Thơ ̀ i gian la ̀ m ba ̀ i: 45 phu ́ t ! " # ( 3 điê ̉ m) $% " &'( )$*+( " *&, " *-.&)/0.1( 21/$%+( 3. &)&$0 445%&)/( /6$78&)( &45( +8 *9(.30:: 0.;: Theo em biểu hiện nào sau đây không đúng với nếp sống văn hóa mới? A. Các gia đình giúp nhau làm kinh tế, xóa đối giảm nghèo. B. Trẻ em đến tuổi đều đi học. C. Trẻ em tụ tập ở quán xá, la cà ngoài đường. D. Làm về sinh đường phố, làng xóm. 0.<: Những biểu hiện sau đây, biểu hiện nào không phải là biểu hiện của lao động tự giác sang tạo? A. Người lao đông tự giác sáng tạo là người không bao giờ thụ động, máy móc , rập khuôn, bảo thủ, trì trệ. B. Người lao động tự giác, sáng tạo hay bắt chước những cái mới của người khác. C. Người học sinh tự giác sáng tạo trong học tập, say sưa nghiên cứu cá nhân, tự mình tìm ra khiến thức, chân lí là người “học một, biết mười”. D. Người lao động tự giác và sáng tạo là người không bao giờ tự bằng lòng với những gì đã có sẵn và luôn đặt cho mình những mục tiêu cao hơn. 0.=: Theo em cách học nào là học sáng tạo môn GDCD? A. Học thuộc lòng những lời giáo huấn của thầy cô giáo khi giảng bài và những gì đã được soạn trong SGK. B. Xem môn GDCD là môn phụ, để thời gian cho các môn chính. C. Chỉ cần nghe những điều thầy cô giảng là đủ. D. Tự tìm những tình huống trong cuộc sống hằng ngày có vấn đề về đạo đức, tự mình tìm cách sử lí, hợp tác bạn và thầy hướng dẫn để tìm cách giải quyết đúng và ứng dụng trong hành động thường ngày của em. 0.># Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Con cái hư hỏng là do bố mẹ bất hòa. B. Bố mẹ không gương mẫu, làm ăn phi pháp, ảnh hướng đến con cái. C. Học sinh không ngoan, lười học là do gia đình. D. Cả ba ý kiến trên. 0.?: Hành vi nào sau đây chưa thể hiện đúng trách nhiệm của con cái với ông bà, cha mẹ? A. Còn nhỏ tuổi chưa phải làm công việc nhà. B. Lễ phép kính trọng. C.Vâng lời ngoan ngoãn. D. Chăm sóc giúp đỡ gia đình. 0.@# Quan niệm nào không đúng về gia đình hạnh phúc? A. Mọi người quan tâm chăm sóc lẫn nhau. B. Nuôi dạy con tốt. C. Làm giàu chính đáng. D. Chỉ cần nhiều tiền. A+.B&#CD3*E1F 0.;#C>3*E1F Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là gì? Biện pháp để xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư? Là học sinh theo em cần làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư? 0.<#C=3*E1F Em có suy nghĩ gì về bổn phận, trách nhiệm của con cháu đối với ông bà, cha mẹ và vai trò của con cháu trong gia đình? Trẻ em có thể tham gia bàn bạc thực hiện các công việc gia đình không? Em có thể tham gia như thế nào? GHI.- 8 6J 7 /3, " K L &$ '7 " /&, " *-.&) $0 " &M*N 4 $,&)$*N . O0 " &-. " &) 4$0 6 O0 " &-. " &) /(% , &)9, XDcộng đồngDC Câu1 (0,5đ) Câu4 (0,5đ) Câu3 (0,5đ) Câu1 Ý 1,2 (3đ) Câu1 Ý 3 (1đ) (1đ) (4,5đ) LĐ tự giác, LĐ sáng tạo Câu2 (0,5đ) (0,5đ) Quyền và nghĩa vụ… Câu5 (0,5đ) Câu 6 (0,5đ) Câu2 Ý1,2 (2 đ) Câu2 Ý 3 (1đ) (1đ) (3đ) , &)9, /0. 1 1 2 1 1 2 2 6 2 , &)9, 3*N 1 0,5 0,5 1 0,5 0,5 5 2 23 7 PPOQII I.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm ; < = > ? @ PP C B D D A D RG: ( 7 điểm) 0.;#C>3*E1F * Ý 1: XD Nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư ( 2 điểm- thiếu mỗi ý trừ 0,25 điêm)) -Là làm cho đời sống văn hóa tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú như:( 0,75 điểm) + Giữ gìn trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở. + Bảo về cảnh quan môi trường sạch đẹp. + Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng. + Bài trừ phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoạn. + Tích cực phòng, chống các tệ nạn xã hội. * Ý 2: Biện pháp: (1 điểm : Mỗi ý đúng 0,25 điểm) - Các gia đình giúp nhau là kinh tế gia đinh. - Giữ vững tình làng nghĩa xóm. - Giữ gìn về sinh đường làng, khu phố. - Thực hiện tốt việc xây dựng nếp sông văn hóa. * Ý 3: Vận dụng liên hệ bản thân( 1 điểm) 0.<#C=3*E1F * Ý 1: Học sinh nêu đầy đủ nội dung ( 1,5 điểm - mỗi ý đúng 0,5 điểm)) + Con cháu có bổn phận yêu quí, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà. + Nuôi đưỡng cha mẹ ông bà, đậc biệt khi cha mẹ, ông bà ốm đau, già yếu. + Nghiêm cấm co hành vi * ý 2: Khẳng đing đinh được là có: (0,5 đ) * Ý 3: HS nêu theo hiểu biết của cá nhân( Mỗi ý đúng được 0,5 điểm) . tự giác sáng tạo trong học tập, say sưa nghiên cứu cá nhân, tự mình tìm ra khi n thức, chân lí là người “học một, biết mười”. D. Người lao động tự giác. học sáng tạo môn GDCD? A. Học thuộc lòng những lời giáo huấn của thầy cô giáo khi giảng bài và những gì đã được soạn trong SGK. B. Xem môn GDCD là môn phụ,