1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế xây dựng - Chương 7

44 272 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 320,5 KB

Nội dung

Ngành công nghiệp xây dựng giữ một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân bởi vì ba đặc thù chính là : + Ngành xây dựng có quy mô lớn nhất trong nước + Ngành cung cấp phần lớn các hàng hoá

Trang 1

TS LƯƠNG ĐỨC LONG KS ĐỖ TIẾN SỸ

Chương 7

VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG

Trang 2

I KHÁI NIỆM

• Vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ các loại tài sản cố định và tài sản lưu động của doanh nghiệp tồn tại dưới các hình thức khác nhau, được sử dụng vào mục đích sản xuất và kinh doanh để sinh lợi cho doanh nghiệp, nó gồm: nguồn nguyên vật liệu, tài sản cố định sản xuất, nhân lực, thông tin, uy tín

Trang 3

TS LƯƠNG ĐỨC LONG KS ĐỖ TIẾN SỸ

Theo ý nghĩa của vốn, vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng gồm:

• Vốn pháp định của doanh nghiệp Nhà nước là vốn tối thiểu phải có dể thành lập doanh nghiệp do pháp luật quy định cho từng loại nghề;

• Vốn điều lệ của doanh nghiệp Nhà nước là số vốn ghi trong điều lệ của doanh nghiệp Nhà nước;

• Vốn huy động của doanh nghiệp Nhà nước là số vốn do doanh nghiệp Nhà nước huy động dưới các hình thức như: phát hành trái phiếu, nhận vốn liên kết, vay của các tổ chức và cá nhân để kinh doanh.

Trang 4

Theo tính chất hoạt động thì vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng gồm:

• Vốn cố định (tài sản cố dịnh);• Vốn lưu động.

Trang 5

TS LƯƠNG ĐỨC LONG KS ĐỖ TIẾN SỸ

Theo hình thức tồn tại thì vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng gồm:

• Vốn dưới dạng hiện vật như: tài sản cố định sản xuất và một bộ phận của vốn lưu động;

• Vốn dưới dạng tiền;

• Vốn dưới dạng khác: ngân phiếu, nhãn hiệu, thông tin.

Trang 6

II VỐN CỐ ĐỊNH

Trang 7

TS LƯƠNG ĐỨC LONG KS ĐỖ TIẾN SỸ

• Đặc điểm của tài sản cố định:

 Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất - kinh doanh cho đến khi tài sản cố định hết niên hạn sử dụng; Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh giá trị

của vốn cố định dược chuyển dần vào trong giá thành sản phẩm mà chính vốn cố định đó sản xuất ra thông qua hình thức khấu hao mòn tài sản cố định, giá trị chuyển dần đó tương ứng với mức độ hao mòn thực tế của tài sản cố định.

Trang 8

Tài sản cố định hữu hình

 Tài sản cố định hữu hình: là bộ phận tư liệu sản xuất giữ chức năng là tư liệu lao động có tính chất vật chất, chúng có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào quá trình sản xuất nhiều lần, nhưng vân giữ nguyên hình dáng hiện vật ban đầu và giá trị của chúng được chuyển dần vào gía trị của sản phẩm mà chính tài sản cố định đó sản xuất ra, do đó giá trị tài sản cố định bị giảm dần tuỳ theo mức độ hao mòn của chúng

 Trong quá trình sản xuất tài sản cố định hữu hình gồm: Đất;

 Nhà cửa, vật kiến trúc; Máy móc thiết bị;

 Phương tiện vận tải, truyền dẫn cấp điện, nước, thông tin;

 Thiết bị, dụng cụ quản lý;

Trang 9

TS LƯƠNG ĐỨC LONG KS ĐỖ TIẾN SỸ

 Nhà cửa cho các phân xưởng phụ phục vụ sản xuất (xưởng mộc, xưởng gia công thép )

 Nhà cửa cho các phương tiện vận tải (garage, xưởng sữa chửa xe maý thi công )

 Các máy móc thiết bị cơ giới (máy đào, máy ủi, cần trục, )

 Các loại công trình tạm phục vụ cho thi công (Cầu tạm, đường tạm )

 Các phương tiện vận tải (xe vận tải, xà lan, )

 Các thiết bị động lực (máy nén khí, máy phát điện )

 Các dụng cụ thí nghiệm (súng bắn BT, máy cắt ba trục )

Trang 10

Tài sản cố định vô hình

 Là tài sản không có hình dáng vật chất, được thể hiện bằng một lượng tiền tệ nào đó được đầu tư, các nguồn có tính kinh tế mà giá trị của chúng xuất phát từ các đặc quyền của doanh nghiệp, chúng có liên quan đến nhiều chu kỳ sản xuất và giá trị của chúng giảm dần do được chuyển vào giá trị của sản phẩm sản xuất ra.

