ƠN THI TỐTNGHIỆP - LƯỢNG TỬÁNHSÁNG 12 CƠBẢNCâu 1. Chọn câu trả lời đúng. Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào tấm kẽm tích điện âm. Hiện tượng xảy ra như sau: A. Tấm kẽm mất dần ion dương B. Tấm kẽm mất dần ion âm. C. Tấm kẽm mất dần electron D. A, B, C đều đúng. Câu 2. Chọn câu trả lời đúng. Hiện tượng quang điện là hiện tượng khi chiếu ánhsángcó bước sóng thích hợp vào kim loại , thì sẽ làm bật ra: A. Các hạt prôtôn B. Các phôtôn C. Các nơtrôn D. Các electron Câu 3. Chọn câu trả lời đúng. Hiện tượng quang điện là hiện tượng khi chiếu ánhsángcó bước sóng thích hợp vào: A. Một chất điện môi làm nó tích điện B. Một chất điện phân làm nó bò phân li C. Một tấm kim loại, thì sẽ làm nó bật ra các electron D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 4. Chọn câu trả lời đúng. Hiện tượng quang điện là hiện tượng các quang electron bứt ra khỏi bề mặt kim loại, khi chiếu vào kim loại: A. Các phôtôn có bước sóng thích hợp B. Các prôtôn có bước sóng thích hợp C. Các electron có bước sóng thích hợp D. Các Nơtrôn có bước sóng thích hợp Câu 5. Chọn câu trả lời đúng. Quang electron bò bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi bò chiếu ánh sáng, nếu: A. Cường độ chùm sáng đủ lớn. B. Năng lượng chùm ánhsáng đủ lớn. C. Tần số ánhsáng nhỏ. D. Bước sóng nhỏ hơn hay bằng một giới hạn xác đònh. Câu 6. Chọn câu trả lời sai. A. Các electron bò bật ra khỏi bề mặt một tấm kim loại, khi chiếu một chùm sáng thích hợp ( có bước sóng ngắn) vào bề mặt tấm kim loại đó, được gọi là các electron quang điện. B. Các electron có thể chuyển động gần như là tự do bên trong tấm kim loại và tham gia vào quá trình dẫn điện được gọi là các electron tự do. C. Dòng điện được tạo bởi các electron tự do gọi là dòng điện dòch. D. Dòng điện được tạo bởi các electron quang điện gọi là dòng quang điện. Câu 7. Chọn câu trả lời đúng. Để giải thích hiện tượng quang điện ta dựa vào: A. Thuyết sóng ánhsáng B. Thuyết lượng tửánhsáng C. Giả thuyết của Macxoen D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 8. Chọn câu trả lời đúng. Trong tế bào quang điện, cường độ của dòng quang điện bão hòa: A.Tỉ lệ với năng lượng của phôtôn ánhsáng kích thích. B.Càng lớn khi cường độ chùm ánhsáng kích thích càng nhỏ. C.Phụ thuộc vào bản chất kim loại làm catốt. D.Tỉ lệ với số phôtôn ánhsáng đập vào catốt trong mỗi giây. Câu 9. Chọn câu trả lời sai. Khi thí nghiệm với tế bào quang điện: A.Đốivới mỗi kim loại làm catốt tế bào quang điện thì năng lượng của phôtôn của ánhsáng chiếu tới phải lớn hơn giá trò nhất đònh nào đó. B.Khi hiệu thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện bằng không vẫn tồn tại dòng quang điện. C.Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ với số phôtôn của chùm sáng chiếu lên catốt trong một giây. D.Hiệu thế hãm phụ thuộc vào cường độ chùm ánhsáng kích thích. Câu 10. Chọn câu trả lời đúng. Thuyết sóng ánhsáng giải thích được: A.Đònh luật về cường độ dòng quang điện bão hòa. B.