau. D. Một axitamin có nhiều hơn một codon. Câu 32: Việc tạo đợc chủng penicilium có hoạt tính penicilin gấp 200 lần dạng ban đầu là kết quả của phơng pháp: A. Gây đột biến nhân tạo. B. Gây đột biến nhân tạo và chọn lọc. C. Lai giống và chọn lọc. D. Cấy gen bằng cách dùng plasmit làm thể truyền. Câu 33: Thể song nhị bội là: A. Cá thể mang bộ nhiễm sắc thể tam bội. B. Cá thể mang bộ nhiễm sắc thể tứ bội. 8 C. Cá thể mang 2 bộ nhiễm sắc thể lỡng bội của 2 loài bố mẹ. D. Cá thể mang bộ nhiễm sắc thể trong đó có 2 cặp nhiễm sắc thể mà mỗi cặp thừa một nhiễm sắc thể. Câu 34: Dạng đột biến phát sinh do sự không phân ly NST trong qua trình phân bào (do thoi vô sắc không hình thành) là: A. Đột biến dị bội thể. B. Đột biến đảo đoạn NST. C. Đột biến đa bội thể. D. Đột biến chuyển đoạn NST. Câu 35: Cơ thể dị bội 2n 1 = 13 có thể cho số loại giao tử không bình thờng về số lợng NST là: A.7 loại giao tử thiếu 1 NST. B. 7 loại giao tử thừa 1 NST. C. 6 loại giao tử thiếu 1 NST. D. 6 loại giao tử thừa 1 NST. Câu 36: ở một loài thực vật gen A quy định tính trạng quả ngọt, gen a quy định tinh trạng quả chua. Cho lai những cây tứ bội với nhau đợc thế hệ lai phân ly theo tỷ lệ: 35 ngọt : 1 chua. Kiểu gen của P sẽ là: A. AAAa x Aaaa. B. AAaa x AAaa C. Aaaa x Aaaa. D. AAAa x AAAa. Câu 37: Gen B dai 5100A 0 có A/G = 3/2. Gen B đột biến mất 1 đoạn gồm 2 mạch bằng nhau tạo thành gen b. Đoạn mất mã hoá 20 axit amin và có A = 2/3G. Nuclêotit mỗi loại của gen b là: A. A = T = 876; G = X = 564. B. A = T = 900; G = X = 600. C. A = T = 964; G = X = 576. D. A = T = 24; G = X = 36. Câu 38: Một gen có 120 chu kỳ xoắn, A = 3/2G. Đột biến làm cho gen đột biến ngắn hơn gen ban đầu 10,2A 0 và có số liên kết hidro là 2874. Đột biến thuộc dạng: A. Mất 2 cặp nuclêotit G-X, 1 cặp nucleotit A-T. B. Mất 2 cặp nuclêotit A-T, 1 cặp nucleotit G-X. C. Mất 3 cặp nuclêotit A-T. D. Mất 3 cặp nuclêotit G-X. Câu 39: Xét 1 phần của chuỗi pôlypeptit có trình tự axit amin nh sau: Met Xis Gln Ala Thr Tyr Liz Pro Thể đột biến về gen này có dạng: Met Xis Gln Leu Izo Liz Pro Biết bộ ba đột biến mã hoá axit amin khác trớc. Đột biến trên thuộc dạng: A. Thay thế các cặp nuclêotit. B. Mất 3 cặp nucleotit thuộc 3 bộ kế tiếp. C. Mất 3 cặp nucleotit thuộc 2 bộ kế tiếp. D. Mất 3 cặp nucleotit thuộc 1 bộ ba. Câu 40: Một gen dài 5100 A 0 , A= 2/3 G. Đột biến làm cho gen đột biến dài hơn gen ban đầu 10,2 A 0 và tăng thêm 8 liên kết hidro. Đột biến thuộc dạng: A. Thêm 2 cặp nucleotit A-T, 1 cặp nucleotit G-X B. Thêm 3 cặp nucleotit A-T. Đề II Trang 4 C. Thêm 3 cặp nucleotit G-X. D. Thêm 2 cặp nucleotit G-X, 1 cặp nucleotit A-T. Câu 41: Đột biến làm giảm 7 liên kết hidro trong gen D tạo thành gen d. Protein do gen d tổng hợp kém protein do gen D tổng hợp 1 axitamin và có 1 axitamin mới.Biến đổi xảy ra trong gen D: A. Mất 1 cặp nucleotit A-T, 2 cặp nucleotit G-X thuộc 1 bộ ba. B. Mất 1 cặp nucleotit A-T, 2 cặp nucleotit G-X thuộc 2 bộ ba kế tiếp. C. Mất 2 cặp