 Trong quá trình sản xuất tài sản cố định vô hình gồm:

 Chi phí thành lập doanh nghiệp: chi phí điều tra, khảo sát, lập dự án thành lập doanh nghiệp, chi phí hội họp, giao dịch;

Chuẩn bị sản xuất - kinh doanh; Giá trị bằng phát minh - sáng chế Chi phí nghiên cứu và phát triển;

 Chi phí mua bằng phát minh - sáng chế, bản quyền, bí quyết công nghệ, chuyển giao công nghệ;

Chi phí lợi thế thương mại về vị trí hay uy tín của doanh nghiệp mà doanh nghiệp phải trả khi thành lập hay sát nhập;

Các tài sản cố định vô hình khác như quyền đặc nhượng, quyền

Trang 11

TS LƯƠNG ĐỨC LONG KS ĐỖ TIẾN SỸ

Các tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định:

 Những tư liệu lao động có tính vật chất và những khoản đầu tư phải thoả mãn đồng thời hai tiêu chuẩn:

 Có giá trị đủ lớn từ > 10 triệu đồng Việt

Nam,

 Có thời gian sử dụng đủ lớn > 1 năm;

 Những tư liệu lao động không đủ hai điều kiện trên gọi là vật rẻ tiền mau hỏng.

Trang 12

a) Đánh giá theo nguyên giá của tài sản cố định

b) Đánh giá lại tài sản cố định theo nguyên giá đã trừ khấu hao

c) Đánh giá tài sản cố định theo gía đánh giá lại

d) Giá trị đánh giá lại đã khấu hao

3.Đánh giá tài sản cố định theo chỉ tiêu giá trị

Trang 13

TS LƯƠNG ĐỨC LONG KS ĐỖ TIẾN SỸ

 Đánh giá tài sản cố định theo nguyên giá mua sắm ban đầu là toàn bộ chi phí thực tế bằng tiền bạc đã chi ra để có được tài sản cố định tại thời điểm đưa tài sản cố định vào sử dụng.

 Công thức xác định :

GB=G0 + CVC + CLĐ + CĐK + CSCHĐH Trong đó:

 G0 - Giá gốc nơi mua. Cv - Chi phí vận chuyển. CLĐ - Chi phí lắp đặt.

 CĐK - Chi phí đăng ký.

 CSCHĐH - Chi phí sữa chữa, hiện đại

a Đánh giá theo nguyên giá của tài sản cố định

Trang 14

b Đánh giá lại tài sản cố định theo nguyên giá đã trừ khấu hao

= Giá trị còn lại của tài sản cố định trong sổ kế toán doanh nghiệp.

−=∑

Trang 15

TS LƯƠNG ĐỨC LONG KS ĐỖ TIẾN SỸ

c Đánh giá tài sản cố định theo gía đánh giá lại

• Giá trị đánh giá lại là nguyên giá tài sản cố định được đem đánh giá lại theo mặt bằng giá hiện hành tại thời điểm đánh giá với cùng loại tài sản cố định ấy trạng thái mới nguyên Do tiến bộ khoa học kỹ thuật giá đánh lại tài sản cố định thường thấp hơn giá trị ban đầu.

• Tuy nhiên trong trường hợp có biến động giá cả, tỷ giá hối đoái (với tài sản cố định mua bằng ngoại tệ) thì giá đánh lại có thể cao hơn giá trị ban đầu của tài sản cố định.

Trang 16

d Giá trị đánh giá lại đã khấu hao

• Giá trị đánh giá lại đã khấu hao là giá trị còn lại của tài sản cố định trong sổ kế toán doanh nghiệp sau khi đánh giá lại.

Trang 17

TS LƯƠNG ĐỨC LONG KS ĐỖ TIẾN SỸ

4 Hao mòn tài sản cố định

a) Hao mòn hữu hìnhb) Hao mòn vô hình

Trang 18

a Hao mòn hữu hình

 Hao mòn hữu hình là dạng hao mòn bề mặt vật chất dẫn đến sự giảm sút về chất lượng và tính năng kỹ thuật ban đầu của tài sản cố định Tài sản cố định bị hao mòn hữu hình dẫn tới cuối cùng tài sản cố định không sử dụng được nữa.