Đònh luật về giới hạn quang điện. C.Đònh luật về động năng ban đầu cực đại của electron quang điện. D.Không giải thích được cả ba đònh luật trên. Câu 11. Chọn câu trả lời sai. A. Trong chân không ánhsáng truyền với vận tốc bằng vận tốc của sóng điện từ. B. Ánhsángcó tính chất hạt; mỗi hạt ánhsáng được gọi là một phôtôn. C. Thuyết lượng tửánhsáng chứng tỏ ánhsángcóbản chất sóng. D. Thuyết sóng ánhsáng không giải thích được hiện tượng quang điện. Câu12. Chọn câu trả lời đúng. Theo Anhxtanh: A,Sóng ánhsáng đã làm cho các electron trên bề mặt kim loại dao động và bứt ra khỏi kim loại đó là hiện tượng quang điện. B.Trong hiện tượng quang điện các phôtôn chiếu tới kim loại đều được các electron của nguyên tử kim loại bắt hết. C.Khi phôtôn bò electron hấp thụ sẽ truyền toàn bộ năng lượng của nó cho electron D.A. B. C đều đúng. Câu 13. Chọn câu trả lời đúng. Công thoát electron của kim loại là: A,Năng lượng tối thiểu để bứt nguyên tử ra khỏi kim loại. B.Năng lượng tối thiểu để ion hóa nguyên tử kim loại. C.Năng lượng của phôtôn cung cấp cho nguyên tử kim loại. D.Năng lượng cần thiết để bứt electron trên q đạo K khỏi nguyên tử kim loại. Câu 14. Chọn câu trả lời đúng. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là: A.Bước sóng của ánhsáng kích thích. B.Bước sóng giới hạn của ánhsáng kích thích có thể gây ra hiện tượng quang điện đối với kim lọai đó. C.Công thoát của các electron ở bề mặt kim loại. D.Bước sóng liên kết với quang electron . Câu 15 Năng lượng của phôtôn ứng với ánhsáng tím có bước sóng 0,41 mλ = µ là: A. 4,85.10 -19 J B. 3.03eV C. 4,85.10 -25 J D. A và B đều đúng. Câu 16. Cho h = 6,67.10 -34 Js; c = 3.10 8 m/s. Cho công thoát electron của kim loại là A = 2eV. Bước sóng giới hạn quang điện của kim loại là: A. 0,625 mµ B. 0,525 mµ C. 0,675 mµ D. 0,585 mµ Câu 17. Cho e = 1,6.10 -19 C. Biết trong mỗi giây có 2.10 17 electron từ catôt đến đập vào anốt của tế bào quang điện. Dòng quang điện bão hoà là: A. 3,2A B. 3,2MA C. 32mA D. 32 µ A Câu 18. Cho h = 6,625.10 -34 Js; c = 3.10 8 m/s. Bước sóng giới hạn quang điện của kim loại là 0 0,6 mλ = µ . Công thoát của kim loại đó là: A. 3,31.10 -20 J B. 2,07eV C. 3,31.10 -18 J D. 20,7eV Câu 19. Cho h = 6,625.10 -34 J.s ; c = 3.10 8 m/s ; e = 1,6.10 -19 C. Công suất của nguồn bức xạ 0,3 mλ = µ là P = 2W, cường độ dòng quang điện bão hòa là I = 4,8 mA. Hiệu suất lượngtử là: A. 1% B.10%C. 2% D. 0,2% Câu 20. Dùng ánhsáng đơn sắc đỏ chiếu vào catốt của tế bào quang điện, hiện tượng quang điện xảy ra. Khi chiếu vào catốt ánhsáng đơn sắc màu vàng thì: A. Hiện tượng quang điện không thể xảy ra. B. Hiện tượng quang điện chắc chắn xảy ra. C. Phụ thuộc vào kim loại làm catốt D. Không xác đònh được. Câu 21. Cho h = 6,625.10 -34 J.s ; c = 3.10 8 m/s ; e = 1,6.10 -19 C. Kim loại có công thoat electron là A = 2,62 eV. Khi chiếu vào kim loại này hai bức xạ có bước sóng 1 0,6 mλ = µ và 2 0,4 mλ = µ thì hiện tượng quang điện: A. Xảy ra với cả hai bức xạ. B. Không xảy ra với cả hai bức