nucleotit A-T, 1 cặp nucleotit G-X thuộc 1 bộ ba. D. Mất 2 cặp nucleotit A-T, 1 cặp nucleotit G-X thuộc 2 bộ ba kế tiếp. Câu 42: Đột biến nào có thể mất đi trong quá trình sinh sản sinh dỡng? A. Đột biến xôma lặn. B. Đột biến giao tử. C. Đột biến xôma trội. D. Đột biến tiền phôi. Câu 43: Noãn bình thờng của một loài cây hạt kín có 12 nhiễm sắc thể đơn. Hợp tử chính ở noãn đã thụ tinh của loài này, ngời ta đếm đợc 28 nhiễm sắc thể đơn ở trạng thái cha tự nhân đôi. Bộ nhiễm sắc thể của hợp tử đó thuộc dạng đột biến nào sau đây? A. 2n + 2 B. 2n + 1 C. 2n + 1 + 1 D. 2n + 2 + 2 Câu 44: Thể không nhiễm là: A. Tế bào không còn chứa nhiễm sắc thể B. Mất hẳn một cặp nhiễm sắc thể nào đó trong tế bào 9 C. Tế bào không có các cặp nhiễm sắc thể thờng D. Tế bào không có cặp nhiễm sắc thể giới tính Câu 45: Điểm giống nhau trong cơ chế phát sinh đột biến đa bội thể và đột biến dị bội thể là: A. Không hình thành thoi vô sắc trong nguyên phân B. Không hình thành thoi vô sắc trong giảm phân C. Rối loạn trong sự phân li nhiễm sắc thể ở quá trình phân bào D. Rối loại trong sự nhân đôi nhiễm sắc thể. Câu 46: Gen A có 90 vòng xoắn và có 20% ađênin bị đột biến mất 3 cặp nuclêôtit loại A T nằm trọn vẹn trong một bộ ba của mỗi mạch. Số lợng từng loại nuclêôtit của gen sau đột biến là: A. A = T = 357; G = X = 540 B. A = T = 360; G = X =537 C. A = T = 363; G = X = 540 D. A = T = 360; G = X = 543 Câu 47: Một gen có 3000 nuclêôtit và 3900 liên kết hiđrô. Sau khi đột biến ở 1 cặp nuclêôtit, gen tự nhân đôi 3 lần và đã sử dụng của môi trờng 4199 ađênin và 6300 guanin. Tỉ lệ gen đột biến trên tổng số gen đợc tạo ra qua nhân đôi là: A. 3,125% B. 6,25% C. 7,5% D. 12,5% Câu 48: Một gen có 3000 nuclêôtit và 3900 liên kết hiđrô. Sau khi đột biến ở 1 cặp nuclêôtit, gen tự nhân đôi 3 lần và đã sử dụng của môi trờng 4199 ađênin và 6300 guanin. Số liên kết hiđrô của gen sau khi bị đột biến là: A. 3902 B. 3898 C. 3903 D. 3897 Câu 49: Một gen có 3000 nuclêôtit và 3900 liên kết hiđrô. Sau khi đột biến ở 1 cặp nuclêôtit, gen tự nhân đôi 3 lần và đã sử dụng của môi trờng 4199 ađênin và 6300 guanin. Dạng đột biến nào sau đây đã xảy ra? A. Mất 1 cặp nuclêôtit loại G X B. Thêm 1 cặp nuclêôtit loại G X Đề II Trang 5 C. Mất 1 cặp nuclêôtit loại A T D. Thêm 1 cặp nuclêôtit loại A T Câu 50: Một gen dài 3060 ăngstron, trên một mạch gen có 100 ađênin và 250 timin. Gen đột biến thêm 2 cặp G X và 1 cặp A T. Số lợng từng loại nuclêôtit của gen sau đột biến là: A. A = T = 352; G = X =551 B. A = T =351; G = X = 552 C. A = T = 550; G = X = 352 D. A = T = 549; G = X = 348 Hết 10 . GD & ĐT vĩnh phúc đề thi thử tốt nghiệp lần I Mã đề 001 Trờng thpt ngô gia tự Thời gian làm bài 60 phút Số câu: 40 câu - 05Trang Đề I Câu 1 : Điều nào. Sở GD & ĐT vĩnh phúc đề thi thử đại học lần I Trờng thpt Ngô gia tự Thời gian làm bài 90 phút Số câu: 50 câu - 05 Trang Đề II Câu 1: Cho biết gen

Ngày đăng: 06/08/2013, 01:26

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w