 Nguyên nhân gây hao mòn hữu hình:

Các yếu tố về chế tạo, xây lắp: chất lượng đồ án thiết kế, chất lượng nguyên vật liệu dùng để chế tạo, xây lắp; trình độ chế tạo, lắp ráp:

Các yếu tố thuộc về quá trình sử dụng: điều kiện làm việc của tài sản cố định là cố định hay di động, trong nhà hay ngoài trời; mức độ sử đụng; chế độ làm việc; trình độ sử dụng tài sản cố định của người công nhân; chất lượng nguyên, nhiên liệu mà tài sản cố định sử dụng; chế độ bảo quản, giữ gìn;

Các yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên: môi trường sử dụng, nhiệt độ, đô ẩm, không khí, tác động của các yếu

Trang 19

TS LƯƠNG ĐỨC LONG KS ĐỖ TIẾN SỸ

và cường độ trong giới hạn kỹ thuật cho phép

Nâng cao chất lượng và hạ giá thành chế tạo, xây lắp tài sản cố định;

Tổ chức tốt công tác bảo quản và giữ gìn và sửa chữa tài sản cố định

Trang 20

Các hình thức tổ chức bảo quản, sửa chữa tài sản cố định:

•Sửa chữa nhỏ (sửa chữa thường xuyên - tiểu tu) hình thức này chỉ là thay thế các chi tiết mau hỏng mà không phải ngừng sản xuất

•Sửa chữa vừa (trung tu) là sửa chữa với khối lượng lớn hơn, sửa chữa những bộ phận và chi tiết mà kỳ hạn sử dụng của nó lớn hơn sửa chữa nhỏ; điều chỉnh lại độ chính xác, khôi phục lại tính năng kỹ thuật ban đầu của tài sản cố định.

•Sửa chữa lớn tài sản cố định (đại tu là tu sửa, khôi phục lại tính năng kỹ thuật ban đầu của tài sản cố định Thời gian này tài sản cố định phải ngừng

Trang 21

TS LƯƠNG ĐỨC LONG KS ĐỖ TIẾN SỸ

5.Khấu hao tài sản cố định

a Khái niệm và ý nghĩa

 Khấu hao tài sản cố định là sự phân bố một cách có hệ thống từ nguyên giá tài sản cố định vào chi phí hoạt động sản xuất – kinh doanh nhằm bù đắp chi phí ban đầu để tạo ra tài sản cố định.

 Khấu hao tài sản cố định có hai loại là khấu hao cơ bản và khấu hao sữa chữa lớn.

 Khấu hao cơ bản: nhằm tái sản xuất giản đơn tài sản cố định.

 Khấu hao sửa chữa lớn: nhằm tái sản xuất bộ phận tài sản cố định, là quá trình tích luỹ tiền bạc nhằm khôi phục lại từng phần giá trị sử đụng của tài sản cố định sau môi lần sửa chữa lớn

Trang 22

K = GB +S+GT.D –GTL = (GB +GT.D –GTL)+S

Trong đó:

– K - tổng số tiền cần khấu hao của mỗi tài sản cố định.

– GB - giá trị ban đầu của tài sản cố định (giá gốc dùng để tính toán).

– GT.D- giá trị của các công việc liên quan đến việc tháo dở, vận chuyển tài sản cố định.

– GTL - giá trị thanh lý của tài sản cố định (giá trị đào thải) là số tiền thu hồi được sau khi thanh lý tài sản cố định.

– S - tổng chi phí sửa chữa lớn trong suốt đời tài sản cố định (khấu hao sửa chữa lớn).

– S = (Chi phí sửa chữa một lần) x (số lần sữa chữa lớn).– (GB + G T.D –GTT) = Tổng khấu hao cơ bản.

Trang 23

TS LƯƠNG ĐỨC LONG KS ĐỖ TIẾN SỸ

6 Tiền trích khấu hao:

•Tiền trích khấu hao là số tiền được tính toán dựa vào tổng số tiền khấu hao và thời gian phục vụ của tài sản cố định Tiền trích khấu hao được xác định bằng công thức:

T=+ . −+=+

Trong đó:

là tiền trích khấu hao cơ bản.

là tiền trích khấu hao sửa chữa lớn.