xạ. C. Xảy ra với bức xạ 1 λ . Không xảy ra với bức xạ 2 λ D. Xảy ra với bức xạ 2 λ . Không xảy ra với bức xạ 1 λ Câu 22. Khi hiện tượng quang dẫn xảy ra, trong chất bán dẫn có hạt tham gia vào quá trình dẫn điện là: A. Electron và hạt nhân B. Electron và các ion dương C. Electron và lỗ trống mang điện âm D. Electron và lỗ trống mang điện dương Câu 23. Chọn câu trả lời đúng. A. Quang dẫn là hiện tượng dẫn điện của chất bán dẫn lúc được chiếu sáng. B. Quang dẫn là hiện tượng kim loại phát xạ electron lúc được chiếu sáng. C. Quang dẫn là hiện tượng điện trở của một chất giảm rất nhiều khi hạ nhiệt độ xuống rất thấp. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 24 Chọn câu trả lời đúng. A. Hiện tượng quang điện còn gọi là hiện tượng quang điện bên ngoài. B. Hiện tượng quang điện còn gọi là hiện tượng quang điện bên trong. C. Hiện tượng quang dẫn còn gọi là hiện tượng quang điện bên ngoài. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 25. Chọn câu trả lời sai. Trong hiện tượng quang dẫn và hiện tượng quang điện: A.Đều có bước sóng giới hạn 0 λ B.Đều bứt được các electron bứt ra khỏi khối chất. C.Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang điện bên trong có thể thuộc vùng hồng ngoại. D.Năng lượng cần thiết để giải phóng electron khối chất bán dẫn nhỏ hơn công thoát của electron khỏi kim loại. Câu 26. Chọn câu trả lời đúng. Muốn một chất phát quang ra ánhsáng khả kiến có bước sóng λ lúc được chiếu sáng thì: A.Phải kích thích bằng ánhsángcó bước sóng λ . B.Phải kích thích bằng ánhsángcó bước sóng nhỏ hơn λ . C.Phải kích thích bằng ánhsángcó bước sóng lớn hơn λ . D.Phải kích thích bằng tia hồng ngoại. Câu 27. Chọn câu trả lời sai khi nói về sự phát quang: A. Sự huỳnh quang của chất khí, chất lỏng và sự lân quang của các chất rắn gọi là sự phát quang. B. Đèn huỳnh quang là việc áp dụng sự phát quang của các chất rắn. C. Sự phát quang còn được gọi là sự phát lạnh. D. Khi chất khí được kích thích bới ánhsángcó tần số f, sẽ phát ra ánhsángcó tần số f’ với f’>f Câu 28. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về hiện tượng huỳnh quang: A. Hiện tượng huỳnh quang là hiện tượng phát quang của các chất khí bò chiếu ánhsáng kích thích. B. Khi tắt ánhsáng kích thích thì hiện tượng huỳnh quang còn kéo dài khoảng cách thời gian trước khi tắt. C. Phôtôn phát ra từ hiện tượng huỳnh quang bao giờ cũng nhỏ hơn năng lượng phôtôn của ánhsáng kích thích. D. Huỳnh quang còn được gọi là sự phát sáng lạnh. Câu 29. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về hiện tượng lân quang. A. Sự phát sáng của các tinh thể khi bò chiếu sáng thích hợp được gọi là hiện tượng lân quang. B. Nguyên nhân chính của sự lân quang là do các tinh thể phản xạ ánhsáng chiếu vào nó. C. Ánhsáng lân quang có thể tồn tại rất lâu sau khi tắt ánhsáng kích thích. D. Hiện tượng quang lân là hiện tượng phát quang của chất rắn. Câu 30. Chọn câu trả lời sai. A. Nguyên tử chỉ tồn tại trong các trạng thái có năng lượng xác đònh được gọi là trạng thái dừng. B. Trong trạng thái dừng có năng lượng E n , electron trong nguyên tử hiđrô chuyển động trên các quỹ đạo có vận tốc tỉ lệ với n 2 . C. Quỹ đạo của electron trong nguyên tử hiđrô ứng với bán kính lớn có năng lượng lớn và ngược lại. D. Nguyên tử hiđrô chỉ phát ra phôtôn khi chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng cao sang trạng thái dừng có năng lượng thấp. Câu 31. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ của nguyên tử hiđrô: A. Quang phổ của nguyên tử hiđrô là quang phổ vạch. B. Dãy Lyman bao gồm các vạch phổ, khi electron ở trạng thái bất kì chuyển về trạng thái K. C. Dãy Balmer bao gồm các vạch phổ, khi electron ở trạng thái bất kì (n > 2) chuyển về trạng thái L. D. Bất kì phôtôn nào được phát ra từ nguyên tử hiđrô cũng thuộc vào một trong ba dãy phổ: Lyman, Bakmer, Paschen. Câu 32. Chọn câu trả lời đúng. Khoảng cách giữa các mức năng lượng dừng trong nguyên tử hiđrô có tính chất: A. Cách đều nhau. B. Càng cách xa nhau khi ra xa hạt nhân. C. Càng sát nhau khi càng ra xa hạt nhân. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 33. Chọn câu trả lời đúng.Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô ứng với số lượngtử n cóbán kính: A. Tỉ lệ thuận với n B. Tỉ lệ nghòch với n C. Tỉ lệ thuận với n 2 D. Tỉ lệ nghòch với n 2 . Câu 34. Chọn câu trả lời đúng. Khi electron trong nguyên tử hiđrô ở một trong các mức năng lượng cao L, M, N, O … nhảy về mức có năng lượng K, thì nguyên tử hiđrô phát ra vạch bức xạ thuộc dãy: A. Dãy Lyman B. Dãy Balmer C. Dãy PaschenD. Thuộc dãy nào là tùy thuộc vào electron ở mức năng lượng cao nào. Câu 35. Chọn câu trả lời đúng. Các vạch quang phổ nằm trong vùng tử ngoại của nguyên tử hiđrô thuộc về dãy: A. Dãy Lyman B. Dãy Balmer C. Dãy PaschenD. Dãy Lyman và Dãy Balmer Câu 36. Chọn câu trả lời đúng. Các vạch quang phổ nằm trong vùng hồng ngoại của nguyên tử hiđrô thuộc vào dãy: A. Dãy Lyman B. Dãy Balmer C. Dãy Paschen D. Dãy Balmer và Paschen Câu 37. Chọn câu trả lời đúng. Các vạch H ; H ; H ; H α β γ δ thuộc dãy: A. Dãy Lyman B. Dãy PaschenC. Dãy Balmer D. Thuộc nhiều dãy. Câu 38. Chọn câu trả lời đúng. Cho biết bước sóng λ của các vạch phổ trong dãy Balmer được tạo bởi: 2 2 1 1 1 R 2 n = − ÷ λ với R là hằng số Riberg. Bức xạ của vạch quang phổ trong dãy balmer có năng lượng lớn nhất ứng với:A. n = 1 B. n = 2 C. n = 3 D. n = ∞ Câu 39. Chọn câu trả lời đúng. Năng lượng ion hóa của nguyên tử hiđrô là: A.Năng lượng ứng với n = ∞ . B.Năng lượng cần cung cấp cho nguyên tử hiđrô để đưa electron từ mức năng lượng ứng với n = 1 lên mức n = ∞ C. Năng lượng ứng với n = 1. D. Câu A, C đúng. Câu 40. Cho h = 6,625.10 -34 J.s ; c = 3.10 8 m/s. Mức năng lượng của các quỹ đạo dừng của nguyên tử hiđrô lần lượt từ trong ra ngoài là – 13,6 eV; - 3,4 eV; - 1,5 eV … với: E n = − 2 13,6 eV n ; n = 1, 2, 3 … Khi electron chuyển từ mức năng lượng ứng với n = 3 về n = 1 thì sẽ phát ra bức xạ có tần số: A. 2,9.10 14 Hz B. 2,9.10 15 Hz C. 2,9.10 16 Hz D. 2,9.10 17 Hz Câu 41. Cho bán kính quỹ đạo Bo thứ nhất 0,53.10 -10 m. Bán kính quỹ đạo Bo thứ năm là: A. 2,65. 