Trang 24

- Mức khấu hao cơ bản:

- Mức khấu hao sửa chữa lớn:

=

Trang 25

TS LƯƠNG ĐỨC LONG KS ĐỖ TIẾN SỸ

III VỐN LƯU ĐỘNG (VLĐ)

Trang 26

1 Khái niệm

 VLĐ của doanh nghiệp xây dựng là toàn bộ số vốn mà doanh nghiệp phải ứng ra nhằm thoả mãn nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu, thoả mãn nhu cầu giai đoạn sản xuất và nhu cầu lưu thông

VLĐ = TÀI SẢN LƯU ĐỘNG + VỐN NGẮN HẠN

 Trong quá trình sản xuất - kinh doanh VLĐ luôn biến đổi hình thái tiền tệ sang hình thái hiện vật rồi lại trở lại hình thái tiền tệ để thực hiện một chu kỳ. Sự biến đổi của vốn có tính chất tuần hoàn theo

chu kỳ gọi là chu chuyển của vốn

Trang 27

TS LƯƠNG ĐỨC LONG KS ĐỖ TIẾN SỸ

Vòng chu chuyển của VLĐ: T-DT-SX-TP-T.– VLĐ trong dự trữ sản xuất:

• Nguyên vật liệu chính dùng cho thi công công trình: gạch, sắt thép, XM…

– VLĐ trong lưu thông:

• Vốn trong thanh toán: giá trị các công trìng đã bàn giao nhưng chưa được thanh toán

• Vốn tiền tệ: tiền mặt trong két, tiền gửi ngân hàng, các khoản phải thu, các khoản ứng trước của khách hàng

Trang 28

2 Cơ cấu vốn lưu động

• Cơ cấu VLĐ là tỷ trọng của từng loại vốn so với tổng số VLĐ

• Qua cơ cấu VLĐ thấy được tình hình phân bổ VLĐ và sử dụng mỗi khoản trong mỗi giai đoạn của chu kỳ quay của vốn, từ đó biết được trọng điểm quản lý VLĐ trong từng doanh nghiệp xây dựng

• Xu hướng hiện nay là tăng tỷ trọng VLĐ trong sản xuất và giảm tỷ trọng VLĐ dự trữ và lưu thông

Trang 29

TS LƯƠNG ĐỨC LONG KS ĐỖ TIẾN SỸ

Cơ cấu VLĐ phụ thuộc vào các yếu tố sau:

– Những nhân tố về mặt sản xuất

Các doanh nghiệp xây dựng có vốn nguyên vật liệu kết cấu, bán thành phẩm chủ yếu lớn hơn nhiều so với ngành khác;

Chu kỳ sản xuất kéo dài:

– Những nhân tố thuộc về mặt cung cấp

Công trình xây dựng đòi hỏi lượng nguyên vật liệu, bán thành phẩm lớn, thậm chí rất lớn do vậy kế hoạch cung cấp vật tư kỹ thuật kịp thời và đồng bộ theo tiến độ có ảnh hưởng lớn đến thời gian xây dựng do đó ảnh hưởng trực tiếp tới cơ cấu VLĐ.

– Những nhân tố thuộc về quá trình lưu thông

Khi công trình xây dựng xong thì tính chất, hình thức nghiệm thu, chế độ thanh quyết toán, nghệ thuật thu nợ đều quyết định tới VLĐ.

Trang 30

3.Chu chuyển của vốn lưu động

•Tốc độ chu chuyển của VLĐ là chỉ tiêu tổng hợp, quan trọng biểu thị mức độ hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp Tốc độ chu chuyển nhanh phản ánh tính chính xác, hợp lý việc xác định mức VLĐ và trình độ quản lý tổ chức sản xuất tốt.

Trang 31

TS LƯƠNG ĐỨC LONG KS ĐỖ TIẾN SỸ

4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ

a Hệ số 1uân chuyển VLĐ (số vòng quay hoặc chu kỳ của VLĐ)

b Thời gian một vòng luân chuyểnc Dung lượng của VLĐ

Trang 32

a Hệ số luân chuyển VLĐ (số vòng quay hoặc chu kỳ của VLĐ):

VGN=

Trang 33

TS LƯƠNG ĐỨC LONG KS ĐỖ TIẾN SỸ

b Thời gian một vòng luân chuyển

NTtv =

Trang 34

c.Dung lượng của VLĐ

• Dung lượng VLĐ là lượng VLĐ cần thiết để hoàn thành bàn giao thanh toán một nghìn đồng giá trị sản lượng.

GVDL = BQ

Trang 35

TS LƯƠNG ĐỨC LONG KS ĐỖ TIẾN SỸ

5.Hiệu quả của việc tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn

Trong điều kiện vốn không đổi, nếu doanh nghiệp tăng dược hệ số luân chuyển vốn thì sẽ tăng được giá trị sản lượng xuất phát từ công thức sau

∆G = VBQ (N2 –N1)Trong đó:

– ∆G - phần gia tăng giá trị sản lượng.

– N1, N2 - số vòng quay của VLĐ kỳ trước và kỳ sau.

– VBQ số VLĐ sử dụng bình quân trong kỳ.

Trang 36

• Trong điều kiện giá trị sản lượng không đổi, nếu doanh nghiệp tăng tốc độ chu chuyển vốn thì sẽ tiết kiệm được VLĐ (tức giảm nhu cầu VLĐ), tính theo công thức sau:

• Trong đó:

 ∆VLĐ - lượng VLĐ tiết kiệm được.

 tv1 ,tv2 - Độ dài một vòng lưu chuyển của kỳ trước và kỳ sau.

T- thời gian của kỳ đang xét.

Tttv1 v2

Trang 37

TS LƯƠNG ĐỨC LONG KS ĐỖ TIẾN SỸ

Phụ lục 1: Các Phương pháp tính khấu hao

•a/ Phương pháp khấu hao tuyến tính

•b/ Phương pháp khấu hao phi tuyến giảm dần với phần trăm cố định so với giá trị còn lại của TSCĐ sau mỗi năm

•c/ Phương pháp giảm đều hàng năm

Trang 38

a/ Phương pháp khấu hao tuyến tính

• Theo phương pháp này, mức khấu hao tuyệt đối và tương đối hàng năm là không đổi trong suốt thời gian sử dụng

• Ví dụ :

• Một TSCĐ có G = 15.000.000 đồng, thời gian sử dụng là 5 năm, giá mua ban đầu của TSCĐ là 12.000.000 đồng Hãy tính mức khấu hao tương đối và tuyệt đối hàng năm của TSCĐ vừa nêu.

• Giải :

• Mức khấu hao tương đối hàng năm :

• K= G/T = 15.000.000/5 = 3.000.000 đ/năm• Mức khấu hao tương đối hàng năm :

• a= K/Gb = 3.000.000/12.000.000 = 25%

Trang 39

TS LƯƠNG ĐỨC LONG KS ĐỖ TIẾN SỸ

b/ Phương pháp khấu hao phi tuyến giảm dần với % cố định so với giá trị còn lại

của TSCĐ sau mỗi năm

P% - là tỷ lệ % lựa chọn để tính mức khấu hao Giá trị P không được vượt quá ba lần so với khấu hao tuyến tính và không vượt quá một giới hạn nhất định (thường là 30% ).

• n - là số năm khấu hao.

• Rn - Giá trị của TSCĐ còn lại ở năm thứ n.

• Khi thực hành tính toán người ta làm ngược lại, tức là cho trước P% rồi mới tính toán

GR

Trang 40

• Ví dụ : Một TSCĐ có G = 10.000.000, T = 5 năm Chọn P = 20% Ta có bảng tính toán sau :

Năm P%Số tiền khấu Giá trị còn lại hao hàng nămsau khi khấu (A) hao

Trang 41

TS LƯƠNG ĐỨC LONG KS ĐỖ TIẾN SỸ

c/ Phương pháp giảm đều hàng năm

Theo phương pháp này số tiền khấu hao giảm đều theo thời gian nhưng không còn giá trị dư , lúc này TSCĐ được khấu hao hết.

•Số tiền khấu hao giảm đều hàng năm là :

Trang 42

Phụ lục 2: Các giai đoạn thực hiện dự án và cơng việc của một tổ chức tư vấn QLDA-GSTC

trong giai đoạn thực hiện đầu tư

HÌNH THÀNH

DỰ ÁN CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ THỰC HIỆN ĐẦU TƯ KẾT THÚC ĐẦU TƯ

DỊCH VỤ

Tư vấn QLDA-GSTC

Ngày đăng: 18/10/2012, 15:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w