10 -10 m B. 0,106. 10 -10 m C. 10,25. 10 -10 m D. 13,25. 10 -10 m Câu 42. Mức năng lượng của các quỹ đạo dừng của nguyên tử hiđrô lần lượt từ trong ra ngoài là E 1 = - 13,6 eV; E 2 = - 3,4 eV; E 3 = - 1,5 eV; E 4 = - 0,85 eV. Nguyên tử ở trạng thái cơbảncó khả năng hấp thụ các phôtôn có năng lượng nào dưới đây để nhảy lên một trong các mức trên: A. 12,2 eV B. 3,4 eV C. 10,2 eV D. 1,9 eV Câu 43. Electron ở trạng thái có năng lượng E n trong nguyên tử hiđrô chuyển động trên quỹ đạo cóbán kính: A. Tỉ lệ với n B. Tỉ lệ nghòch với n C. Tỉ lệ với n 2 D. Tỉ lệ nghòc với n 2 . Câu 44. Trong nguyên tử hiđrô mức năng lượng ứng với quỹ đạo dừng thứ n được cho bởi: E n = - 2 13,6 eV n . Năng lượng ứng với vạch phổ H β là: A. 2,55 eV B. 13,6 eV C. 3,4 eV D. 1,9 eV Câu 45. Chọn câu trả lời đúng. Nguyên tử hiđrô ở mức năng lượng kích thích N, khi chuyển xuống mức năng lượng thấp sẽ phát ra: A. Đúng 4 vạch phổ B. Nhỏ hơn hoặc bằng 6 vạch phổ. C. Đúng 6 vạch phổ D. Nhỏ hơn hoặc bằng 4 vạch phổ. Câu 46. Electron ở trạng thái có năng lượng E n trong nguyên tử hiđrô chuyển động trên quỹ đạo cóbán kính : A. Tỉ lệ với n B. Tỉ lệ nghòch với n C. Tỉ lệ với n 2 D. Tỉ lệ nghòc với n 2 . Câu 47: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về bản chất của ánh sáng? A.nh sángcólưỡng tính – sóng hạt. B.nh sángcó bước sóng càng ngắn thì tính chất hạt của nó càng thể hiện rõ nét. C.Khi tính chất hạt thể thiện rõ nét, ta dễ quan sát hiện tượng giao thoa ánhsáng hơn. D.Khi bước sóng của ánhsáng càng lớn thì tính chất sóng càng thể hiện rõ nét. Câu 48: Theo quan điểm của thuyết lượng tử, phát biểu nào sau đây không đúng? A.Chùm ánhsáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một phôton mang năng lượng xác đònh B.Cường độ chùm sáng tỉ lệ với số phôton trong chùm. C.Khi ánhsáng truyền đi, năng lượng các phôton không đổi. D.Các phôton của các chùm sáng khác nhau có năng lượng bằng nhau vì chúng là truyền với tốc độ bằng nhau. Câu 49: Tìm phát biểu đúng? Theo thuyết photon của Anhxtanh, thì năng lượng A.của mọi phôtôn đều bằng nhau. B.của một phôtôn bằng một lượngtử năng lượng ε = hf C.giảm dần khi photon ra xa dần nguồn sáng D.của một photon không phụ thuộc vào bước sóng. Câu 50: Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng A.một chất cách điện trở thành dẫn điện khi được chiếu sáng. B.giảm điện trở của kim loại khi được chiếu sáng C.giảm điện trở suất của một chất bán dẫn khi được chiếu sáng D.truyền dẫn ánhsáng theo các sợi quang uốn cong một cách bất kì. Câu 51: Pin quang điện là một nguồn điện trong đó A.quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng B.năng lượng Mặt Trời được biến đổi toàn bộ thành điện năng C.một tế bào quang điện được dùng làm máy phát điện. D.một quang điện trở, khi được chiếu sáng, thì trở thành máy phát điện. Câu 52: Trạng thái dừng của nguyên tử là A.trạng thái đứng yên của nguyên tử B.trạng thái chuyển động đều của nguyên tử. C.trạng thái trong đó mọi electron của nguyên tử đều kông chuyển động đối với hạt nhân. D.trạng thái nguyên tửcó năng lượng xác đònh, ở trạng thái đó nguyên tử không bức xạ. Câu 53: Khi ở trạng thái dừng, nguyên tử A.không bức xạ và không hấp thụ năng lượng B.không bức xạ nhưng có thể hấp thụ năng lượng. C.không hấp thụ, nhưng có thể bức xạ năng lượng. D.vẫn có thể hấp thụ và bức xạ năng lượng. Câu 54: nh sáng huỳnh quang là ánhsáng phát quang A.tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh kích thích. B.hầu như tắt ngay sau khi tắt ánhsáng kích thích. C.có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánhsáng kích thích. D.do các tinh thể phát ra, sau khi được kích thích bằng ánhsáng thích hợp. Câu 55: nh sáng lân quang là ánhsáng phát quang A.được phát ra bở chất rắn, lỏng, khí. B.hầu như tắt ngay sau khi tắt ánhsáng kích thích. C.có thể tồn tại khá lâu sau khi tắt ánhsáng kích thích. D.có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánhsáng kích thích. Câu 56: Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây? A.Độ đơn sắc cao B.Cường độ lớn C.Độ đònh hướng cao D.Công suất lớn Câu 57: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A.Huỳnh quang là sự phát quang có thời gian phát nắng (dưới 10 -8 s) B.Lân quang là sự phát quang có thời gian phát dài (từ 10 -6 s trở lên) C.Bước sóng λ’ ánhsáng phát quang bao giờ cũng nhỏ hơn λ của ánhsáng hấp thụ λ’ < λ D.Bước sóng λ’ ánhsáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn λ của ánhsáng hấp thụ λ’ > λ Câu 58: Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm(λ 0 = 0,35 µm) tích điện âm thì A.tấm kẽm mất dần điện tích dương B.tấm kẽm mất dần điện tích âm C.tấm kẽm trở nên trung hoà về điện D.điện tích âm của tấm kẽm không đổi Câu 59: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là A.bước sóng của ánhsáng kích thích chiếu vào kim loại B.công thoát của các electron ở bề mặt kim loại đó. C.bước sóng giới hạn của ánhsáng kích thích để gây ra hiện tượng quang điện kim loại đó. D.bước sóng nhỏ nhất của ánhsáng kích thích để gây ra hiện tượng quang điện kim loại đó. Câu 60: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về giả thuyết lượngtử năng lượng của Plănk và thuyết lượng tửánh sáng? A.Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánhsáng một cách liên tục và thành từng phần riêng biệt, đứt quảng. B.Chùm sáng là dòng các hạt phôtôn C.Năng lượng của phôtôn là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng. D.Khi ánhsáng truyền đi, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ bằng v = 3.10 8 m/s trong chân không. . dẫn xảy ra, trong chất bán dẫn có hạt tham gia vào quá trình dẫn điện là: A. Electron và hạt nhân B. Electron và các ion dương C. Electron và lỗ trống. phôton mang năng lượng xác đònh B.Cường độ chùm sáng tỉ lệ với số phôton trong chùm. C.Khi ánh sáng truyền đi, năng lượng các phôton không đổi. D.Các phôton